Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TUAN 14T14LY 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 14 Tiết: 14. Ngày soạn: 21/11/2015 Ngày dạy: 24/11/2015. TIẾT 14 - BÀI 12. SỰ NỔI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được điều kiện nổi của vật. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV - Cốc thủy tinh, trái banh, miếng gỗ, tranh SGK. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước nội dung bài mới. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học. (1 phút) 8A1……………………. 8A2…………………… 8A3……………………………. 8A4……………………. 8A5………………….... 8A6…………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút – vào đầu giờ học. Câu hỏi Đáp án Câu 1: Giải thích hiên tượng trong Khi hút hết không khí áp suất trong quả cầu bằng 0, thí nghiệm Ghê- ríc. vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt vào nhau. Câu 2: Viết công thức tính lực FA = d.V đẩy Acsimet và giải thích rõ các đại lượng có trong công thức. Trong đó d là t/ lượng riêng của chất lỏng (N/m3) v: là của chất lỏng bị vật chiếm chỗ /m3), FA: là lực đẩy Ác-si-met (N). 3. Tiến trình. Biểu điểm 4.0 điểm. 6.0 điểm. Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt được Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới ( 2 phút) Làm thí nghiệm thả trái banh vào HS nêu dự đoán cốc nước. Vậy điều kiện để một vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng là gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm (10 phút) ? Một vật ở trong lòng chất lỏng HS: trọng lượng của vật và lực đẩy I. Điều kiện để vật nổi, vật chịu tác dụng của những lực nào? Acsimét chìm. ? Phương và chiều của hai lực này - Hai lực cùng phương, ngược 1. P > FA Vật chìm xuống. có giống nhau không. chiều GV: Chốt lại vấn đề sau khi Hs trả 2. P = FA Vật lơ lửng trong lời chất lỏng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Cho HS làm thí nghiệm thả đồng thời 3 trái banh vào trong nước => Y/c HS thảo luận nhóm so sánh P và FA trong từng trường hợp và biểu diễn vecto lực vào phiếu học tập. - Mời đại diện các nhóm nhận xét. - HS lên bảng thực hiện. - HS tiến hành thảo luận nhóm hoàn thành bảng phụ. P > FA Vật chìm (Vật chuyển động xuống dưới ).P = FA Vật lơ lửng (Vật đứng yên).P < FA Vật nổi. 3. P < FA Vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng. * Đối với một vật đặc thì: - Vật chìm xuống khi: dV>dCL - Vật nổi lên khi: dV<dCL - Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: dV=dCL. - GV chốt lại kiến thức. * Hướng dẫn HS vận dụng ĐK - HS chú ý lắng nghe hướng dẫn chứng minh C6: của GV. - Gọi HS lên bảng chứng minh các - HS lên bảng thực hiện các câu câu còn lại. còn lại. Hoạt động 3: Nghiên cứu độ lớn của lực đẩy Ác- si – mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (5 phút) - GV làm thí nghiệm thả miếng gỗ II. Độ lớn của lực đẩy Ác- si – vào cốc nước mét khi vật nổi trên mặt - Y/c HS nêu dự đoán. - HS nêu dự đoán. thoáng của chất lỏng ? Tại sao miếng gỗ lại nổi lên mặt - Trọng lượng riêng của miếng gỗ F = d.V nước. nhỏ hơn trọng lượng riêng của Trong đó: chất lỏng. F: độ lớn lực đẩy Ác- si – mét ?Khi vật đứng yên trên mặt chất - P = FA d: Trọng lượng riêng của chất lỏng thì quan hệ giữa P và FA sẽ lỏng như thế nào? V: thể tích của phần vật chìm ? Yêu cầu HS trả lời câu C5 C5: câu B trong chất lỏng ? Viết công thức tính độ lớn của HS: F = d.V lực đẩy ácsimét Trong đó: F: độ lớn lực đẩy Ác- si – mét d: Trọng lượng riêng của chất lỏng V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng. * Tích hợp bảo vệ môi trường: (2 phút) Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết. Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người, nên ngay từ bây giờ chúng ta phải chung tay bảo vệ môi trường sống góp phần chống biến đổi khí hậu. Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV hướng dẫn HS làm câu C7, C9 HS hoạt động cá nhân.. III. Vận dụng C7: Hòn bi bằng thép có d lớn hơn dnước nên bị chìm. Tàu có d nhỏ hơn dnước nên nổi . C9: FAM=FAN, FAM<PM, FAN=PN, PM>PN.. IV. Củng cố:(2 phút) - Khi nhúng một vật vào chất lỏng xảy ra những trường hợp nào? - Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet là? * Mở rộng - Trong cùng một chất lỏng , vật có trọng lượng càng nhỏ càng dễ nổi. - Với cùng một vật khi thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng càng lớn càng dễ nổi. V. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Chuẩn bị bài mới cho tiết học tiếp theo VI. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×