Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

giao an van 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 109 trang )

TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
Bài 1 (tuần 1)
Tiết 1:
Văn bản:
(Truyền thuyết)
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghóa và những chi
tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
- Rèn kỹ năng đọc – kể chuyện.
 Trọng tâm: HS cần thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc
dân tộc Việt Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc, qua đó biểu hiện ý nguyện đoàn
kết, thống nhất của dân tộc Việt Nam ta.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK + SGV + Tranh.
- HS: SGK + Tập soạn.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập của HS.
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
 HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu khái
niệm truyền thuyết:
• GV mời HS đọc phần chú thích (*) trong
sách giáo khoa trang 7.
 HOẠT ĐỘNG 2: Đọc -hiểu văn bản.
• GV đọc (1 phần)  HS đọc tiếp.
[?] Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ được
giới thiệu ra sao?
- HS dựa vào sgk trả lời.
[?] Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể
hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của hình


tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ?
- HS tìm và trả lời.
[?] Việc kết duyên của Lạc Long Quân và
Âu Cơ cùng việc Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ?
- HS tìm và trả lời.
[?] Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như
thế nào và để làm gì?
- HS tìm và trả lời, GV ghi bảng.
I. Truyền thuyết là gì ?
SGK trang 7
II. Tìm hiểu – Phân tích :
1. Nhân vật :
- Lạc Long Quân: nòi rồng
- Âu Cơ: giống Tiên.
2. Diễn biến :
1
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
[?] Theo truyện này thì người Việt Nam ta là
con cháu của ai? Em có suy nghó gì về điều
này?
- HS phân tích và tự phát biểu.
[?] Theo em cơ sở lòch sử của truyện “Con
Rồng Cháu Tiên” là gì?
-HS trả lời: Dựa vào tình hình dân tộc VN (54
dân tộc).
[?] Emhiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì
ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này
trong truyện?
- GV gợi ý, cho HS thảo luận để rút ra ý
nghóa truyện.

- Lạc Long Quân và Âu Cơ kết nghóa
vợ chồng
- Âu Cơ sinh ra bọc trứng  nở ra
100 con trai khôi ngô, khỏe mạnh: 50 con
theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên
núi.
- Dựng nước Văn Lang, người con
trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở
Phong Châu.
III. Ý nghóa truyện :
Truyện Con Rồng Cháu Tiên có
nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo (như hình
tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ
và hình tượng bọc trăm trứng …) nhằm giải
thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể
hiện ý nguyện, đoàn kết thống nhất cộng
đồng của người Việt) .
4. Luyện tập: - Câu 1, 2 trang 8 phần Luyện tập
- Đọc thêm: SGK trang 8, 9
5. Dặn dò: - Học ý nghóa truyện và tập kể lại câu chuyện
- Soạn: Bánh chưng, bánh giầy.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
2
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
TIẾT 2:
Văn bản:

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS
- Nắm được nội dung và ý nghóa truyện.
- Rèn luyện kó năng đọc – kể chuyện

 Trọng tâm: HS cần thấy được đây là một câu truyện nhằm giải thích nguồn
gốc 1 loại bánh cổ truyền của dân tộc, từ đó đề cao nghề nông, đề cao sự thờ
kính Trời – Đất và Tiên của dân tộc Việt Nam ta.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK+SGV+TRANH
- HS: SGK+ Tập soạn
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Truyền thuyết là gì?
- Hãy kể một cách diễn cảm truyện Con Rồng Cháu Tiên. Nêu ý nghóa truyện?
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
 HOẠT ĐỘNG 1: Đọc hiểu chú thích.
GV yêu cầu HS đọc chú thích sgk.
 HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản.
GV đọc (1 phần)  HS đọc tiếp
[?] Trong truyện có bao nhiêu nhân vật và
ai là nhân vật chính? Cho biết vài nét về
các nhân vật đó?
- HS trả lời: Vua Hùng và Lang Liêu là
nhân vật chính.
- GV cho hs ghi bảng.
[?] Vua Hùng chọn người nối ngôi trong
hoàn cảnh nào, với ý đònh ra sao và bằng
I. Tìm hiểu – Phân tích:
1. Nhân vật:
- Vua Hùng Vương: có20 người con (20 vò
lang).
- Lang Liêu: con thứ 18, mồ côi mẹ, gắn bó

với cuộc sống đồng áng.
3
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
hình thức gì? Em có suy nghó gì về ý đònh
đó?
- HS trả lời. – GV chốt và ghi bảng.
.
[?] Hãy đọc đoạn văn “ Các lang ai... về lễ
Tiên vương ”. Theo em, đoạn văn này chi
tiết nào em thường gặp trong các truyện cổ
dân gian? Hãy gọi tên chi tiết ấy và nói ý
nghóa của nó?
- HS tự tìm và phát biểu theo ý của mình.
[?] Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang
Liêu được thần giúp đỡ? Lang Liêu đã thực
hiện lời dạy của thần ra sao?
- HS trả lời.
[?] Hãy nói ý nghóa của 2 loại bánh mà
Lang Liêu làm để dâng lễ?
- HS trả lời
- GV chốt và ghi bảng
[?] Theo em vì sao 2 thứ bánh của Lang
Liêu được Vua Hùng chọn để tế Trời, Đất,
Tiên Vương và Lang Liêu được nối ngôi?
- GV gợi ý cho HS thảo luận để rút ra ý
nghóa truyện.
2. Diễn biến:
- Vua Hùng muốn chọn vò Lang tài giỏi nối
ngôi.
Điều kiện: sẽ truyền ngôi cho người con

nào làm vừa ý.
- Lang Liêu thi tài:
• Được thần báo mộng giúp đỡ.
• Làm 2 loại bánh:
Bánh hình tròn –tượng trưng cho Trời: Bánh
giầy
Bánh hình vuông–tượng trưng cho Đất: bánh
chưng
- Kết quả: Lang Liêu được nối
ngôi .
II. Ý nghóa truyện : (Ghi nhớ sgk/ )
4. Luyện tập:
- Câu 1 , 2 trang 12 phần luyện tập .
- Đọc thêm : Nàng Út làm bánh ớt .
5. Dặn dò:
- Học ý nghóa truyện và tập kể lại chuyện .
- Soạn và chuẩn bò bài tập 1 đến 5 trang 14 và 15
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
4
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
Tiết 3:
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
- HS nắm được khái niệm về từ, từ đơn, từ phức.
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt.
 Trọng tâm: HS nhận biết và đếm được chính xác số lượng từ ở trong câu.
Hiểu được nghóa của từ ghép trong tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK+SGV+bảng phụ
- HS: SGK+ Tập soạn
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài tập chuẩn bò của HS
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
 HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành khái
niệm về từ:
GV mời HS đọc câu tìm hiểu bài trang 13
Gv treo bảng phụ.
[?] Câu này có bao nhiêu tiếng? Từ?
- HS lên bảng xác đònh .
[?] Hãy phân loại các từ trong câu này
theo yêu cầu sau:
+ Từ có 1 tiếng?
+ Từ có 2 hoặc nhiều tiếng?
- HS xác đònh, gv ghi bảng.
 GV chốt lại: Từ có 1 tiếng: thần, dạy,
vua-->từ đơn.Từ 2 hoặc nhiều tiếng, trồng
trọt ... con trưởng-->từ phức. Như vậy, tiếng
là đơn vò cấu tạo nên từ. Từ bao gồm: từ
đơn và từ phức.
[?] Vậy từ đơn là gì? Từ phức là gì?
- HS phát biểu .
- GV ghi bảng.
I. Bài học :
1. Đơn vò cấu tạo từ : tiếng
VD:Người/con trưởng/được/tôn/lên/làm vua
 7 từ, 8 tiếng
2. Phân loại từ: 2 loại
- Từ đơn: là từ chỉ gồm 1 tiếng.

VD : thần , dạy , dân...
5
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
[?] Trong những từ phức này, hãy phân
loại: Từ nào được tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có nghóa với nhau; Từ nào được
tạo bằng những tiếng có sự hòa phối âm
thanh?
 GV chốt lại: Từ phức có 2 loại: từ ghép
và từ láy.
[?] Trong những từ ghép trên, từ nào có
nghóa khái quát (cụ thể) hơn so với nghóa
của từng tiếng tạo ra chúng?
GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 13
và 14
- Từ phức : là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng
VD: trồng trọt, chăn nuôi, hợp tác xã...
3. Các loại từ phức :
a. Từ ghép : được tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có nghóa với nhau. VD: ăn ở,
con trưởng....
• Nghóa của từ ghép:
- Khái quát hơn nghóa của mỗi đơn vò tạo
thành chúng. VD: ăn, ở, con cháu...
- Cụ thể hơn nghóa của mỗi đơn vò tạo
thành chúng. VD: ăn cơm, con trưởng...
b. Từ láy : được tạo ra bằng những tiếng có
âm thanh hòa phối với nhau. VD: trồng
trọt, hồng hào...
II. Ghi nhớ :

* Từ là đơn vò nhỏ nhất để đặt câu .
* Tiếng là đơn vò cấu tạo nên từ .
* Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm
hai hoặc nhiều tiếng là từ phức .
* Những từ phức được tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghóa
được gọi là từ ghép. Còn những từ phức có
quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ
láy .
4. Bài tập :
Bài 1/14 :
a. Từ “nguồn gốc” là kiểu từ ghép.
b. Tìm từ: nguồn cội, gốc rễ, xuất xứ, căn do, gốc tích, gốc gác...
c. Tìm từ ghép: con cháu, cha mẹ, anh chò, cô chú...
Bài 2/14 : Tìm quy tắc sắp xếp:
- Theo giới tính (nam, nữ) : ông bà, cha mẹ, anh chò...
- Theo bậc (trên, dưới) : cha anh, ông cháu, mẹ con...
- Theo quan hệ (gần, xa) : cô chú, dì dïng...
Bài 3/14: Điền tiếng
- Nêu cách chế biến của bánh : (bánh) rán, chiên, hấp...
- Nêu tên chất liệu của bánh : (bánh) nếp, đậu xanh, kem...
- Nêu tính chất của bánh : (bánh) dẻo, bộc lọc, phồng, lạt...
- Nêu hình dáng của bánh : (bánh) gối, ú, chữ...
Bài 4/15: Tìm từ láy tả tiếng khóc: thút thít, sụt sòt, sụt sùi, tỉ tê...
Bài 5/15: Tìm từ láy
- Tả tiếng cười : lanh lảnh, sang sảng, hô hố...
- Tả tiếng nói : Thánh thót, dòu dàng...
- Tả dáng điệu : co ro, cúm núm, lừng lững...
5. Dặn dò : Học bài
6

TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
Chuẩn bò bài tập 2 trang 18.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
7
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
Tiết 4 :
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :
- Huy động kiến thức của HS về loại văn bản mà HS đã biết.
- Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
 Trọng tâm: HS cần nắm được 2 khái niệm trong phần ghi nhớ: văn bản
vàphương thức biểu đạt.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK+SGV+bảng phụ
- HS: SGK+ Tập soạn
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra phần bài tập chuẩn bò
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu
khái niệm văn bản , các kiểu văn bản
và phương thức biểu đạt của văn bản.
GV mời HS đọc câu tục ngữ: “Làm
khi lành để dành khi đau”.
[?] Câu tục ngữ này được viết ra để
làm gì, nói về điều gì và được liên kết
như thế nào?
(Sau mỗi câu hỏi, HS trả lời và GV ghi
bảng)

 GV chốt lại, giới thiệu đến HS: “văn
bản là một chuỗi lời... mục đích giao
tiếp”
GV mời HS đọc phần b trang 16
[?] Trong tranh 1 (2, 3) theo em sẽ có
những văn bản gì?
[?] Hãy gọi tên văn bản sau cho phù
hợp với các mục đích giao tiếp sau:
chào mừng (biểu cảm), kêu gọi (nghò
luận),cầu khẩn thông báo (hành chính-
công vụ), biểu lộ tình cảm (biểu cảm).
GV giới thiệu đến HS 6 kiểu văn
I. Bài học :
1. Văn bản là gì ?
VD: Làm khi lành để dành khi đau
- Chủ đề: cần kiệm
- Liên kết: theo trình tự hợp lý, có vần điệu
(lành - dành)
- Mục đích giao tiếp: khuyên bảo
 Có chủ đề, có liên kết mạch lạc  văn
bản
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt :
Có 6 kiểu:
a. Tự sự :
Mục đích giao tiếp: kể diễn biến sự việc.
VD: Tr.Tấm Cám (Btập 1a/17 và18).
b. Miêu tả :
Mục đích giao tiếp: tả trạng thái sự vật người.
VD: Btập 1b/18
c. Thuyết minh :

Mục đích giao tiếp: trình bày đặc điểm chất,
phương pháp.
VD: Btập 1đ/18
d. Nghò luận :
8
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
bản với phương thức biểu đạt tương
ứng (Kết hợp cho HS làm ngay
luôn bài tập 1, 18).
GV mời HS đọc phần ứng dụng
trang 17.
 HS sẽ lựa chọn kiểu văn bản vừa
được học để phù hợp với các tình
huống giao tiếp được đưa ra.
(VD : SGK trang 17 )
 HOẠT ĐỘNG 2: Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ sgk
Mục đích giao tiếp: bàn luận, nêu ý kiến.
VD: Btập c/18
e. Biểu cảm :
Mục đích giao tiếp: biểu hiện tình cảm.
VD: Btập d/18
f. Hành chính - công vụ :
Mục đích giao tiếp: thể hiện quyền hạn, trách
nhiệm giữa người và người.
VD: đơn từ, báo cáo.
II.Ghi nhớ : (Ghi nhớ sgk/ )
4. Luyện tập : - Bài tập 2 trang 18
5. Dặn dò : - Học bài.
- Soạn bài: Thánh Gióng

IV. RÚT KINH NGHIỆM
9
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
BÀI 2 (Tuần 2)
Tiết 5:
Văn bản :
---TRUYỀN THUYẾT---
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
1. HS hiểu được:
- Thánh Gióng là một truyền thuyết lòch sử ca ngợi người anh hùng làng Gióng có
công đánh giặc ngoại xâm cứu nước.
- Thánh Gióng phản ánh khát vọng và mơ ước của nhân dân về sức mạnh kỳ diệu
lớn lao trong việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.
2. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lòch sử chống ngoại xâm của
dân tộc.
Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với non sông
đất nước.
Rèn luyện kỹ năng: kể tóm tắt tác phẩm truyện dân gian. Phân tích và cảm thụ
những mô-típ tiêu biểu trong truyện dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK + SGV + bảng phụ(Tranh)
- HS: SGK + Tập soạn
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Ý nghóa của hai truyện truyền thuyết đã học ở tuần 1
- Khái niệm truyền thuyết.
3. Bài mới :
a.Vào bài:
- Giáo viên giới thiệu bài

- Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động giảng dạy:
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN GHI BẢNG
 Họat động 1: Đọc - hiểu chú thích.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc văn bản cho HS
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn, HS đọc phần còn lại
- Giáo viên hướng dẫn cho HS giải nghóa từ khó
(dựa vào phần chú thích trong sách giáo SGK/ 21
và 22 ): Thánh Gióng, Tráng só, Phù Đổng Thiên
Vương, trượng, áo giáp...
10
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
 Họat động 2: Đọc – hiểu văn bản
[?] Theo em truyện Thánh Gióng có mấy nhân vật? Ai là
nhân vật chính?
- HS trả lời: Thánh Gióng.
[?] Chi tiết nào liên quan đến sự ra đời của nhân vật Gióng?
- HS trả lời dựa vào SGK
[?] Em có nhận xét gì về sự ra đời của Gióng?
- HS nhận xét: kì lạ
[?] Yếu tố kì lạ về sự ra đời khác thường này đã nhấn mạnh
điều gì về con người của cậu bé làng Gióng?
[?] Yếu tố kì lạ này còn có trong truyện nào nữa?
[?] Những chi tiết nào tiếp tục nói lên sự kì lạ của cậu bé?
HS trao đổi, phát hiện chi tiết, GV sẽ ghi lại tất cả những chi
tiết HS đã phát hiện lên bảng (sáu chi tiết ở câu hỏi 3 trang
23).
A. Tình huống 1 : Theo em các chi tiết trên có ý nghóa như
thế nào?
Thảo luận từ 2-3 phút, sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên trao

đổi ý kiến.
• Trong quá trình HS trao đổi, GV đặt những câu hỏi nhỏ
để dẫn dắt khi cần thiết rồi chốt lại từng phần ở những chi
tiết trọng tâm. (VD: Gióng lớn nhanh như thổi là nhờ vào
đâu? Tại sao tác giả dân gian lại chọn chi tiết cả làng nuôi
Gióng lớn?... Qua chi tiết này, em thấy xóm làng đã gởi gắm
ước mơ gì nơi cậu bé?...)
- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước.
- Ý thức đánh giặc cứu nước được đặt lên đầu tiên đối với
người anh hùng.
- Gióng là hình ảnh của nhân dân
 Giáo viên chốt ý: người anh hùng lớn lên trong sự
yêu thương, đùm bọc, chở che của nhân dân...
- Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân.
- Sức mạnh của lòng yêu nước.
[?] Dân gian có cách kể nào khác về sự trưởng thành và ra
trận của Gióng?
 Tính dò bản của văn học dân gian.
[?] Em hãy tưởng tượng và kể lại cuộc chiến đấu của tráng
só Gióng. (Giáo viên tiếp tục hướng dẫn thảo luận để HS
phát hiện ra ý nghóa của chi tiết truyện).
- Thiên nhiên cùng người anh hùng cứu nước ra trận.
I. Đọc -hiểu văn bản
- Cậu bé làng Gióng được
sinh ra kì lạ.
- Tiếng nói đầu tiên của
chú bé lên ba là tiếng
nói đòi đánh giặc.
- Roi sắt gãy, Gióng nhổ
tre bên đường đánh

giặc.
- Đánh giặc xong, Gióng
cởi áo giáp sắt để lại và
11
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
- Tre chẳng những gắn bó với con người trong lao động
sản xuất, xây dựng mà còn gắn bó với con người trong cả
chiến đấu.
[?] Trong các truyện dân gian đã học, ta thấy thông thường
sau khi một nhân vật lập được một chiến công lẫy lừng thì
truyện sẽ kết thúc như thế nào? Còn tráng só Gióng sau khi
chiến thắng đã làm gì? Em hãy nói lên suy nghó của mình
về chi tiết này.
- GV xâu chuỗi lại các chi tiết để kết thúc tình huống 1.
- GV bình: Thánh Gióng được sinh ra trong nhân dân, được
nhân dân nuôi dưỡng đùm bọc. Thánh Gióng là nhân vật
thể hiện nguyện vọng mơ ước của nhân dân...
B. Tình huống 2 : Ý nghóa của hình tượng Thánh Gióng
(HS thảo luận trong hai phút)
- Gióng là hình tượng tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng
đánh giặc cứu nước.
- Gióng là biểu tượng của lòng yêu nước, khả năng và sức
mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh
chống giặc ngoại xâm.
- Gióng là người anh hùng mang trong mình nhiều nguồn
sức mạnh
- Giáo viên bình: Thánh Gióng mang trong mình sức
mạnh của cả đất nước...
C. Tình huống 3 : Theo em, Thánh Gióng là nhân vật có
thật hay không? (HS tranh luận, sau đó Giáo viên chốt lại

vấn đề)
- Giáo viên bình: Thánh Gióng là nhân vật truyền thuyết,
nhưng hình ảnh Thánh Gióng sống mãi trong lòng dân
tộc...
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
bay về trời.
II Ghi nhớ:
Hình tượng Thánh Gióng
với nhiều màu sắc thần kỳ
là biểu tượng rực rỡ của ý
thức và sức mạnh bảo vệ
đất nước, đồng thời là sự
thể hiện quan niệm và ước
mơ của nhân ta ngay từ buổi
đầu lòch sử về người anh
hùng cứu nước chống ngoại
xâm .
III Luyện tập:
Bài tập 1, 2 trang 24
4. Luyện tập :
• Bài tập 1: Giáo viên chỉ 3 bức tranh trong SGK. Trong những bức tranh này em thích bức
tranh nào nhất, tại sao?
(HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau. Các em cũng có thể vẽ bằng ngôn ngữ bức tranh
mà em thích).
• Bài tập 2: Theo em tại sao Hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên
“Hội khỏe Phù Đổng”
(Thánh Gióng là hình ảnh của thiếu nhi Việt Nam. Sức Phù Đổng từ lâu đã trở thành
biểu tượng cho sức mạnh và lòng yêu nước của tuổi trẻ).
• Bài tập 3: Bốn nhóm cử đại diện lên kể lại các chi tiết.
(Các em học sinh khác nhận xét và bình điểm cho phần kế của nhóm bạn).

5. Dặn dò :
- Học phần ghi nhớ
12
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
- Soạn phần Tiếng và Làm văn dựa trên văn bản Thánh Gióng
IV. RÚT KINH NGHIỆM
13
Từ thuần Việt Từ mượn
Thần Núi
Thần Nước
Sông núi
Nước nhà
Máy phát thanh
Máy truyền hình
Điện thoại
Người say mê
Sơn Tinh
Thủy Tinh
Giang sơn
Quốc gia
 từ mượn tiếng Hán
(Hán Việt)
xà lách
ra-đi-ô
 từ mượn tiếng Pháp
tivi
phôn
fan
in-tơ-nét
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).

Tiết 6 :
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Giúp HS
- Hiểu được thế nào là tự mượn.
- Nhận biết được những từ mượn đang được sử dụng trong Tiếng Việt.
- Có thái độ đúng với từ mượn
 Trọng tâm : HS cần nhận biết được trong từ mượn, từ mượn của tiếng Hán là
quan trọng (từ Hán Việt) ; bước đầu biết lựa chọn để sử dụng từ mượn cho
thích hợp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK + SGV + bảng phụ
- HS: SGK + Tập soạn
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài tập.
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
GV ghi bảng các từ sau: Sơn Tinh, Thủy
Tinh, thần Núi, thần Nước, giang sơn, nước
nhà, sông núi, quốc gia, xà lách, máy phát
thanh, ra-đi-ô, phôn, máy truyền hình, máy
phát thanh, ti vi, fan, điện thoại, người say
mê.
- Hãy phân loại các từ sau:
[?] Chỉ ra các từ thuần Việt?
[?] Tìm những từ đồng nghóa với những từ
thuần Việt trên?
[?] Theo em những từ đó có nguồn gốc từ
đâu?

 đó là từ mượn
[?] Em có nhận xét gì về số lượng từ mượn
tiếng Hán?
[?] Theo em, khi sử dụng từ mượn ta cần
lưu ý điều gì?
II. Ghi nhớ:
Ngoài từ thuần Việt là những từ do
nhân dân ta tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay
mưïn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu
thò những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, … mà
14
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu
thò. Đó là từ mượn .
Bộ phận từ mượn quan trọng nhất
trong tiếng Việt là từ mượn tiếng hán ( gồm
từ gốc Hán và từ Hán Việt ) .
Bên cạnh đó, tiếng Việt còn mượn từ
của một số ngôn ngữ khác như : tiếng Pháp,
tiếng Anh, tiếng Nga, …
Các từ mượn đã được Việt hoá thì viết
như từ thuần Việt. Đối với những từ mượn
chưa được Việt hoá hoàn toàn, nhất là những
từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối
để nối các tiếng với nhau .
Mượn từ là cách làm giàu tiếng Việt
Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn
ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài
một cách tuỳ tiện .
4. Luyện tập :

• Ở lớp : Thực hiện các bài luyện tập 1, 2, 3 SGK trang 26
• Về nhà : Làm bài tập 4 SGK trang 26
5. Dặn dò :
- Làm lại các bài tập vào vở.
- Tìm một số từ mượn khác mà em biết.
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 64.
- Soạn bài mới: “Nghóa của từ” SGK trang 35.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
15
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
Tiết 7,8 :
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :
- Cho HS nắm bắt được mục đích giao tiếp của tự sự.
- Khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự.
- Biết cách tóm tắt truyện kể ngắn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK + SGV + bảng phụ
- HS: SGK + Tập soạn
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Văn bản là gì?
- Các kiểu văn bản với phương thức biểu đạt tương ứng.
3. Giới thiệu bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài
Mời HS đọc ví dụ trong SGK
• Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe.
• Vì sao Lan lại thôi học?
• Tại sao Thơm nhà nghèo mà lại học giỏi?

[?] Theo em, người trả lời những câu hỏi này
phải trả lời như thế nào?
- HS trả lời:
• Kể lại một câu chuyện.
• Kể một câu chuyện để cho biết vì sao bạn Lan
lại thôi học...
[?] Qua các trường hợp này, em hiểu tự sự đáp
ứng yêu cầu gì cho con người?
- HS:
• Mong muốn được nghe kể chuyện
• Biết rõ lí do vì sao Lan thôi học.
• Hiểu rõ về con người.
[?] Vậy khi các em yêu cầu người khác kể lại
I. Tìm hiểu bài :
16
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
một câu chuyện nào đó cho mình nghe thì các em
mong muốn điều gì?
- HS:
• Thông báo một sự việc, được nghe giới thiệu,
giải thích về một sự việc.
[?] Trong văn bản Thánh Gióng đã đọc, em hãy
liệt kê các chi tiết chính?
• Sự ra đời kì lạ.
• Giặc Ân xâm lược
• Gióng trưởng thành
• Gióng ra trận, đánh tan giặc
• Bay về trời
- HS trình bày, gv ghi bảng.
 Các em đang kể lại một chuỗi sự việc, sự

việc này tiếp diễn sự việc khác.
[?] Vậy mở đầu là sự việc nào?
- Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng
[?] Kết thúc là sự việc nào?
- Đánh giặc xong, Gióng cởi bỏ áo giáp sắt bay
thẳng về trời.
[?] Theo em, tự sự giúp em tìm hiệu sự việc bằng
phương thức nào?
• Kể lại một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến
sự việc khác rồi kết thúc.
[?] Sau khi tìm hiểu các chi tiết trong truyện
Thánh Gióng, em hãy cho biết truyện đã thể hiện
những nội dung gì? (HS thảo luận)
GV gợi ý: Truyện muốn nói về ai? Giải thích sự
việc gì? Khi lựa chọn những chi tiết đó người kể
đã bày tỏ thái độ tình cảm như thế nào?
• HS trao đổi theo nhóm và phát biểu ý kiến
VD: Truyện Thánh Gióng
- Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng
- Tiếng nói đầu tiên của chú bé
lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc.
- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp
sắt để đánh giặc.
- Bà con làng xóm vui lòng góp
gạo nuôi cậu bé.
- Gióng lớn nhanh như thổi, vươn
vai thành tráng só.
- Roi sắt gãy. Gióng nhổ tre bên
đường đánh giặc.
- Đánh giặc xong, Gióng cởi bỏ

áo giáp sắt bay thẳng về trời.
17
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
của mình.
• Các nhóm khác nhận xét, có ý kiến.
[?] Qua văn bản Thánh Gióng, em hiểu được vì
sao có tre đằng ngà, làng Cháy... Vì sao dân tộc
ta tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc
ngoại xâm…?
- HS trả lời.
[?] Vậy mục đích giao tiếp của tự sự là gì?
- HS:
• Giải thích sự việc.
• Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen
chê.
 Bài tập nhanh:
a. Trong lớp em, bạn An hay đi học trễ, hãy kể
lại một câu chuyện để cho biết vì sao bạn ấy
hay đi học muộn?
b. Kể lại diễn biến buổi lễ chào cờ đầu tuần ở
trường em.
- HS làm bài tập .
 Như vậy, kể lại một câu chuyện,
trần thuật hay tường thuật lại một sự việc
cũng là một phương pháp tự sự.
[?] Vậy thế nào là tự sự?
- HS đọc phần ghi nhớ.
 HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập
- GV cho HS luyện tập.
Đọc bài tập 1: Xác đònh yêu cầu bài tập:

truyện giải thích sự việc gì?
Đọc bài tập 2: Xác đònh yêu cầu:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4 ở nhà.
Ghi nhớ: (SGK/ )
II. Luyện tập :
• Bài tập 1 : gợi ý: kể diễn biến tư
tưởng của ông già -> tư tưởng yêu
cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cũng
hơn chết.
• Bài tập 2 : Bài thơ Tự sự kể chuyện
bé Mây và mèo rủ nhau đi bẫy chuột
-> mèo tham ăn mắc bẫy -> không
nên tham lam.
• Bài tập 3 : kể lại cuộc khai mạc trại
điêu khắc quốc tế ( cả hai đoạn trong
lòch sử 6 nhưng đều là văn tự sự ).
• Bài tập 4 : gợi ý cách kể ngắn gọn:
Ví dụ : Tổ tiên người Việt xưa là các
vua Hùng. Vua Hùng đầu tiên là do
LLQ và Âu Cơ sinh ra. LLQ nòi Rồng,
Âu Cơ nòi Tiên. Do vậy người Việt tự
18
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
xưng là con Rồng cháu Tiên.
4. Dặn dò: Chuẩn bò nội dung bài 3 gồm:
- Văn : Đọc văn bản “Sơn tinh - Thủy tinh”.
- Tiếng : Nghóa của từ .
- Làm văn : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
19

TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
BÀI 3 (Tuần 3)
TIẾT 9:
Văn bản :
---TRUYỀN THUYẾT---
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
- HS hiểu được truyền thuyết “Sơn tinh, Thủy tinh” với các yếu tố kì diệu đã phản
ánh ước vọng chinh phục thiên nhiên của người xưa.
- Từ cốt truyện có sẵn, luyện cho HS trí tưởng tượng để HS được sống trong thế giới
huyền ảo của truyền thuyết.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, kể truyện; phân tích và cảm thụ các chi tiết quan trọng và
hình ảnh nổi bật.
 Trọng tâm : HS cần nắm được nội dung, ý nghóa một số yếu tố nghệ thuật tiêu
biểu của truyện, kể lại được truyện.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK + SGV + bảng phụ(Tranh)
- HS: SGK + Tập soạn
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy kể lại một cách diễn cảm truyện Thánh Gióng.
- Nêu ý nghóa truyện Thánh Gióng và cho biết hình ảnh nào của Thánh Gióng là
hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? Vì sao?
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN GHI BẢNG
 Họat động 1: Đọc - hiểu chú thích.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc mẫu
và mời HS đọc tiếp.
- Hướng dẫn, giải nghóa những từ khó: cầu
hôn, sính lễ, hồng mao...

[?] Truyện có mấy nhân vật? Theo em nhân
vật chính là ai? Em hãy miêu tả sơ qua về
những nhân vật chính đó?
- HS dựa vào Sgk trả lời:Vua Hùng, Sơn
Tinh, Thủy Tinh, Mò Nương.
I. Tìm hiểu bài :
20
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
[?] Mỗi nhân vật chính đó được miêu tả
những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo
như thế nào?
[?] Ý nghóa tượng trưng của các nhân vật
đó?
- GV ghi bảng
[?] Đứng trước việc Sơn Tinh và Thủy Tinh
cùng đến cầu hôn Mò Nương, vua Hùng đã
có giải pháp nào?
- Thách cưới:
[?] Em có suy nghó gì về cách đòi sính lễ
của vua Hùng?
- HS suy nghó và phát biểu.
[?] Em hãy kể lại trận giao tranh giữa Sơn
Tinh và Thủy Tinh?
- HS kể lại, GV ghi bảng.
[?] Qua cuộc chiến đấu dữ dội đó, em yêu
quý vò thần nào? Vì sao?
- HS tự nêu ý kiến.
[?] Hai thần có phải là những con người
thật trong cuộc sống không? Vì sao?
- Không, vì hai thần có phép thuật.

[?] Vậy nhân dân ta tưởng tượng ra truyện
hai thần nhằm mục đích gì?
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm.
[?] Sự việc Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh
đã thể hiện ước mong gì của người Việt
Nam xưa và nói lên ý nghóa gì của truyện?
-Thể hiện sức mạnh, ước mong của nhân
dân muốn chế ngự thiên tai đồng thời suy
tôn công lao dựng nước của các vua Hùng.
1. Nhân vật :
- Vua Hùng thứ 18
- Mò Nương
- Sơn Tinh: thần núi
- Thủy Tinh: thần nước
2. Diễn biến :
- Sơn Tinh, Thủy Tinh cùng cầu hôn Mò
Nương.
- Sơn Tinh cưới được Mò Nương  Thủy
Tinh tức giận đuổi theo giao tranh.
• Kết quả:
- Thủy Tinh thất bại, rút quân
- Hàng năm, Thủy Tinh tạo mưa lũ để
đánh Sơn Tinh  thất bại  rút quân
21
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
 GV hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ
II Ghi nhớ: (SGK/ )
.
4. Luyện tập:
- Bài 1 trang 33

- Bài 2 trang 34 (thảo luận) : gợi ý: mối quan hệ truyện STTT -> chủ trương của
nhà nước -> kêu gọi bảo vệ môi trường .
- Đọc thêm.
5. Dặn dò:
- Học bài
- Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm
IV. RÚT KINH NGHIỆM
22
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
Tiết 10 ,11 :
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
- Thế nào là nghóa của từ.
- Cách tìm hiểu nghóa của từ.
- Mối quan hệ giữa ngữ âm, chữ viết và nghóa của từ.
 Trọng tâm : HS cần hiểu được thế nào là nghóa của từ và một số cách giải
thích nghóa của từ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK + SGV + bảng phụ
- HS: SGK + Tập soạn
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
 HOẠT ĐÔNG1: Hình thành khái niệm
nghóa của từ.
GV mời HS đọc ba văn bản SGK trang 35.
GV treo bảng phụ.
[?] Trong các chú thích trên, đâu là phần nêu
lên nghóa của từ?

[?] Trong mỗi chú thích, nghóa của từ được giải
thích bằng cách nào?
[?] Theo em, làm cách nào để hiểu đúng nghóa
của từ.
- GV lấy bài tập 5 trang 36.
[?] Hãy chỉ ra lỗi dùng từ trong những câu trên.
[?] Nêu cách chữa?
[?] Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng từ?
 HS rút ra phần ghi nhớ
I. Bài học:
VD: (bảng phụ)
1/ Nghóa của từ : là nội dung ( sự việc,
tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ
biểu thò.
2/ Cách giải thích nghóa của từ :
Có 2 cách :
• Trình bày khái niệm mà từ biểu thò :
VD : Tập quán : thói quen của 1
cộng đồng được hình thành từ lâu
trong đời sống, được mọi người làm
theo.
• Đưa ra các từ đồng nghóa, trái nghóa
với từ cần giải thích :
VD : Lẫm liệt : hùng dũng .
Hiền lành: không ác, không
hung dữ
23
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
4. Luyện tập :
Bài 1 trang 36:

a. Trình bày khái niệm: Thầy bói, đòn càn, quạt thóc, chói sể, con giun xéo... nhạc,
tổ ấm.
b. Miêu tả: chần chẫn, tề tựa, chí lí, lên giọng, xướng lên, vờn, ỳ ạch, phải nhận.
c. Đưa ra từ đồng nghóa: dềnh lên (dâng lên), nhâng nháo (ngông nghênh), chuyện
gẫu (nói linh tinh)
Bài 2, 3 trang 36 : Điền từ:
- Học hành ; học lõm; học hỏi; học tập.
- Trung bình ; trung gian ; trung niên.
Bài 4 trang 36 : Giải nghóa từ
- Giếng: lỗ đào sâu để lấy nước.
- Hèn nhát : thiếu can đảm.
- Rung rinh: lung lay
5. Dặn dò :
- Học bài.
- Chuẩn bò bài: Từ nhiều nghóa
IV. RÚT KINH NGHIỆM
24
TRƯỜNG THCS THẠNH AN Giáo n NGỮ VĂN 6(I).
Tiết 12:
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
- HS nắm được khái niệm nhân vật và sự việc trong tự sự.
- Hiểu được ý nghóa của sự việc và nhân vật trong tự sự.
 Trọng tâm : HS cần nắm được vai trò và ý nghóa của các yếu tố sự việc và
nhân vật trong văn tự sự: chỉ ra và vận dụng các yếu tố trên khi đọc hay kể 1
câu chuyện
IV. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK + SGV + bảng phụ
- HS: SGK + Tập soạn
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :
- Tự sự là gì? Mục đích của tự sự?
- Em hãy cho biết, trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” mở đầu là sự việc gì và kết
thúc là sự việc gì?
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×