Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an Dia 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.62 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 1. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 TiÕt 1. bµi më ®Çu I. Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc : - HS nắm đợc những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. - Cho các em biết đợc cần phải học môn địa lí nh thế nào. 1.2 Kü n¨ng: - Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phơng vào bài học. 1.3 Thái độ: - Giáo dục t tởng yêu thiên nhiên, đất nớc, con ngời. 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... *KiÕn thøc träng t©m: môc 1 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1. Ổn định lớp:1p 3.2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra * Đặt vấn đề: có rất nhiều kiến thức các em sẽ đợc học ở môn địa lí 6.Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về nội dung chơng trình địa lí 6 và cách học môn địa lí để đạt hiệu quả cao. 3.3 Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung *H§ 1: 20p 1. Nội dung của môn địa lí 6: - GV giíi thiÖu: C¸c em b¾t ®Çu lµm - Nghiên cứu về trái đất-môi trờng sống của quen với kiến thức môn địa lí từ lớp 6, con ngời với các đặc điểm riêng về vị trí trong ®©y lµ m«n häc riªng trong trêng vũ trụ, hình dáng, kích thớc, vận động của nó. THCS. Yªu cÇu HS n/c sgk cho biÕt: - Sinh ra v« sè c¸c hiÖn tîng thêng gÆp nh: ? Môn địa lí 6 giúp các em hiểu về + N¾ng. ®iÒu g×. + Ma. ? H·y kÓ ra 1 sè hiÖn tîng x¶y ra + Giã. trong thiªn nhiªn mµ em thêng + B·o. gÆp. + Động đất. - HS: nªu mét sè hiÖn tîng. + N¾ng. - Nội dung về bản đồ là 1 phần của chơng + Ma. tr×nh, gióp häc sinh kiÕn thøc ban ®Çu vÒ b¶n + Giã. đồ, phơng pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản + B·o. đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thông + Động đất tin * GV: Ngoài ra nội dung về bản đồ rất quan träng. Nội dung về bản đồ là 1 phần của chơng trình, giúp học sinh có kiến thức ban đầu về bản đồ, phơng pháp sử Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thËp, ph©n tÝch, xö lý th«ng tin . * H§ 2: 19p - HS nghiªn cøu sgk ? Phơng pháp học tập môn địa lí để đạt kết quả tốt. - HS: + Khai th¸c c¶ kªnh h×nh vµ kªnh ch÷. + Liªn hÖ thùc tÕ vµ bµi häc. + Tham kh¶o SGK, tµi liÖu.. 2 2. Cần học môn địa lí nh thế nào? - Quan sát sự vật hiện tợng địa lý trên thực tế, trên bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ… - Khai th¸c kiÕn thøc c¶ kªnh h×nh vµ kªnh ch÷. - Liên hệ những điều đã học với thực tế. 4. Cñng cè: 3p - Nội dung của môn địa lí 6? - Cách học môn địa lí 6 thế nào cho tốt? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Soạn bài 1 : Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất. + Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết vị trí của Trái Đất theo thứ tự xa dần Mặt Trời. + Hình dạng kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyến + Vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam . -Yêu cầu mỗi HS cần có một tập bản đồ. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015. Chơng I: Trái đất TiÕt 2. bµi 1 : VÞ trÝ, h×nh d¹ng vµ kích thớc của trái đất. I. Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc : - Biết đợc vị trí trái đất trong hệ mặt trời, hình dạng và kích thớc của trái đất. - Trỡnh bày đợc khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, Biết quy ớc về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc và vĩ tuyến nam, nửa cầu Bắc, nöa cÇu Nam. 1.2 Kü n¨ng - Xác định đợc vị trí của trái đất trong hệ mặt trời trên hình vẽ. - Xác định đợc kinh, kinh tuyến đông và kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam, nửa cầu đông, nửa cầu bắc, nửa cầu nam trên bản đồ và quả địa cầu. 1.3 Thái độ - Giáo dục t tởng yêu thiên nhiên, đất nớc, con ngời. 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác, ng«n ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng hình ảnh,hình vẽ... * KiÕn thøc träng t©m:môc 2 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Qủa địa cầu - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 3. - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1. Ổn định lớp:1p 3.2. Kiểm tra bài cũ:5p - Câu hỏi: Em hãy nêu 1 số phơng pháp để học tốt môn địa lí ở lớp 6? - Đáp án: + Quan sát sự vật hiện tợng địa lý trên thực tế, trên bản đồ, tranh ảnh, hình vÏ… + Khai th¸c kiÕn thøc c¶ kªnh h×nh vµ kªnh ch÷. + Liªn hÖ nh÷ng ®iÒu d· häc víi thùc tÕ * Đặt vấn đề: chóng ta ®ang sèng trªn tr¸i §Êt,vËy tr¸i §Êt cã vÞ trÝ,h×nh d¹ng,kÝch thíc nh thÕ nµo.§ã lµ néi dung chÝnh cña bµi häc h«m nay. 3.3 Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: 5p 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt GV: Yªu cÇu HS quan s¸t H1 (SGK) cho biÕt: trêi: ? H·y kÓ tªn 9 hµnh tinh trong hÖ mÆt trêi. - HS: Mặt trời, sao thuỷ, sao kim, trái đất, sao ho¶, sao méc, sao thæ, thiªn v¬ng, h¶i v¬ng, diªm v¬ng. -Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa ? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong HMT. dÇn mÆt trêi. HS :Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dÇn mÆt trêi. *Hoạt động 2: 9p 2. H×nh d¹ng, kÝch thíc cña tr¸i - HS quan sát ảnh trái đất (trang 5) dựa vào H2 đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. SGK cho biÕt: ? Trái đất có hình gì. - Trái đất có hình cầu. HS:Trái đất có hình cầu. - kích thớc trái đất rất lớn. ? Mô hình thu nhỏ của Trái đất là.(Quả địa cÇu ) ? Quan sát H2 cho biết độ dài của bán kính và đờng xích đạo trái đất . *Hoạt động3: 20p - Kinh tuyến: Là đờng nối liền hai - HS quan s¸t H3 SGK cho biÕt : ®iÓm cùc b¾c vµ cùc nam trªn qu¶ ? Các đờng nối liền hai điểm cực Bắc và Nam địa cầu. trên bề mặt quả địa cầu là những đờng gì.( đờng - Vĩ tuyến: Vòng tròn trên mặt địa kinh tuyÕn). cÇu vu«ng gãc víi kinh tuyÕn ? Những đờng vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đờng kinh tuyến là những đờng gì. - Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến số 00 ( §êng vÜ tuyÕn) qua đài thiên văn Grin uýt nớc ? Dựa vào hình 3 : Xác định đờng kinh tuyến Anh. gốc và đờng vĩ tuyến gốc. -Vĩ tuyến gốc: là đờng xích đạo, HS : Là kinh tuyến 00 qua đài thiên văn Grinuýt đánh số 0o. nớc anh. Vĩ tuyến gốc là đờng xích đạo, - KT đông: những kinh tuyến nằm đánh số 0o. bên phải đờng KT gốc. ? Em hãy xác định các đờng KT đông và KT - KT T©y:Nh÷ng kinh tuyÕn n»m tây.(Những đờng nằm bên phải đờng KT gốc là bên trái kinh tuyến gốc. KT đông. Những đờng nằm bên trái kinh truyến gèc lµ KT T©y) - VT B¾c : nh÷ng vÜ tuyÕn n»m tõ ? Xác định đờng VT Bắc và VT Nam. X§ lªn cùc b¾c. . (VT Bắc từ đờng XĐ lên cực bắc. - VT Nam: nh÷ng vÜ tuyÕn n»m tõ - VT Nam từ đờng XĐ xuống cực Nam X§ xuèng cùc Nam. - Nửa cầu đông: Nửa cầu nằm bên ? Xác định nửa đông, nửa cầu tây,nửa cầu Bắc ph¶i vßng kinh tuyÕn 200T vµ 1600§ vµ nöa Nam. - Nöa cÇu t©y: Nöa cÇu n»m bªn tr¸i . Nửa cầu Bắc từ đờng XĐ lên cực bắc. vßng kinh tuyÕn 200T vµ 1600§ Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. - Nửa cầu Nam từ đờng XĐ xuống cực Nam. 4 - Nửa cầu bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo lên cực bắc. - Nửa cầu nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực nam.. 4. Cñng cè : 3p - Vị trí của trái đất? - H×nh d¸ng, kÝch thíc? - K/n kinh tuyÕn, vÜ tuyÕn, kinh tuyÕn gèc, vÜ tuyÕn gèc, vÜ tuyÕn b¨c, vÜ tuyÕn nam ? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Hướng dẫn cách làm bài tập 1 và 2 sgk. - Chuẩn bị bài 2 : Bản đồ. Cách vẽ bản đồ, cho biết : - Bản đồ là gì ?. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 Tiết 3. bài 3. Tỉ lệ bản đồ I. Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc - HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì ? ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - Nắm đợc ý nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thớc tỉ lệ. 1.2 Kü n¨ng - Dựa vào bản đồ tính đợc khoảng cách trên thực tế theo đờng chim bay(đờng thẳng) và ngîc l¹i. 1.3 Thái độ - HS yªu thÝch m«n häc 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... * KiÕn thøc träng t©m:môc 1 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học:Bản đồ tự nhiên châu Á - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1. Ổn định lớp:1p 3.2. Kiểm tra bài cũ:5p - Câu hỏi: Nêu vị trí,hình dạng,kích thớc của trái đất? - §¸p ¸n: + Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. + Trái đất có hình cầu. + kích thớc trái đất rất lớn. * Đặt vấn đề: Bản đồ có ý nghĩa rất lớn trong đời sống và học tập môn địa lí,hôm nay chung ta sÏ ®i t×m hiÓu néi dung nµy. 3.3 Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. Bản đồ là gi?. *Hoạt động 1: 14p Yêu cầu HS quan sát 2 bản đồ thể hiện cùng 1 l·nh thæ nhng cã tØ lÖ kh¸c nhau (H8, 9) cho biÕt: -Tỉ lệ bản đồ là gì ? -ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. 5 *Khái niệm Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy,tơng đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất 1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: + Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiªu lÇn so víi kÝch thíc thùc cña chóng trªn thùc tÕ. + BiÓu hiÖn ë 2 d¹ng: - TØ lÖ sè. - Thíc tØ lÖ. VD: H×nh 8 Tỉ lệ 1: 7500 1cm trên bản đồ = 7500cm ngoµi thùc tÕ H×nh 9: TØ lÖ 1: 15000 .NghÜa lµ 1cm trªn bản đồ =15000cm ngoài thực tế. - Tỉ lệ bản đồ đợc thể hiện ở mấy dạng? ( Biểu hiÖn ë 2 d¹ng) VD: Tỉ lệ 1: 100.000  1cm trong bản đồ bằng 100.000 cm hay 1km trªn thùc tÕ. GV yêu cầu HS giải thích tỉ lệ bản đồ ở 2 H8, 9 - HS: + Hình 8 tỉ lệ 1: 7.500 1cm trên bản đồ b»ng 7.500cm ngoµi thùc tÕ + Hình 9 tỉ lệ 1: 15000 1cm trên bản đồ b»ng 15.000cm ngoµi thùc tÕ ? B§ nµo trong 2 B§ cã tØ lÖ lín h¬n. ? BĐ nào thể hiện các đối tợng địa lý chi tiết hơn (HS: bản đồ H8) ? Mức độ nội dung của BĐ phụ thuộc vào yếu 2. §o tÝnh c¸c kho¶ng c¸ch thùc tè nµo (tØ lÖ B§) địa dựa vào tỉ lệ thớc hoặc tỉ lệ *Hoạt động 2:20p số trên bản đồ: GV: Như vậy chúng ta nắm được khái niệm tỉ lệ a. Tìm khoảng cách theo tỷ lệ số: bản đồ. Trong thực tế tỷ lệ bản đồ được sử - Khoảng cách đo được trên bản đồ dụng như thế nào? = 5,5cm. Hướng dẫn HS cách thực hiện: - Khoảng cách ngoài thực tế. Có thể đánh dấu khoảng cách 2 địa điểm trên bản đồ- đặt vào cạnh 1 tờ giấy, thước kẻ hoặc 5,5 x 7500= 41250cm= 412,50m compa. b. Tìm khoảng cách theo tỷ lệ thước: Vd: Dùng thước tỷ lệ để đo khoảng cách trên thực địa từ đường Lý Thường Kiệt - Quang - Khoảng cách đo được 5,5cm mỗi Trung. cm ứng 75m thực tế. Dùng tỷ lệ bản đồ để tính: 5,5 x 75 = 412,5m 50m x 750 = 375m Dùng thước tỷ lệ: 5 đoạn = 375m. *)Từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn:. Chia lớp = 4 nhóm: 1+2 tính theo tỷ lệ số.. Theo tỷ lệ số:. 3+4 tính theo tỷ lệ thước.. 4 x 7500 = 30.000 cm= 300m. * Nhóm 1, 2 báo cáo:. - Theo tỷ lệ thước:. * Nhóm 3,4 báo cáo:. 4 x 75m = 300m.. * Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm.. *)Tính chiều dài của đường Phan Bội Châu:. Các nhóm báo cáo kết quả. Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 6. * Hoạt động cá nhân: Tính chiều dài đường Phan 3 x 75m = 225m Bội Châu. 4. Cñng cè:3p - Tính khoảng cách từ KS Hải Vân đến KS Thu Bồn? - Từ KS Hoà Bình đến KS Sông Hàn? - Từ đờng Trần Quí Cáp -> Lý Tự Trọng? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Hoàn thành bài tập 2 và 3 trang 14. - Hoàn thành tập bản đồ bài 3. - Chuẩn bị bài 4 : + Cho biết cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ + Các hướng chính trên bản đồ + Giải quyết bài tập 3.a. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015. Tiết 4. bài 4: Phơng hớng trên bản đồ kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí. I. Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc : - HS cần nắm đợc các quy định về phơng hớng trên bản đồ( 8 hớng chính) - Cách xác định phơng hớng trên bản đồ 1.2 Kü n¨ng: - Xác định phơng hớng , tọa độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ và quả địa cầu. 1.3 Thái độ : - yªu thÝch m«n häc 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... * KiÕn thøc träng t©m:môc 1 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học:Bản đồ các nước Đông Nam Á - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1. Ổn định lớp:1p 3.2. Kiểm tra bài cũ:5p - Tỉ lệ bản đồ dùng để làm gì? Cho VD? - §¸p ¸n: Dùng để tính khoảng cách trên bản đồ ứng với các khoảng cách trên thực tế. VD: 1 cm trên bản đồ sẽ = 100.000cm = 1km trên thực tế. (1:100.000) * Đặt vấn đề: Biết xác định phơng hớng trên bản đồ có y nghĩa rất lớn trong cuộc sống hµng ngµy cña chóng ta.Bµi h«m nay ta sÏ ®i t×m hiÓu néi dung nµy. 3.3 Bµi míi: Trường THCS Tân Lập GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. Các hoạt động của thầy và trò *H§ 1: 10p - Yªu cÇu HS quan s¸t H.10 (SGK) cho biÕt: - C¸c ph¬ng híng chÝnh trªn thùc tÕ? (- Đầu phía trên của đờng KT là hớng Bắc. - Đầu phía dới của đờng KT là hớng Nam. - §Çu bªn ph¶i cña vÜ tuyÕn lµ híng §«ng. - §Çu bªn tr¸i cña vÜ tuyÕn lµ híng T©y.) HS: Vẽ sơ đồ H10 vào vở. Vậy cơ sở xác định phơng hớng trên bản đồ là dùa vµo yÕu tè nµo ?(KT,VT) - NÕu trªn B§ kh«ng thÓ hiÖn KT&VT, lµm thÕ nào để xác định phơng hớng ? - HS: Dùa vµo mòi tªn chØ híng b¾c. *H§ 2: 5p - Yªu cÇu HS quan s¸t H11 (SGK) cho biÕt: - Cách xác định điểm C trên bản đồ? ( Là chỗ giao nhau giữa 2 đờng KT và VT cắt qua đó. (KT 20, VT10). - GV yêu cầu HS xác định toạ độ địa lí của một số địa điểm khác. * H§ 3: 19p - GV: Yêu cầu HS đọc ND bài tập a, b, c, d cho biÕt: HS: Chia thµnh 3 nhãm. + Nhãm 1: lµm phÇn a. + Nhãm 2: lµm phÇn b. + Nhãm 3: lµm phÇn c. - HS: Lµm bµi vµo phiÕu häc tËp. - GV: §a phiÕu th«ng tin ph¶n håi. - GV: ChuÈn kiÕn thøc. a) Híng bay tõ HN - Viªng Ch¨n: TN. - HN  Gia c¸cta: N. - HN  Manila: §N. - Cualal¨mp¬  B¨ng Cèc: B.. 7 Nội dung 1. Phơng hớng trên bản đồ:. * Qui íc: - Đầu phía trên của đờng KT là hớng Bắc. - Đầu phía dới của đờng KT là hớng Nam. - §Çu bªn ph¶i cña vÜ tuyÕn lµ híng §«ng. - §Çu bªn tr¸i cña vÜ tuyÕn lµ híng T©y.) 2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí: - Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ địa lí của điểm đó. VÝ dô: 20o T©y §iÓm C 10o B¾c 3. Bµi tËp: a) Híng bay: - Hµ néi Viªng Ch¨n: híng t©y nam - Hµ Néi  Gia c¸cta: híng nam - Hà Nội  Manila: hớng đông nam. - Cualal¨mp¬  B¨ng Cèc: híng b¾c. 1100§ b) A 130o§ B 10oB 100B. C. D. 1300§ 00. E. 1400§ 00. 1000§. 100B d) Tõ 0  A: híng B¾c + Tõ O  B: híng §«ng + Tõ O  C : híng Nam + Tõ O D : híng T©y. 4. Cñng cè: 3p - Xác định phơng hớng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Hoàn thành bài tập 1,2 /17 sgk. - Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng những ký hiệu nào ? - Làm thế nào để biểu hiện một quả núi lên bản đồ ? Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 8. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 TIÕT 5. BµI TËP: CñNG Cè VÒ TØ LÖ B¶N §å,§O tÝnh KHO¶NG C¸CH TR£N B¶N §å, XáC ĐịNH PHƯƠNG hớng, tọa độ địa lí I. Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc : - Hiểu sâu hơn về tỉ lệ bản đồ,đo tính khoảng cách trên bản đồ,xác định phơng hớng tọa độ địa lí 1.2 Kü n¨ng: - Biết cách tính tỉ lệ bản đồ,đo tính khoảng cách trên bản đồ,xác định phơng hớng,tọa độ địa lí 1.3 Thái độ : - TÝch cùc häc tËp 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... * KiÕn thøc träng t©m: môc 1,2 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu,bản đồ các nước Đông Nam Á,thước kẻ - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1. Ổn định lớp:1p 3.2. Kiểm tra bài cũ:kh«ng kiÓm tra * Đặt vấn đề: Để củng cố những những kiến thức về bản đồ ta sẽ ôn tập trong bài hôm nay. 3.3 Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1:20p 1. §o tÝnh c¸c kho¶ng c¸ch thùc địa dựa vào tỉ lệ thớc hoặc tỉ lệ số GV: Như vậy chỳng ta nắm được khỏi niệm tỉ lệ trên bản đồ: bản đồ. Trong thực tế tỷ lệ bản đồ được sử a. Tìm khoảng cách theo tỷ lệ số: dụng như thế nào? - Khoảng cách đo được trên bản đồ Hướng dẫn HS cách thực hiện: = 5,5cm. Có thể đánh dấu khoảng cách 2 địa điểm trên bản đồ- đặt vào cạnh 1 tờ giấy, thước kẻ hoặc - Khoảng cách ngoài thực tế. 5,5 x 7500= 41250cm= 412,5m compa. Vd: Dùng thước tỷ lệ để đo khoảng cách trên b.Tìm khoảng cách theo tỷ lệ thước: thực địa từ đường Lý Thường Kiệt - Quang - Khoảng cách đo được 5,5cm mỗi cm ứng 75m thực tế.. Trung. Dùng tỷ lệ bản đồ để tính: Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 9. 50m x 750 = 375m. 5,5 x 75 = 412,5m. Dùng thước tỷ lệ: 5 đoạn = 375m. *)Từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn:. Chia lớp = 4 nhóm: 1+2 tính theo tỷ lệ số. 3+4 tính theo tỷ lệ thước.. Theo tỷ lệ số:. * Nhóm 1, 2 báo cáo:. 4 x 7500 = 30.000 cm= 300m. * Nhóm 3,4 báo cáo:. - Theo tỷ lệ thước:. * Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm.. 4 x 75m = 300m.. Các nhóm báo cáo kết quả.. *)Tính chiều dài của đường Phan Bội Châu:. * Hoạt động cá nhân: Tính chiều dài đường Phan Bội Châu. * H§ 2: 19p - GV: Yêu cầu HS đọc ND bài tập a, b, c, d cho biÕt: HS: Chia thµnh 3 nhãm. + Nhãm 1: lµm phÇn a. + Nhãm 2: lµm phÇn b. + Nhãm 3: lµm phÇn c. - HS: Lµm bµi vµo phiÕu häc tËp. - GV: §a phiÕu th«ng tin ph¶n håi. - GV: ChuÈn kiÕn thøc.. 3 x 75m = 225m 2.Ph¬ng híng trªn b¶n đồ,kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí: Bµi tËp: a) Híng bay: - Hµ néi Viªng Ch¨n: híng t©y nam - Hµ Néi  Gia c¸cta: híng nam - Hà Nội  Manila: hớng đông nam. - Cualal¨mp¬  B¨ng Cèc: híng b¾c. 1100§ b) A 130o§ B 10oB 100B. C. D. 1300§ 00. E. 1000§. 100B d) Tõ O  A: híng B¾c + Tõ O  B: híng §«ng + Tõ O  C : híng Nam + Tõ O D : híng T©y. 4. Cñng cè: 3p - GV nhÊn m¹nh ý chÝnh cña bµi - HS lµm c¸c bµi tËp trong SGK 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Häc bµi cò - ChuÈn bÞ tríc bµi míi. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 Tiết 6. bài 5: Kí hiệu bản đồ Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy. 1400§ 00.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 1. cách biểu hiện địa hình trên bản đồ I. Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc: - HS hiểu đợc kí hiệu bản đồ là gì? - Biết các đặc điểm và sự phân loại bản đồ, kí hiệu bản đồ. - Biết cách dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu trên bản đồ. 1.2 Kü n¨ng: - Rèn kỹ năng quan sát và đọc các kí hiệu trên bản đồ. 1.3 Thái độ: -yªu thÝch m«n häc 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... * KiÕn thøc träng t©m:môc 1,2 II. Chuẩn bị: 2.1 Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học:Bản đồ tự nhiên Châu Á - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1. Ổn định lớp:1p 3.2. Kiểm tra bài cũ:5p - Câu hỏi:Muốn xác định phơng hớng trên bản đồ ta phải làm thế nào? - Trả lời: Muốn xác định phơng hớng trên bản đồ ta phải + Đầu phía trên của đờng KT là hớng Bắc. + Đầu phía dới của đờng KT là hớng Nam. + §Çu bªn ph¶i cña vÜ tuyÕn lµ híng §«ng. + §Çu bªn tr¸i cña vÜ tuyÕn lµ híng T©y.) * Đặt vấn đề: Kí hiệu bản đồ cách biểu hiện địa hình trên bản đồ như thế nào ta đi vào bài hôm nay 3.3 Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung *H§ 1:20p 1. Các loại ký hiệu bản đồ: *GV híng dÉn HS quan s¸t 1 sè kÝ hiÖu ë - Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa bảng chú giải của 1 số bản đồ yêu cầu d¹ng vµ cã tÝnh quy íc HS: - b¶ng chó gi¶i gi¶i thÝch néi dung vµ ý ? Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú nghÜa cña kÝ hiÖu gi¶i. (b¶ng chó gi¶i gi¶i thÝch néi dung vµ ý nghÜa cña kÝ hiÖu ) - Thêng ph©n ra 3 lo¹i kÝ hiÖu: ? Có mấyloại kí hiệu dùng để biểu hiện các + Điểm. đối tợng địa lý trên bản đồ. + §êng. (HS: Thờng phân ra 3 loại : Điểm, đờng, + DiÖn tÝch. diÖn tÝch). - Ph©n 3 d¹ng: ? Quan sát H.14 sgk, hãy kể tên một số đối + Ký hiệu hình học. tợng địa lý đợc biểu hiện các loại kí hiệu + Ký hiệu chữ. điểm, đờng, diện tích. + Ký hiÖu tîng h×nh. -HS: Quan s¸t H15, H16 em cho biÕt: ? Có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ. - ý nghÜa thÓ hiÖn cña c¸c lo¹i kÝ hiÖu ? 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản *H§ 2: 14p đồ. Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. GV: Trong các đối tượng địa lý được thể hiện trên bản đồ thì địa hình có ý nghĩa hết sức quan trọng.. 1 * Có 2 cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:. -Dùng thang màu:Mçi mµu s¾c biÓu ? Người ta thể hiện địa hỡnh bằng ký hiệu hiện một dạng địa hình khác nhau,màu nào trên bản đồ? càng đỏ sẫm thì địa hình càng cao... => Cho HS QS BĐ tự nhiên Việt Nam ? Trên bản đồ biểu hiện những màu sắc khác nhau như thế nào? (Hướng dẫn HS đọc chú giải) Quy ớc trong các bản đồ giáo khoa địa hình viÖt nam +Tõ 0m -200m mµu xanh l¸ c©y +Tõ 200m-500m mµu vµng hay hång nh¹t. +Từ 500m-1000m màu đỏ. +Tõ 2000m trë lªn mµu n©u => Dùng thang mầu xác định độ cao của địa hình. GV: Ngoài thể hiện bằng thang màu muốn biểu hiện độ cao trên bản đồ -Dùng đường đồng mức: người ta còn dùng các đường đồng mức. ? Vậy đường đồng mức là gì? GV: Cho HS QS H.16. +KN:Đường đồng mức là đường nối ? Các điểm nằm trên đường viền chu vi các những điểm có cùng độ cao với nhau lát cắt có độ cao bằng nhau không? trên bản đồ. ? Khoảng cách các đường đồng mức như + Đặc điểm:Các đường đồng mức càng thế nào? gần nhau thì địa hình càng dốc. ? Quan sát hình chiếu các lát cắt ở bên dưới dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở 2 bên sườn núi phía đông và phía tây, sườn nào dốc hơn? Sườn phía tây dốc hơn Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? GV: Hệ thống ký hiệu bản đồ rất đa dạng nên khi đọc bản đồ trước hết cần đọc chú giải để nắm ý nghĩa các ký hiệu để sử dụng 4.Cñng cè :3p ? Em hãy vẽ lại ký hiệu địa lí của 1 số đối tợng nh sau: S©n bay, Chî, C©u l¹c bé, Kh¸ch s¹n , BÖnh viÖn. HS lên bảng vẽ, HS dới lớp nhận xét, bổ sung, GV đánh giá. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Tr¶ lêi c©u hái: 1, 2, 3 (SGK). Trường THCS Tân Lập GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 1. - ChuÈn bÞ tríc bµi 7.. Bµi 6 : Thùc hµnh Tập sử dụng địa bàn và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học (Giảm tải) Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 Tiết 7. bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả I. Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc: - HS nắm đợc: Sự chuyển động tự quay quanh trục tởng tợng của Trái đất. Hớng chuyển động của nó từ Tây sang Đông. - Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm. - Trình bày đợc hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh trục. - Hiện tợng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất. - Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự chênh lệch 1.2 Kü n¨ng: - Quan s¸t vµ sö dông qu¶ §Þa cÇu. 1.3 Thái độ : - gióp c¸c em hiÓu biÕt thªm vÒ thùc tÕ 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... *KiÕn thøc träng t©m:môc 1 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1. Ổn định lớp:1p 3.2. Kiểm tra bài cũ:5p - Câu hỏi:Nêu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ? - Trả lời:Có 2 cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: + Dựng thang màu:Mỗi màu sắc biểu hiện một dạng địa hình khác nhau,màu càng đỏ sẫm thì địa hình càng cao... + Dùng đường đồng mức:Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao với nhau trên bản đồ.Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc. * Đặt vấn đề: Tr¸i §Êt quay quanh trôc nh thÕ nµo vµ sinh ra hiÖn tîng g×.§ã lµ néi dung cña bµi häc h«m nay. 3.3 Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1:20p 1.Vận động của Trái đất Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. - GVYªu cÇu HS quan s¸t H.19 vµ kiÕn thøc (SGK) cho biÕt: ? Trái đất quay trên trục và nghiêng trên MPGĐ bao nhiêu độ.( HS: 66033 phút) GV: ChuÈn kiÕn thøc. ? Trái đất quay quanh trục theo hớng nào. ?Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó trong vòng 1 ngày đêm đợc qui ớc là bao nhiêu giờ.(24h) ?Tính tốc độ góc tự quay quanh trục của trái đất. (3600: 26=150/ h , 60phút :150 =4phút / độ) ? Cùng một lúc trên trái đất có bao nhiêu giờ khác nhau.(24 giê ) *GV: 24 giê kh¸c nhau  24 khu vùc giê (24 mói giê ) ? VËy mçi khu vùc ( mçi mói giê ,chªnh nhau bao nhiªu giê, mçi khu vùc giê réng bao nhiªu kinh tuyÕn (360:24=15kt) ) Sự chia bề mặt trái đất thành 24khu vực giờ có ý nghÜa g× ? - GV để tiện tính giờ trên toàn thế giới năm 1884 hội nghÞ quèc tÕ thèng nhÊt lÊy khu vùc cã kt gèc lµm giê gốc .từ khu vực giờ gốc về phía đông là khu có thứ tự tõ 1-12 - Yªu cÇu HS quan s¸t H 20 cho biÕt Níc ta n»m ë khu vùc giê thø mÊy?(7). - Khi khu vùc giê gèc lµ 12 giê th× níc ta lµ mÊy giê? (19giê ) - Nh vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng trái đất quay từ tây sang đông đi về phía tây qua 15 kinh độ chậm đi 1giờ (phía đông nhanh hơn 1giừ phía t©y ) - GV để trách nhầm lẫn có quy ớc đờng đổi ngày quèc tÕ kt1800 * Hoạt động 2 :14p GV: Yªu cÇu HS quan s¸t H 21 cho biÕt: - Trái đất có hình gì? -Em hãy giải thích cho hiện tợng ngày và đêm trên Trái đất?. 1 quanh trôc.. -Hớng tự quay trái đất từ Tây sang §«ng -Thêi gian tù quay 1vßng quanh trôc lµ 24 giê. - Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vùc giê -Mçi khu vùc cã 1giê riªng đó là giờ khu vực -Giê gèc (GMT)khu vùc cã kt gèc ®i qua chÝnh gi÷a lµm khu vực giờ gốc và đánh số 0(còn gäi giê quèc tÕ ). -Phía đông có giờ sớm hơn phÝa t©y -KT 1800 là đờng đổi ngày quèc tÕ. 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trôc cña Tr¸i đất a.Hiện tợng ngày đêm -Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng đợc một nửa: Nửa đợc chiếu sáng (ChuyÓn ý) lµ ban ngµy nöa n»m trong bóng tối là ban đêm. GV: Yªu cÇu HS quan s¸t H 22 vµ cho biÕt: ? Hớng chuyển động của vật ở nửa cầu Bắc, ở nửa cầu - Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà Nam. khắp mọi nơi trái đất đều lần GV: ChuÈn kiÕn thøc lợt có ngày đêm. b.Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hớng. + B¸n cÇu B¾c: lÖch bªn ph¶i. + B¸n cÇu Nam: lÖch bªn tr¸i. 4. Cñng cè:3p - Tại sao có hiện tợng ngày đêm trên trái đất? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Lµm BT 1, 2, 3 (SGK). - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ bài 1 đến bài ụn tập. Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 1. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 TiÕt 8. «n tËp I. Môc tiªu : 1.1 Kiến thức: HS hiểu đợc: - Đặc điểm của Trái Đất - Bản đồ là gì? - Tỉ lệ bản đồ - Phương hướng trên bản đồ - Kí hiệu bản đồ 1.2 Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng ôn tập và vận dụng kiến thức vào làm bài tập 1.3 Thái độ: - yªu thÝch m«n häc, tự giác làm bài tập 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... * KiÕn thøc träng t©m:môc 1 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1. Ổn định lớp:1p 3.2. Kiểm tra bài cũ:5p - Kiểm tra vở bài tập * Đặt vấn đề: Để củng cố các phần kiến thức đã học ta đi vào bài ôn tập hôm nay 3.3 Bµi míi: a. Hãy nối ý A và ý B sao cho đúng: Các khái niệm Đáp Nội dung khái niệm án 1. Kinh tuyến a. Vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến. 2. Vĩ tuyến. b. Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.. 3. Kinh tuyến gốc. c. Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.. 4. Kinh tuyến tây. d. Kinh tuyến số 00, đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở ngoại. Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 1. ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) 5. Kinh tuyến đông 6. Vĩ tuyến gốc. e. Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.. 7. Vĩ tuyến Bắc 8. Vĩ tuyến Nam 9. Nửa cầu Đông. g. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam. h. Vĩ tuyến số 00 (Xích đạo) i. Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có toàn bộ châu Mĩ.. 10. Nửa cầu Tây. k. Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương.. 11. Nửa cầu Bắc. l. Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc.. 12. Nửa cầu Nam. m. Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.. f. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.. Nhóm 1: Nhóm Trái Đất: Đặc điểm của Trái Đất: a. Hoàn thành sơ đồ sau: Vị trí Trái Đất trong vũ trụ. Hình dạng, kích thước. Hệ thống kinh, vĩ tuyến. - Kinh tuyến: …………………………………………… ………………………………………….. - Vĩtuyến:…………………………………. b. Nối ý A và B sao cho đúng: quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Khái niệm Đáp án Nội dung 1. Kinh tuyến a. Kinh tuyến số 00, đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở gốc ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) 2. Vĩ tuyến gốc b.Vĩ tuyến số 00 (Xích đạo) 3. Kinh tuyến c. Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc Đông 4. Kinh tuyến d. Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 1. Tây 5. Vĩ tuyến Bắc 6. Vĩ tuyến Nam 7. Nửa cầu Bắc 8. Nửa cầu Nam 9. Nửa cầu Đông. e. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. f. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam. g. Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc. h. Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam. k. Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương. 10. Nửa cầu Tây l. Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có toàn bộ châu Mĩ. c. Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. Nhóm 2: Nhóm Tỉ lệ bản đô a. Hãy nối từng cặp ô chữ bên trái và ô chữ bên phải để thành một câu đúng: Tỉ lệ bản đồ. Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì. Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến. Mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao. Mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế mặt đất. b. - Tỉ lệ bản đồ là gì? Có mấy loại tỉ lệ bản đồ? - Hai thành phố A và B cách nhau 85 km. Hỏi trên bản đồ tỉ lệ: 1: 1000.000 khoảng cách đó là bao nhiêu cm? Trả lời: - Tỉ lệ bản đồ là … …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Tỉ lệ số là ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… .. + Tỉ lệ thước: là ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Đổi 85km ra … …. …. … cm Làm phép tính: ……………………………………………………………………………… c. Em hãy ghi tiếp chữ số các ô còn trống dưới bảng đây: Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 1. Bản đồ tỉ lệ: 1: 300.000 Khoảng 5 cách trên bản đồ(cm) Khoảng 1500 cách trên thực tế(m). Bản đồ tỉ lệ: 1: 1000.000. 40. 13. 100. 12000. 3900. 30000. 10. 17. 10000. 5000. Nhóm 3: nhóm phương hướng trên bản đô kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa li a. Các hướng chính trên bản đồ được quy ước và thường dùng là những hướng nào? - Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta phải làm gì? Trả lời: + Phương hướng chính trên bản đồ (8 hướng chính): vẽ H10 sgk. + Cách xác định phương hướng trên bản đồ:  Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………  Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến …………………………………………… … ………………………………………………………………………………… b. Điền các từ còn thiếu vào chỗ … sau đây:  Kinh độ: ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….  Vĩ độ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………  Toạ độ địa lí của một điểm: … … … … … … … … … … … … … … …  Cách viết toạ độ địa lí một điểm: … … … … … … … … … … … … … … c. Xác định tọa độ địa lý các địa điểm ở hình dới Kinh tuyÕn gèc 200 100 00 DACB. 100 200. 300. 200 100 00 (Xích đạo) 100 200 300. A. C. -. B. D. -. Nhóm 4: Nhóm ki hiệu bản đô. a. Kí hiệu bản đồ là gì?Vì sao muốn hiểu kí hiệu bản đồ phải xem bảng chú giải? Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 1. b. Quan sát bảng chú giải sau hãy: - Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích? - Kể tên các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình?. c. Có mấy cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ? - Quan sát hình vẽ sau: cho biết độ cao các điểm A: … … … … … … … … … B: … … … … … … … … … C: … … … … … … … … … D: … … … … … … … … … … E: … … … … … … … … … … - Cho biết sườn phía Đông và phía Tây sườn nào dốc hơn? Tại sao em biết?. 4. Củng cố:5p - GV hệ thống một cách sơ lược toàn bộ kt đã học Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 1. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Hs học bài thật tốt, chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau KT 1 tiết.. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 TiÕt 9: KiÓm tra 1 TIÕT I. Mục đich của đề kiểm tra: - Kiến thức:Qua bài kiểm tra đánh giá đợc trình độ nhận thức của học sinh.về vị trí hình dạng trái đất cách vẽ bản đồ ,tỉ lệ bản đồ ,phơng hớng trên bản đồ - Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài độc lập - Thái độ:giáo dục ý thức tự giác trong học tập II. Nội dung kiểm tra: 1. Đề bài a. Sơ đô ma trận Mức. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng (thấp). độ TN. TL. TN. TL. TN. TL. Bài học (nội dung). Bài 1: Vị trí, hình dạng, kích thước ..... Trái Đất. TSĐ: 1,5đ TL: 15%. - Biết được hình dạng của Trái Đất. - Biết quy ước về kinh tuyến gốc. - Biết được xích đạo (vĩ tuyến gốc). (câu 1,2,3) TSĐ:1,5đ TL: 100%. Bài 3: Tỉ lệ bản đồ (bản đồ). Trường THCS Tân Lập. Biết Hiểu định các cấp nghĩa bậc tỉ lệ đơn giản bản đồ về bản (câu 6) đồ (câu GV: Ngô Văn Huy. Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 1) TSĐ: 1đ TSĐ: TL: 0,5đ 28,5% TL: 14,3%. TSĐ: 3,5đ TL: 35%. Bài 4: Phương hướng trên bản đồ....... TSĐ: 3,5đ TL: 35%. 2 (câu 4) TSĐ: 2đ TL: 57,2%. Biết xác đinh tọa địa lí của một điểm trên bản đồ (câu 5). - Trình bày được kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm (câu 2) TSĐ: 3đ TL: 85,7%. TSĐ: 0,5đ TL: 14,3% Biết các loại kí hiệu bản đồ (câu 3). Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. TSĐ: 1,5đ TL: 15% TSĐ: 10đ TL: 100%. 2đ. Hiểu được kí hiệu đường trên bản đồ (câu 4) TSĐ: 1đ TSĐ: TL: 0,5đ 66,7% TL: 33,3% 2đ 1đ 4đ 40%. 4 40%. 3đ. 2đ 2đ 20%. b. Đề bài kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) * Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu sau đây. Câu 1. Trái Đất có dạng: A. Hình cầu; B. Hình tròn; C. Hình elip, D. Hình vuông. Câu 2. Đường kinh tuyến đối diện với đường kinh tuyến gốc (00) là đường kinh tuyến: A. 1790Đ; B. 1790T; C. 1800 ; D. 1700Đ. Câu 3. Đường vĩ tuyến lớn nhất chia quả Địa cầu ra 2 nửa cầu Bắc và Nam được gọi là đường: Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 2. A. Chí tuyến Bắc; B. Đường Chí tuyến Nam; C. Đường Vòng cực; D. Đường Xích đạo Câu 4. Trên bản đô, ki hiệu đường dùng để biểu hiện các đối tượng nào sau đây? A. Vùng phân bố dân cư; B. Vùng trồng cây lương thực; C. Nơi phân bố khoáng sản. D. Các dòng sông; đường giao thông; … Câu 5. Địa điểm X nằm trên đường Xich đạo và có kinh độ là 300Đ. Cách viết bằng ki hiệu toạ độ địa lý của điểm X là: Ñ Ñ A. X {❑30 ; B. X {❑30 ; 90 B 0 N C. X {❑030 B ; D. X {❑90 30 Ñ Câu 6. Trong các tỉ lệ bản đô sau, tỉ lệ bản đô nào thể hiện các đối tượng địa li chi tiết nhất? A. Tỉ lệ 1: 7.500; B. Tỉ lệ 1: 15.000; C. Tỉ lệ 1: 45.000; D. Tỉ lệ 1: 25.000 II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 1: (1 điểm): Bản đồ là gì? Câu 2: (3 điểm): Thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý của một điểm? Câu 3: (1 điểm): Có mấy loại kí hiệu bản đồ? Hãy kể tên. Câu 4: (2 điểm): Trên một bản đồ có tỉ lệ 1: 15.000. Khoảng cách từ điểm A đến điểm B người ta do được trên bản đồ là 5cm. Em hãy cho biết khoảng cách từ điểm A đến điểm B ngoài thực địa là bao nhiêu Km? o. o. o. o. o. o. o. o. 2. Hướng dẫn chấm - Biểu điểm I.TRẮC NGHIỆM . (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 Ý đúng A C D. 4 D. 5 B. 6 A. II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 1: (1 điểm): Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. Câu 2: (3 điểm): - Kinh độ địa lí của một điểm là khoảng cách đo bằng số độ từ kinh tuyến đi qau điểm đó đến kinh tuyến gốc. (1 đ) - Vĩ độ địa lí của một điểm là khoảng cách đo bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (xích đạo). (1 đ) - Tọa độ địa lí của một điểm là nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó. (1 đ) Câu 3: (1 điểm): - Có 3 loại kí hiệu bản đồ. (0,5 đ) - Kể tên (0,5 đ): Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích Câu 4: (2 điểm): Theo đề bài ta có: - Tỉ lệ bản đồ: 1: 15.000 - Khoảng cách từ A -> B đo được trên bản đồ: 5cm. Nghĩa là: Cứ 1cm trên bản đồ = 15.000 cm ngoài thực địa => Khoảng cách ngoài thực địa từ A -> B là: 5cm X 15.000 = 75.000cm = 7.500m = 7,5 Km Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 2. 3. Kết quả - Số HS chưa kiểm tra:…………… - Tổng số bài kiểm tra.......trong đó §iÓm giái SL %. §iÓm kh¸ SL %. §iÓm TB SL %. §iÓm yÕu SL %. §iÓm kÐm SL %. TB trë lªn SL %. 4. Nhận xét rút kinh nghiệm: - tinh thần, thái độ, chuẩn bị đồ dùng, ý thức làm bài 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - T×m hiÓu tríc bµi 8 Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 tÕt 10. bµi 8: Sù chuyÓn động của trái đất quanh mặt trời I.Môc tiªu: 1.1 KiÕn thøc: - Hiểu đợc sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời theo một quỹ đạo hình elip - Hớng chuyển động : từ tây sang đông - Thời gian chuyển động một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ. - Nắm đợc hiện tợng mùa trên trái đất, hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa là do hiện tợng chuyển động của trái đát quanh mặt trời. 1.2 KÜ n¨ng: - Biết sử dụng Quả địa cầu để lặp lại hiện tợng chuyển động tịnh tiến của Trái đất. - Nhớ vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí 1.3 Thái độ : - Gióp c¸c em hiÓu biÕt thªm vÒ thùc tÕ 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... * KiÕn thøc träng t©m:môc 1 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu ,Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1 Ổn định lớp:1p 3.2 Kiểm tra bài cũ:không * Đặt vấn đề: Ngoài chuyển đông quanh trục thì Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời.Bài hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu chuyển động này. 3.3 Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1(19phút) 1. Sự chuyển động của Trái GV: Treo tranh vÏ H 23 (SGK) cho HS quan s¸t đất quanh mặt trời. ? Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục ,hớng độ Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. nghiêng của trục trái đất ở các vị trí xuân phân, hạ trí, thu phân, đông trí. ? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục của trái đất thì trái đất cùng lúc tham gia mấy chuyển động ? hớng các vận động trên ?sự chuyển động đó gọi là gì. - GVdùng quả địa cầu lạp lại hiện tợng chuyển động tịnh tiến của trái đất ở các vị trí xuân phân, hạ chí ,thu phân ,đông chí ,yêu cầu học sinh làm lại . ? Thời gian Trái đất quay quanh trục của trái đất 1vßng lµ bao nhiªu. (24h) ? Thời gian chuyển động quanh Mặt trời một vòng của trái đất là bao nhiêu. (365ngày 6h ) ? Tại sao hớng nghiêng và độ nghiêng của trục Trái đất không.( quay theo một hớng không đổi ) *Hoạt động 2: (20phút ) GV: Yªu cÇu HS quan s¸t H23 cho biÕt: ? Khi chuyển động trên quỹ đạo trục nghiêng và hớng tự quay của trái đất có thay đổi không ? (có độ nghiêng không đổi ,hớng về 1phía ) ? Ngµy 22/6(h¹ chÝ ) nöa cÇu nµo ng¶ vÒ phÝa MÆt trêi. ( Nöa cÇu B¾c ng¶ vÒ phÝa MÆt trêi nhiÒu h¬n.). 2 -Trái đất chuyển động quanh mÆt trêi theo híng tõ T©y sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gÇn trßn .. -Trái đất chuyển động một vßng quanh mÆt trêi trªn quü đạo hết 365 ngày và 6 giờ 2. HiÖn tîng c¸c mïa - Khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cÇu b¾c , lóc nöa cÇu nam ng¶ vÒ phÝa mÆt trêi sinh ra c¸c mïa :. + Nöa cÇu híng vÒ phÝa mÆt trời nhận đợc nhiều ánh sáng là ? Ngµy 22/12 nöa cÇu nµo ng¶ vÒ phÝa MÆt trêi mïa nãng. (Nöa cÇu Nam ng¶ vÒ phÝa MÆt trêi nhiÒu h¬n). + Nöa cÇu chÕch xa mÆt trêi -GV khi nửa cầu nào ngả về phía mặt trời thì nhận đ- nhận đợc ít ánh sáng là mùa îc nhiÒu ¸nh s¸ng vµ nhiÖt lµ mïa nãng vµ ngîc l¹nh. lại nên ngày Hạ chí 22/6là mùa nóng ở bán cầu Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cÇu trong mét n¨m. Bắc ,bán cầu Nam là mùa đông GV: Yªu cÇu HS quan s¸t H 23 (SGK) cho biÕt: ? Trái đất hớng cả 2 nửa cầu Bắc và Nam về Mặt trời nh nhau vµo c¸c ngµy nµo . 4. Cñng cè :3p Bài tập 1: Đánh dấu (x) vào ô trống có ý đúng:(3phút ) Mặt trời luôn chuyển động Trái đất đứng im Trái đất luôn luôn chuyển động quay quanh Mặt trời X Trái đất và Mặt trời đều chuyển động ? Tại sao có các mùa trên trái đất. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Lµm BT 3 (SGK). - §äc tríc bµi 9 Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 Tiết 11. bài 9: Hiện tợng ngày, đêm dµi ng¾n theo mïa. I.Môc tiªu : Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 2. 1.1 KiÕn thøc: - HS cần nắm đợc hiện tợng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời. - Có khái niệm về các đờng: Chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. 1.2 KÜ n¨ng: - Trình bày hiện tợng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất theo mùa. - Biết cách dùng Quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện thợng ngày đêm dài ngắn theo mïa. 1.3 Thái độ : - gióp c¸c em hiÓu biÕt thªm vÒ thùc tÕ 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... * KiÕn thøc träng t©m:môc 1 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu ,Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1 Ổn định lớp:1p 3.2 Kiểm tra bài cũ:5p - Câu hỏi: Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hớng nào?Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất có chuyển động quanh trục nữa không? - Trả lời:Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hớng từ tây sang đông.Trái đất vẫn chuyển động quanh trục(chuyển động tịnh tiến). * Đặt vấn đề: hiện tượng ngày đên dài ngắn theo mùa được biểu hiện như thế nào ta đi vào bài hôm nay 3.3 Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1:( 20 phút) 1. Hiện tợng ngày, đêm dài GV: Yªu cÇu HS dùa vµo H 24 (SGK) cho biÕt: ngắn ở các vĩ độ khác nhau - Tại sao đờng biểu hiện trục Trái đất và đờng phân trên Trái đất: chia s¸ng, tèi kh«ng trïng nhau? (HS: §êng biÓu hiÖn truc n»m nghiªng trªn MPT§ 66033’, §êng ph©n chia s¸ng - tèi vu«ng gãc vãi MPT§) ? Vµo ngµy 22/6 (h¹ chÝ) ¸nh s¸ng MÆt trêi chiÕu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu. Vĩ tuyến đó là đờng gì ? (HS: 23027’ B¾c, ChÝ tuyÕn B¾c) ? Vào ngày 22/ 12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu. Vĩ tuyến đó là gì ? - Trong khi quay quanh mÆt (HS: 23027’ Nam,ChÝ tuyÕn Nam) trời trái đất có lúa chúc nửa cầu GV: Yªu cÇu HS quan s¸t H 25 cho biÕt b¾c, cã lóc ng¶ nöa cÇu Nam vÒ ? Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các phÝa mÆt trêi. ®iÓm A, B ë nöa cÇu B¾c vµ A’, B’ cña nöa cÇu - Do đờng phân chia sáng tối Nam vµo ngµy 22/6 vµ 22/12 . không trùng với trục trái đất ? Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22/6 và ngày nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc 22/12 ở điểm C nằm trên đờng xích đạo. vµ nöa cÇu Nam cã hiÖn tîng Trường THCS Tân Lập GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 2. HS tr¶ lêi GV hoµn thiÖn kiÕn thøc.. * Hoạt động 2:(14phút ) GV: Yªu cÇu HS dùa vµo H 25 (SGK) cho biÕt: - Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của c¸c ®uÓm D vµ D’ ë vÜ tuyÕn 66033’ B¾c vµ Nam của 2 nửa địa cầu sẽ nh thế nào? -Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đờng gì? - Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày và đêm ở 2 điểm cực nh thế nào ? - HS trả lời, GV treo bảng phụ có ghi số ngày đêm dµi suèt 24 giê: Ngµy. Vĩ độ. 22/6. 66 độ 33 phút B 66 độ 33 phút N 66 độ 33 phút B 66 độ 33 phút N. 22/12 21/3-23/9 23/9-21/3. Cùc b¾c Cùc nam Cùc b¾c Cùc nam. KÕt luËn. Sè ngµy cã ngµy dµi 24h 1 1 186 (6Th¸ng) 186 (6Th¸ng) Mïa H¹ 1-6 th¸ng. ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. - Hiện tợng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía 2 cùc cµng biÓu hiÖn râ. - Các địa điểm nằm trên đờng xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn nh nhau. 2. ë 2 miÒn cùc sè ngµy cã ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:. Số ngày có đêm Mùa dµi 24h 1 H¹ §«ng 1 §«ng H¹ 186 (6Th¸ng) 186 (6Th¸ng). H¹ §«ng §«ng h¹. Mùa đông 1-6 Th¸ng. 4. Cñng cè :3p - Dựa vào H24: Em hãy phân tích hiện tợng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngµy 22/6 vµ 22/12? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Lµm BT 2,3 (SGK). - §äc tríc bµi 10. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 TiÕt 12. bµi 10: CÊu t¹o bªn trong Tr¸i §Êt I. Môc tiªu 1.1 KiÕn thøc: - BiÕt vµ tr×nh bµy cÊu t¹o bªn trong cña Tr¸i §Êt gåm: 3 líp ( Vá, trung gian, lâi - Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất về nhiệt độ. - Biết lớp vỏ Trái Đất đợc cấu tạo do 7 mảng lớn và nhỏ. - Các địa mảng có thể di chuyển, tách xa nhau hoặc xô vào nhau, - Tạo nên các hiện tợng động đất, núi lửa. 1.2 KÜ n¨ng: - Sử dụng quả địa cầu. Phân tích lợc đồ. 1.3 Thái độ : - gióp c¸c em hiÓu biÕt thªm vÒ thùc tÕ Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 2. 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... 5.KiÕn thøc träng t©m:môc 1 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu ,Tranh cấu tạo bên trong của Trái Đất - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1 Ổn định lớp:1p 3.2 Kiểm tra bài cũ:5p - Câu hỏi:Vào ngày nào thì hiện tợng ngày đêm diễn ra suốt 24h ở 2 cực? -Tr¶ lêi:vµo ngµy 22/6 vµ 22/11 ë c¸c vÜ tuyÕn 660B vµ 66oN.) * Đặt vấn đề: cấu tạo bên trong của Trái Đất như thế nào ta đi vào bài hôm nay 3.3 Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1(17phút ) 1. CÊu t¹o bªn trong cña Tr¸i §Êt GV: Yªu cÇu HS quan s¸t H26 vµ b¶ng thèng kª - Gåm 3 líp: (SGK) cho biÕt: + Vá: dµy tõ 5km -> 7 km, r¾n - H·y cho biÕt Tr¸i §Êt gåm mÊy líp ? chắc, càng xuống sâu nhiệt độ .(3líp ) cµng cao. ? Hãy trình bày cấu tạo và đặc điểm của từng lớp. + Trung gian: Dày từ gần 3000 km, ? Nêu vai trò của lớp vỏ đối với đời sống sản xuất từ từ quánh dẻo đến lỏng, to cña con ngêi 1500oC -> 4700oC. (HS: líp vá máng nhÊt ,quan träng nhÊt lµ n¬i tån + Lâi: Dµy trªn 3000 km, láng ë t¹i c¸c thµnh phÇn tù nhiªn,m«i trêng x· héi ngoµi r¾n ë trong, to cao 5000oC. loµi ngêi) ? Hiện tợng động đất xảy ra ở lớp nào. *Hoạt động 2: (17phút ) 2. CÊu t¹o cña líp vá Tr¸i §Êt. -Vị trí các lục địa đại dơng trên quả cầu? -Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc dày -HS đọc SGK nêu đợc các vai trò lớp vỏ trái đất ? 5-70km(Đá gra nit,đá ba zan ). GV: Yªu cÇu HS quan s¸t H27 (SGK) cho biÕtc¸c mảng chính của lớp vỏ trái đất ,đố là địa mảng -Lớp vỏ trái đất chiếm 1% thể tích nµo . vµ 0.5% khèi lîng cña Tr¸i §Êt. GV kết luận vỏ trái đất không phải là khối liên tục ,do 1số địa mảng kề nhau tạo thành .các địa mảng có thể di chuyển với tốc độ chậm ,các mảng có 3cách tiếp với tốc độ chậm ,các -Trên Vỏ Trái đất có núi, sông m¶ng cã 3c¸ch tiÕp xóc lµ t¸ch xa nhau .x« - Lµ n¬i sinh sèng cña loµi ngêi. vào nhau .trợt bậc nhau .Kết quả đó hình thành dãy núi ngầm dới đại dơng ,đá bị ép -Vỏ Trái đất do 1 số địa mảng kề nhau t¹o thµnh ,c¸c m¶ng di chuyÓn chËm .Hai m¶ng cã thÓ t¸ch xa nhau hoÆc x« vµo nhau . - M¶ng B¾c MÜ; M¶ng Phi, M¶ng Âu á; Mảng ấn độ; Mảng nam cực; M¶ng Th¸i B×nh D¬ng. 4. Cñng cè :3p Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 2. -Hãy vẽ sơ đồ: Cấu tạo của Trái Đất gồm các bộ phận sau: Vỏ, Lớp trung gian, Lõi. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p -Tr¶ lêi c©u hái 1,2.(SGK). -Lµm BT 3(SGK). -§äc tríc bµi 11. -Giê sau häc. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 TiÕt 13. bµi 11: Thùc hµnh: Sù ph©n bè các lục địa và đại dơng trên bề mặt trái đất I.Môc tiªu 1.1 KiÕn thøc: - HS nắm đợc: Sự phân bố lục địa và đại dơng trên bề mặt Trái Đất cũng nh ở 2 nửa cầu B¾c vµ Nam. - Biết đợc tên và vị trí của 6 lục địa và 4 đại dơng trên quả địa cầu hoặc trên BĐ thế giíi. 1.2 KÜ n¨ng: - Phân tích tranh ảnh, lợc đồ, bảng số liệu. 1.3 Thái độ : - gióp c¸c em hiÓu biÕt thªm vÒ thùc tÕ 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... *KiÕn thøc träng t©m:môc 2 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học:Qủa địa cầu , bản đồ tự nhiên thế giới - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1 Ổn định lớp:1p 3.2 Kiểm tra bài cũ:5p - C©u hái:Tr×nh bµy cÊu t¹o cña líp Vá Tr¸i §Êt? - Tr¶ lêi: + Vỏ: dày từ 5km -> 70 km, rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao. + Trung gian: Dày từ gần 3000 km, từ từ quánh dẻo đến lỏng, to 1500oC -> 4700oC. + Lâi: Dµy trªn 3000 km, láng ë ngoµi r¾n ë trong, to cao 5000oC. * Đặt vấn đề: Để hiểu rõ hơn nữa kiến thức về biển đại dơng,ta sẽ đi vao nội dung bài thùc hµnh h«m nay. 3.3 Bµi míi: Tổ chức các hoạt động thực hành TG Néi dung * Hoạt động 1: 5p I.T×m hiÓu néi dung: -Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ nội dung bµi thùc hµnh. -Bµi thùc hµnh h«m nay chóng ta ph¶i -Qua bài cần nắm đợc:Tỉ lệ diện tích lµm râ nh÷ng néi dung g×? lục địa và đại dơng thế giới,nắm đợc diÖn tÝch c¸c ch©u lôc trªn thÕ giíi,c¸c bé phËn cña biÓn,diÖn tÝch Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. * Hoạt động 2: - Yªu cÇu HS quan s¸t H28 (SGK) cho biÕt: - Tỉ lệ S lục địa và đại dơng ở nửa cầu Bắc ? ( S lục địa: 39,4%,S đại dơng: 60,6 %) - Tỉ lệ S lục địa và đại dơng ở nửa cầu Nam? ( S lục địa: 19,0%, S đại dơng: 81%) -HS xác định trên bản đồ các lục địa và đại dơng ? -QS bản đồ thế giới và quan sát bảng (SGK)tr 34 cho biÕt Cã bao nhiªu lôc địa trên thế giới?(6 lục địa ) H: Lục địa có diện tích nhỏ nhất? Lục địa có diện tích lớn nhất ?( Lục địa ¤xtr©ylia. ¸ - ¢u (CÇu B¾c). - Các lục địa nằm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam? ( Lục địa Phi.). .GV: Yªu cÇu HS quan s¸t b¶ng (SGK) tr35nếu diện tích bề mặt trái đất là 510.10mò 6kmvu«ng th× diÖn tÝch bÒ mặt các đại dơng chiếm bao nhiêu % tøc lµ bao nhiªu km vu«ng ?(ChiÕm 71%bề mặt trái đất tức là 361triệu km vu«ng ) +Hoạt động nhóm : 4 nhóm -B1giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm - Có mấy đại dơng lớn trên thế giới? đại dơng nào nào có diện tích nhỏ nhất? §¹i d¬ng nµo cã diÖn tÝch lín nhÊt? -B2 th¶o luËn thèng nhÊt ghi vµo phiÕu (5phót ) -B3 th¶o luËn tríc toµn líp Treo phiếu học tập - GV đa đáp án các nhãm nhËn xÐt GV: Yªu cÇu HS quan s¸t H 29 (SGK) cho biÕt: - Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? Nêu độ sâu? + Có 4 đại dơng: - Th¸i B×nh D¬ng - §¹i T©y D¬ng Trường THCS Tân Lập. 2 các đại dơng trên thế giới. II.Néi dung thùc hµnh: 25p 1. Bµi 1: + Nöa cÇu B¾c: - S lục địa: 39,4% - S đại dơng: 60,6 % + Nöa cÇu Nam: - S lục địa: 19,0% - S đại dơng: 81,0%. 2. Bµi 2: + Có 6 lục địa trên Thế giới. - Lục địa á - Âu - Lục địa Phi - Lục địa Bắc Mĩ - Lục địa Nam Mĩ - Lục địa Nam Cực - Lục địa Ôxtrâylia. + Lục địa có S nhỏ nhất: Lục địa ¤xtr©ylia (cÇu nam) + Lục địa có S lớn nhất: á - Âu (Cầu B¾c). - Lục địa nằm ở cầu Bắc: á - Âu, B¾c MÜ. - Lục địa nằm cả cầu Bắc và Nam: Lục địa Phi. Nam Mĩ, - Lục địa nằm ở cầu Nam: Nam ¤xtr©ylia, Nam Cùc. 3. Bµi 3: + Có 4 đại dơng: - Th¸i B×nh D¬ng - §¹i T©y D¬ng - Ên §é D¬ng - B¾c B¨ng D¬ng - B¾c B¨ng D¬ng cã diÖn tÝch nhá nhÊt: 13,1 triÖu km2 - Th¸i B×nh D¬ng cã diÖn tÝch lín nhÊt: 179,6 tr km. 4. Bµi 4: -Rìa lục địa gồm +Thềm lục địa:sâu từ 0 đến-200 m +Sờn lục địa: - 200 đên -2500m. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. - Ên §é D¬ng - B¾c B¨ng D¬ng - B¾c B¨ng D¬ng cã diÖn tÝch nhá nhÊt: 13,1 triÖu km2 - Th¸i B×nh D¬ng cã diÖn tÝch lín nhÊt: 179,6 tr km. *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả - HS nép b¸o c¸o thùc hµnh, nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ thu nép s¶n phÈm (nÕu cã) - GV giải đáp thắc mắc. 4. KÕt thóc:3p GV đánh giá giờ thực hành (nhận xét trên lớp) - ý thức, thái độ và tinh thần học tập của HS - Kỷ luật an toàn lao động - Thao t¸c thùc hµnh cña HS - ChÊt lîng thùc hµnh. 2. 5p. III.§¸nh gi¸ kÕt qu¶: - HS nép b¸o c¸o thùc hµnh, nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ thu nép s¶n phÈm (nÕu cã) - GV giải đáp thắc mắc.. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Đọc bài đọc thêm - §äc tríc bµi 1,2. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 Chơng II: Các thành phần tự nhiên của trái đất Tiết 14. bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất. I. Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc: - HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. - Hai lực này có luôn có tác động đối lập nhau. - Hiểu đợc nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tợng núi lửa và động đất. - CÊu t¹o cña ngän nói löa. 1.2 KÜ n¨ng: - Quan s¸t tranh ¶nh. 1.3 Thái độ : - gióp c¸c em hiÓu biÕt thªm vÒ thùc tÕ 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... *KiÕn thøc träng t©m:môc 1 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Tranh nói löa - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS Trường THCS Tân Lập GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 3. - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1 Ổn định lớp:1p 3.2 Kiểm tra bài cũ:kh«ng * Đặt vấn đề: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất như thế nào ta đi vào bài hụm nay 3.3 Bµi míi:. Các hoạt động của thầy và trò. Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. *Hoạt động 1:20p GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho biÕt: ? Nguyªn nh©n nµo sinh ra sù kh¸c biÖt cña địa hình bề mặt trái đất. (Néi lùc, ngo¹i lùc ) ? ThÕ nµo lµ néi lùc . ( Lµ lùc sinh ra ë bªn trong Tr¸i §Êt, cã t¸c động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dới sâu ngoài mặt đất thành hiện tợng núi lửa hoặc động đất. ) ? Ngo¹i lùc la gi`. (Lµ lùc sinh ra tõ bªn ngoµi, trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt, chñ yÕu lµ 2 qu¸ tr×nh: Phong ho¸ c¸c loại đá và xâm thực (Nớc chảy, gió). * Hoạt động 2: 19p GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biÕt vµ H×nh 31,32,33(SGK). ? Nói löa lµ g×. ( Lµ h×nh thøc phun trµo m¸c ma díi s©u lªn mặt đất) ? ThÕ nµo lµ nói löa ®ang phun trµo vµ nói löa đã tắt. ( Nói löa ®ang phun hoÆc míi phun lµ nói löa đang hoạt động Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt.) .. 3 1.T¸c dông cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. + Néi lùc. - Lµ lùc sinh ra ë bªn trong Tr¸i §Êt, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc ®Èy vËt chÊt nãng ch¶y ë díi s©u ngoài mặt đất thành hiện tợng núi lửa hoặc động đất.. + Ngo¹i lùc. - Lµ lùc sinh ra tõ bªn ngoµi, trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt, chñ yÕu lµ 2 qu¸ tr×nh: Phong hoá các loại đá và xâm thực (Níc ch¶y, giã). 2. Núi lửa và động đất. + Nói löa. - Lµ h×nh thøc phun trµo m¸c ma díi sâu lên mặt đất. - Nói löa ®ang phun hoÆc míi phun lµ núi lửa đang hoạt động. - Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa t¾t. - CÊu t¹o cña nói löa: H31.. + Động đất :Là hiện tợng tự nhiên xảy ra đột ngột từ trong lòng đất, ở dới sâu, làm cho các lớp đá rung chuyÓn d÷ déi. ? Động đất là thế nào. +G©y thiÖt h¹i: ( Là hiện tợng tự nhiên xảy ra đột ngột từ trong - Ngời. lòng đất, ở dới sâu, làm cho các lớp đá rung - Nhà cửa. chuyÓn d÷ déi ) - §êng s¸. ? Những thiệt hại do động đất gây ra. - CÇu cèng. (thiệt hại về ngời, nhà cửa, đờng sá, cầu - C«ng tr×nh x©y dùng. cèng c«ng tr×nh x©y dùng cña c¶i.) - Cña c¶i. - Để đo các chấn động của động đất - Ngời ta làm gì để đo đợc những trấn động ngêi ta dïng thang RICHTE (9 bËc ). của động đất.?. 4. Cñng cè :3p - Tại sao nói: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối lực nhau? - Con ngời đã làm gì dể giảm các thiệt hại do động đất gây nên? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Häc vµ tr¶ lêi. - Đọc trớc Bài 13, đọc bài đọc thêm. (SGK). Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 3. - Giê sau Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 Tiết 15. bài 13: Địa hình bề mặt trái đất. I. Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc: - HS nêu đợc đặc điểm hình dạng, độ cao của núi. 1.2 KÜ n¨ng: - Nhận biết đợc dạng địa hình núi qua ảnh. 1.3 Thái độ : - gióp c¸c em hiÓu biÕt thªm vÒ thùc tÕ 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... * KiÕn thøc träng t©m:môc 1 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Tranh nói löa - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1 Ổn định lớp:1p 3.2 Kiểm tra bài cũ:5p - C©u hái: Ph©n biÖt sù kh¸c nhau gi÷a néi lùc vµ ngo¹i lùc ? VÝ dô? - Trả lời: +Nội lực: là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất. (Núi lửa, động đất, tạo núi). +Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt đất. ( Nớc chảy chỗ trũng, gió thổi bào nùm đá, nớc lấn bờ). * Đặt vấn đề: Núi là hình ảnh rất quen thuộc với mỗi chúng ta,vậy núi có những đặc ®iÓm chÝnh g×.§ã lµ néi dung chÝnh cña bµi häc h«m nay 3.3 Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt đông 1:14p 1. Núi và độ cao của núi. GV: Yªu cÇu HS quan s¸t kiªn thøc vµ b¶ng + Núi là 1 dạng địa hình nhô cao thèng kª, H×nh 34 (SGK) cho biÕt: rõ rệt trên mặt đất. - Núi là gì?( Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ -Độ cao thờng 500 m so với mực rệt trên mặt đất.) níc biÓn. ? §Æc ®iÓm cña nói lµ g×. + Nói: - §Ønh (nhän). HS: §Ønh (nhän),sên (dèc),ch©n nói. - Sên (dèc). - Ch©n nói. -Ph©n lo¹i nói? ( Nói thÊp: Díi 1000 m. Nói + Ph©n lo¹i nói: cao: Tõ 2000 m trë lªn.Nói trung b×nh: Tõ - Nói thÊp: Díi 1000 m. 1000 m -> 2000 m.) - Nói trung b×nh: Tõ 1000 m -> -Treo B§TNVNcho HS chØ ngän nói cao nhÊt 2000 m. níc ta ? - Nói cao: Tõ 2000 m trë lªn. -QS H34cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của + Độ cao tơng đối: Đo từ điểm núi khác cách tính độ cao tơng đối nh thế thấp nhất đến dỉnh núi. nào ? ( Độ cao tơng đối: Đo từ điểm thấp + Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nớc nhất đến đỉnh núi. biển lên đỉnh núi. Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nớc biển lên đỉnh nói.) *Hoạt động 2:10p T×m hiÓu nói giµ, nói trÎ +Hoạt động nhóm :4 nhóm ? Nghiªn cøu SGK vµ quan s¸t H35 ph©n lo¹i núi già và núi trẻ về : đỉnh, sờn, thung lũng, thêi gian h×nh thµnh ghi vµo b¶ng phô nhãm. §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kia nhËn xÐt,bæ sung, GV hoµn thiÖn kiÕn thøc.. * Hoạt động 3: 5p tìm hiểu địa hình cacxtơ -YªucÇu HS QS H37cho biÕt: ? Địa hình cacxtơlà thế nào .(địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.) ?Đặc điểm của địa hình. (Các ngọn núi ở đây lëm chëm, s¾c nhän. ? Nguyªn nh©n h×nh thµnh (do níc ma cã thÓ thấm vào khe và kẻ đá, tạo thành hang động réng vµ s©u) -Yªu cÇu HS quan s¸t H37, H38 (SGK) h·y m« tả những gì thấy đợc trong hang động? *Hoạt động 4:5p Gi¸ trÞ kinh tÕ cña miÒn nói -Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loµi ngêi ?( MiÒn nói lµ n¬i cã tµi nguyªn rõng v« cïng phong phó -N¬i giµu tµi nguyªn kho¸ng s¶n -Nhiều danh lam thắm cảnh đẹp ,nghỉ dỡng ,du lÞch. 3 2.Nói giµ, nói trÎ. a) Nói giµ. - §îc h×nh thµnh c¸ch ®©y hµng tr¨m triÖu n¨m. - Tr¶i qua c¸c qu¸ tr×nh bµo mßn m¹nh. - Có đỉnh tròn, sờn thoải, thung lòng réng. b) Nói trÎ. - §îc h×nh thµnh c¸ch ®©y vµi chôc triÖu n¨m. - Có đỉnh nhọn, sờn dốc,thung lòng s©u. 3.§Þa h×nh cacxt¬ vµ c¸c hang động - Địa hình cacxtơ loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. + Hang động: - Là những cảnh đẹp tự nhiên. - HÊp dÉn kh¸ch du lÞch. - Có các khối thạch nhũ đủ màu s¾c VD: §éng Phong Nha – KÎ Bµng. 4.Gi¸ trÞ kinh tÕ cña miÒn nói . -MiÒn nói lµ n¬i cã tµi nguyªn rõng v« cïng phong phó -N¬i giµu tµi nguyªn kho¸ng s¶n -Nhiều danh lam thắm cảnh đẹp ,nghØ dìng ,du lÞch. 4. Cñng cè :3p - Núi và cách tính độ cao của núi ? - Ph©n biÖt nói giµ vµ nói trÎ ? - Địa hình cacxtơ và hang động ? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - Đọc bài đọc thêm. - Tr¶ lêi c©u: 1,2,3,4 (SGK). Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 Tiết 16. Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp) I.Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc. - HS nắm đợc đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình ( Đồng bằng, cao nguyên, đồi). 1.2 KÜ n¨ng : - Quan sát tranh ảnh, lợc đồ. Phân biệt 3 dạng địa hình 1.3 Thái độ : -gióp c¸c em hiÓu biÕt thªm vÒ thùc tÕ 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: Trường THCS Tân Lập GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 3. + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... * KiÕn thøc träng t©m:môc 1 II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Bản đồ TN Thế giới - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1 Ổn định lớp:1p 3.2 Kiểm tra bài cũ:5p -Câu hỏi: Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài ngời ? -Tr¶ lêi: +MiÒn nói lµ n¬i cã tµi nguyªn rõng v« cïng phong phó +N¬i giµu tµi nguyªn kho¸ng s¶n +Nhiều danh lam thắm cảnh đẹp ,nghỉ dỡng ,du lịch * Đặt vấn đề: Địa hình bề mặt trái đất biểu hiện như thế nào ta đi vào bài hụm nay 3.3 Bµi míi: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1:34p Tìm hiểu đặc điểm bình nguyên và cao nguyên (hoạt động nhóm ) GV: Yªu cÇu HS n/c th«ng tin trong (SGK) th¶o luËn nhãm ghi vµo phiÕu theo néi dung: - §é cao - §Æc ®iÓm h×nh th¸i - Khu vùc nèi tiÕng - Gi¸ trÞ kinh tÕ. + Nhãm 1: n/c cao nguyªn + Nhãm 2: n/c b×nh nguyªn + Nhóm 1: n/c đồi HS: Th¶o luËn nhãm ghi vµo phiÕu häc tËp  th¶o luËn tríc toµn líp, c¸cnhãm nhËnxÐt, bæ sung, GV hoàn thiện kiến thức, treo bảng đáp án  HS ghi vµo vë. §Æc Cao nguyªn ®iÓm §é cao Độ cao tuyệt đối trên 500 m §Æc Bề mặt tơng đối bằng phẳng hoặc ®iÓm h×nh th¸i gîn sãng, sên dèc Cao nguyªn T©y T¹ng Khu vùc (Trung Quèc) næi tiÕng Cao nguyªn L©m Viªn (ViÖt Nam) Trång c©y c«ng nghiÖp, ch¨n Gi¸ trÞ nu«i gia sóc lín theo vïng. kinh tÕ Chuyªn canh c©y c«ng nghiÖp trªn qui m« lín Trường THCS Tân Lập. Bình nguyên (đồng bằng) Độ cao tuyệt đối (200 -> 500m) Hai loại đồng bằng: - Bµo mßn: BÒ mÆt h¬i gîn sãng - Båi tô: BÒ mÆt b»ng ph¼ng - §ång b»ng bµo mßn: Ch©u ¢u, Canada. - §ång b»ng båi tô: Hoµng Hµ, s«ng Hång, S«ng Cöu Long. (ViÖt Nam) Trång c©y N«ng nghiÖp, l¬ng thùc thùc ph¶m,.. Dân c đông đúc. Thµnh phè lín. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 3. 4. Cñng cè :3p -Gi¸o viªn ®a b¶ng phô -Nhận xét khái quát về các dạng địa hình 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p -Häc bµi cò, tr¶ lêi c©u hái: 1, 2, 3 (SGK). -Tríc c¸c bµi : Tõ bµi 1 -> 13. Ngày soạn : ...../..../ 2015 Ngày giảng: ..../..../ 2015 TiÕt 17: «n tËp I. Môc tiªu : 1.1 KiÕn thøc. - ¤n tËp, hÖ thèng hãa c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n trong häc kú I cho HS - Rèn kỹ năng về trái đất, bản đồ 1.2 KÜ n¨ng. - Đọc biều đồ, lợc đồ, tranh ảnh. - Sử dụng mô hình Trái Đất (Quả địa cầu). 1.3 Thái độ : - gióp c¸c em hiÓu biÕt thªm vÒ thùc tÕ 1.4 §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: + Năng lực chung:Tự học,giải quyết vấn đề,sáng tạo,tự quản lí,giao tiết,hợp tác,ngôn ng÷,tÝnh to¸n... + Năng lực chuyên biệt:T duy tổng hợp,sử dụng bản đồ,sử dụng bảng số liệu thống kª,sö dông h×nh ¶nh,h×nh vÏ... * KiÕn thøc träng t©m:c¶ bµi II. Chuẩn bị: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Qủa địa cầu,Bản đồ TN Thế giới - Học liệu:Sách giáo khoa,sách giáo viên 2.2 Chuẩn bị của HS - Tài liệu:Sách giáo khoa,tập bản đồ địa lí 6 - Soạn bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1 Ổn định lớp:1p 3.2 Kiểm tra bài cũ:5p - C©u hái:Em h·y ph©n biÖt sù kh¸c nhau gi÷a nói giµ vµ nói trÎ? - Tr¶ lêi;+Nói giµ: H×nh thµnh c¸c ®©y hµng tr¨m triÖu n¨m. Có đỉnh tròn, sờn thoải, thung lũng nông. + Nói trÎ: H×nh thµnh c¸ch ®©y vµi chuc triÖu n¨m. Có đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng sâu. * Đặt vấn đề: Để củng cố các phần kiên thức đã học ta đi vào bài ôn tập hôm nay 3.3 Bµi míi: C©u hái th¶o luËn nhãm: * Nhãm 1: 1 -Vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất ? 2- Tỉ lệ bản đồ là gì?có mấy dạng tỉ lệ bản đồ ? 3- Phơng hớng trên bản đồ đợc quy định nh thế nào? kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý là g×? * Nhãm 2: 4 - Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. 3. 5- Sự vận động quay quanh mặt trời của Trái Đất và các hệ quả. * Nhãm 3: 6- Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?Có mấy loại ki hiệu bản đồ? Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ nh thế nào? 7- Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời gây ra hệ quả gì? * Nhãm 4: 8 -Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu vai trò của lớp vỏ táI đất? 9 - Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. 10 - C¸c d¹ng dÞa h×nh bÒ mÆt Tr¸i §Êt.  HS th¶o luËn nhãm, tr×nh bµy, GV hÖ thèng l¹i kiÕn thøc. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Bµi 1: VÞ trÝ, h×nh d¹ng vµ kÝch thíc cña - Tr¸i §Êt cã h×nh cÇu. trái đất. - Cã 8 hµnh tinh trong hÖ MÆt Trêi. - 360 kinh tuyÕn. - 181 vÜ tuyÕn. Bài 3: Tỉ lệ bản đồ.. - TØ lÖ thíc: 1cm = 10 km - TØ lÖ sè: 1:100 000 = 100.000 cm = 1km - §o kho¶ng c¸ch.. Bài 4: Phơng hớng trên bản đồ, kinh độ, - Phơng hớng: Bắc, Nam, Đông, Tây, vĩ độ và toạ độ địa lý. - Kinh độ: - cách x.định và ghi tọa độ địa lý - Vĩ độ: C Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.. Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục cña Tr¸i §Êt vµ c¸c hÖ qu¶. Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mÆt trêi.. 20o T 10o B. - Ph©n lo¹i kÝ hiÖu: A: KÝ hiÖu ®iÓm. B: Kí hiệu đờng. C: KÝ hiÖu diÖn tÝch. - C¸c d¹ng kÝ hiÖu: a. KÝ hiÖu h×nh häc. b. KÝ hiÖu chò. c. KÝ hiÖu tîng h×nh. - Tr¸i §Êt tù quanh trôc tõ T -> § - Cã 24 khu vùc giê. - Quay quanh trôc mÊt 24h (1vßng). Hệ quả: + Ngày và đêm. + Sự chuyển động lệch hớng của các vật trên trái đất. - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo có hình elíp gần tròn. - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vßng lµ 365 ngµy 6h. HÖ qu¶: + C¸c mïa + Ngày đêm dài ngắn theo mùa.. Bµi 10: CÊu t¹o bªn trong cña Tr¸i §Êt.. - CÊu t¹o cña Tr¸i §Êt + Vá + Trung Gian + Lâi Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại - Néi lùc: Lµ nh÷ng lùc sinh ra tõ bªn trong. lực trong việc hình thành địa hình bề - Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài. mÆt Tr¸i §Êt. - Nói löa: Néi lùc. Trường THCS Tân Lập GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án địa lí 6, kì 1, năm học 2015 - 2016. Bµi 13: §Þa h×nh bÒ mÆt Tr¸i §Êt.. 3 - Động đất: Nội lực. - Nói: - Nói giµ: + §Ønh trßn. + Sên tho¶i. + Thung lòng n«ng. - Nói trÎ: + §Ønh nhän. + Sên dèc + thung lòng s©u.. 4. Cñng cè: 3p - Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i kiªn thøc bµi «n tËp 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: 2p - VÒ nhµ «n tËp. - Giê sau thi häc k× I Ngày soạn: phòng ra đề Ngày thi :.................... TiÕt 18: KIỂM TRA HäC Kú I. Trường THCS Tân Lập. GV: Ngô Văn Huy.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×