Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De KT 1 tiet mon li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.77 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề kiểm tra khối 12 : Đề 1: Phần 1: vận dụng (<1>) Một con lắc lò xo gồm vật nặng m gắn với lò xo nhẹ có độ cứng k đặt nằm ngang dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật qua vị trí câng bằng thì mg  A. lò xo dãn ra một đoạn  0 = k .. B. lò xo bị nén lại. C. lò xo không bị biến dạng. D. lò xo có chiều dài cực đại. (<2>) Một vật khối lượng m = 500 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động điều hoà với biên độ 2 cm và chu kì là 1 s. Lấy 2 = 10. Năng lượng dao động của vật là A. 4 J. B. 40 000 J. C. 0,004 J. D. 0,4 J. (<3>) Tại cùng một vị trí địa lí, nếu tăng khối lượng và chiều dài của con lắc đơn lên gấp đôi thì chu kì dao động của nó sẽ A. không thay đổi B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 2 lần. (<4>) Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T = 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2. Chiều dài con lắc là: A.  = 2,48 m B.  = 24,5 cm. C.  = 2,45 m. D.  = 24,8 cm. 2π π (<5>) Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Acos(t + 3 ) và x2 = Acos(t – 3 ) là hai dao động A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 3 D. lệch pha 2. (<6>) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, x 1 = 3cos(4t) cm, x2 =  3cos(4t + 3 ) cm. Dao động tổng hợp của vật có phương trình  A. x = 3 2 cos(4t + 3 ) cm.  B. x = 3 3 cos(4t + 6 ) cm.  C. x = 3cos(4t + 6 ) cm.  2 D. x = 3 cos(4t – 3 ) cm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (<7>) Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ v = 2 m/s, chu kì dao động T = 1 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là A. 0,5 m. B. 1 m. C. 1,5 m. D. 2 m. (<8>) Cho hai nguồn sóng đồng bộ S1, S2 trên mặt nước dao động với tần số f; tốc độ truyền sóng là v. Khoảng cách giữa hai điểm có cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2 là A. . B. 2   C. 2 . D. 4 (<9>) trong thí nghiệm tạo vân giao thoa trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn lõm liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là: A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm. (<10>) Trong hiện tượng sóng dừng, khoảng cách giữa một điểm nút và một điểm bụng cạnh nhau là . A. 4 . B. 2 C. . D. 2. (<11>) Tạo ra sóng dừng trên một dây, khoảng cách giữa một bụng và một nút cạnh nhau là 3 cm. Tần số dao động là 4 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 12 cm/s. B. 6 cm/s. C. 24 m/s. D. 48 cm/s. Phần 2 : nhận biết Hãy chọn câu đúng : (<12>) Chuyển động nào dưới đây không phải là dao động? A. Chuyển động của quả lắc đồng hồ. B. Chuyển động của con lắc lò xo. C. Chuyển động của cái võng. D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. (<13>) Gọi x là li độ,  là tần số góc thì gia tốc trong dao động điều hoà được xác định bởi biểu thức A. a = x2. B. a = x 2. C. a = – x2. D. a = – x2. (<14>) Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng của một vật dao động điều hoà không đổi và tỉ lệ với A. bình phương tần số..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. bình phương tần số góc. C. bình phương biên độ. D. bình phương chu kì. (<15>) Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của viên bi. C. theo chiều âm quy ước. D. theo chiều dương quy ước. (<16>) Tần số dao động điều hoà của con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây chiều dai  tại nơi có gia tốc trọng trường g được tính theo biểu thức 1 A. f = 2π. g . g B. f = 2  .  g. C. f = 2. 1 2π. ..  g. D. f = . (<17>) Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với: A. Dao động duy trì. B. Dao động cưỡng bức. C. Dao động riêng. D. Dao động tắt dần. (<18>) Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A.  = 2k với k  Z. B.  = (2k + 1) với k  Z. C.  = (2k + 1)2 với k  Z. D.  = k với k  Z. (<19>) Sóng ngang là sóng A. lan truyền theo phương nằm ngang B. trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. trong đó có các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng. (<20>) Giao thoa sóng là hiện tượng A. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường. B. tổng hợp của hai dao động. C. hai sóng khi gặp nhau tạo thành các gợn lồi, lõm. D. hai sóng khi gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định. (<21>) Điều kiện để giao thoa sóng là có hai sóng cùng phương : A. Chuyển động ngược chiều giao thoa. B. Cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. Cùng bước sóng giao thoa. D. Cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau. (<22>) Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây với hai đầu dây cố định thì chiều dài dây phải bằng A. một số lẻ lần bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng. (<23>) Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa chỉ nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng A. một số nguyên lần bước sóng B. một số lẻ lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số chẵn lần bước sóng. (<24>) Âm sắc gắn liền với một đặc trưng vật lí của âm là A. cường độ âm. B. mức cường độ âm. C. tần số âm. D. đồ thị dao động của âm (<25>) Các đặc trưng sinh lí của âm là A. độ cao, độ to và biên độ âm. B. độ cao, độ to và âm sắc. C. độ cao, độ to và tần số âm D. độ to, tần số và âm sắc. Đề 2: Phần 1: vận dụng π (<1>) Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox theo phương trình x = cos(8t + 2 ) với x tính. bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của chất điểm là A. 0,125 s. B. 0,25 s. C. 0,5 s. D. 1s (<2>) Một quả cầu nhỏ khối lượng 400 g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là A. 3,14 m/s. B. 6,28 m/s. C. 2 m/s. D. 4m/s. (<3>) Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A sẽ có động năng gấp đôi thế năng khi vật ở li độ A. x =  A B. x =  A 3 . 3 C. x =  A. 3 . 2 D. x =  A 2 .. (<4>) Một con lắc đơn dao động điều hòa , có chu kì dao động T = 4s. Thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là: A. 2,0s. B. 1,5s. C. 1,0s..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. 0,5s. (<5>) Một vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biên độ của hai dao động thành phần lần lượt là A1 = 2 cm và A2 = 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp A của vật có thể đạt giá trị nào sau đây? A. A = 0. B. A = 2 cm. C. A = 5 cm. D. A = 10 cm. (<6>) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình là x 1 =  4cos(t) cm, x2 = 4cos(t + 2 ) cm. Dao động tổng hợp của vật có phương trình. A. x = 4cos(t) cm.  B. x = 8cos(t + 4 ) cm.. C. x = 4 2 cos(t) cm.  D. x = 4 2 cos(t + 4 ) cm.. (<7>) Gọi  là bước sóng và hệ số k  Z. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn đồng bộ, những điểm trong môi trường truyền sóng có biên độ cực đại khi hiệu đường đi (d = d 2 – d1) của sóng từ hai nguồn kết hợp truyền tới đó là A. d = k . B. d = (2k + 1). C. d = 2k. D. d = (k + 0,5). (<8>) Cho hai nguồn sóng đồng bộ S1 và S2 cách nhau 12 cm trên mặt nước phát hai sóng kết hợp có cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 0,8 m/s. Số đường giao thoa cực đại xuất hiện trong khoảng giữa S1 và S2 là A. 7. B. 9. C. 11. D. 13. (<9>) Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp là S 1 và S2 trên mặt nước phát ra hai sóng đồng bộ có cùng biên độ 0,5 cm, tần số f = 15 Hz, tốc độ truyền sóng v = 60 cm/s. Điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn 20 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ là A. 0 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 0,5 cm (<10>) Quan sát sóng dừng trên dây AB có chiều dài  = 2,4 m ta thấy có 7 điểm đứng yên kể cả hai điểm A và B. Biết tần số sóng là 25 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A . 17,1 m/s. B . 10 m/s. C . 20 m/s. D . 8,6 m/s. (<11>) Một dây đàn dài 60cm và phát ra một âm có tần số f, quan sát trên dây đàn người ta thấy có 4 nút ( kể cả 2 nút ở đầu dây) . Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v = 40m/s. Tần số của âm là : A. 50Hz B. 60 Hz.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. 200Hz D. 100Hz. Phần 2: nhận biết Hãy chọn câu đúng : (<12>) Tìm phát biểu đúng khi nói về vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà. A. Vận tốc có độ lớn cực đại ở vị trí biên, gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí cân bằng. B. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí biên. C. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí cân bằng. D. Vận tốc có độ lớn cực đại ở vị trí cân bằng, gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí biên. (<13>) Trong dao động điều hoà, vận tốc biến thiên điều hoà π A. trễ pha 2 so với li độ.. B. ngược pha với li độ. π C. sớm pha 2 so với li độ.. D. cùng pha với li độ. (<14>) Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Khi vật ở vị trí có li độ cực đại thì A. vận tốc vật đạt cực đại B. vận tốc vật bằng 0. C. gia tốc vật bằng 0. D. lực kéo về bằng 0. (<15>) Một con lắc đơn gồm vật nặng gắn vào dây treo dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Chu kì của nó không phụ thuộc vào A. chiều dài dây treo. B. khối lượng vật nặng. C. gia tốc trọng trường. D. vĩ độ địa lí. (<16>) Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài  tại nơi có gia tốc trọng trường g thì dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Chu kì T của con lắc sẽ phụ thuộc vào A.  và g. B. m và g. C. m và  . D. m, g và  . (<17>) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cưỡng bức? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi. B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức C. Dao động cưỡng bức không có tính điều hoà. D. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. (<18>) Phát biểu nào sau đây đúng? Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành A. Nhiệt năng. B. Hóa năng. C. điện năng. D. Quang năng. (<19>) Hãy chọn câu đúng. A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây. B. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyềnsóng. C. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (<20>) Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng , chu kì T, tần số f là đúng? v. A.  = T = vf. B. T = vf. v. C.  = vT = f . . D. v = T = f . (<21>) Gọi  là bước sóng và hệ số k  Z. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn đồng bộ, những điểm trong môi trường truyền sóng có biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi (d = d 2 – d1) của sóng từ hai nguồn kết hợp truyền tới đó là A. d = k . B. d = (2k + 1). C. d = 2k. D. d = (k + 0,5). (<22>) Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây (với một đầu dây cố định, một đầu dây tự do) thì chiều dài dây phải bằng A . một số lẻ lần bước sóng. B . một số lẻ lần nửa bước sóng. C . một số nguyên lần bước sóng. D . một số bán nguyên lần nửa bước sóng. (<23>) Hãy chọn câu đúng. Sóng dừng là : A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại. B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường. C. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ. D. sóng trên sợi dây mà hai đầu được giữ cố định. (<24>) Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí tiêu biểu của nhạc âm? A. Biên độ âm. B. Cường độ âm. C.Tần số âm. D. Đồ thị dao động của âm. (<25>) Hộp cộng hưởng có tác dụng : A.Tăng tần số âm. B.Tăng tốc độ âm. C.Tăng độ cao âm. D.Tăng cường độ âm.. Đề kiểm tra 12: Phần vận dụng : (<21>) Hai điểm A,B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và ngược pha nhau. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s. AB = 9cm.Trên mặt nước số gợn lồi quan sát được trừ A,B là: A. 10 gợn lồi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. 13 gợn lồi. C. 11 gợn lồi. D. 12 gợn lồi. (<22>) Hai điểm M và N ( MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên MN số điểm không dao động là: A . 18 điểm. B . 22 điểm. C . 20 điểm. D . 19 điểm. (<23>) Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa :. x1 cos(10t .   )cm, x2 3cos(10t  ) 2 2 cm là:. A. 2cm. B. 2 5 cm. C. 1 cm. D. 2,35 cm. (<24>) Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo , nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo trên , nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động T của chúng sẽ là: A. 2s. B. 1s. C. 3s. D. 4s. (<25>) A. B. C. D.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×