Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.12 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực hiện: 5 Tuần (Từ ngày 18/01/2016 đến ngày 26/02/2016) Tuần 22: Nhánh 1:. MỘT SỐ LOẠI CÂY. (Thực hiện từ ngày 18/01 -> 22/ 01/2016) I. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG: 1. Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần niềm nở tạo cho trẻ có không khí vui tươi khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trường. - Trò chuyện đàm thoại cùng trẻ về mét sè loại c©y cã trong gãc thiªn nhiªn, vµ cho trÎ kÓ tªn mét sè lo¹i c©y mµ trÎ biÕt. 2. Điểm danh: - Kiểm tra sĩ số trẻ. - Báo cơm 3. Thể dục sáng a. Mục đích yêu cầu: - Trẻ đợc tiếp xúc với không khí trong lành của buổi sáng, làm quen với hoạt động tập thể. - RÌn luyÖn søc khoÎ cho trÎ. - Biết phối hợp với các bạn khác để tạo thành đội hình tập thể dục buổi sáng. - Tập đúng nhạc, nhịp, đúng động tác; hứng thú tham gia chơi thành thạo trò ch¬i. b. ChuÈn bÞ: - Nh¹c thÓ dôc buæi s¸ng, s©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, quÇn ¸o c« vµ trÎ gän gµng. c. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ ra s©n tËp theo nh¹c. - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: Bãng bay, con thá, c©y cao cá thÊp. - Nhận xét giờ tập thể dục và tuyên dương sau đó trẻ cho trẻ về lớp nhẹ nhàng. ii. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động chủ đích: Quan s¸t c©y xanh trong trưêng - Trò chơi vận động: “Cây cao, cỏ thấp”, “Gieo hạt”. - Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi, chơi với đồ chơi có sẵn ở ngoài trời. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi của một số loại cây quen thuộc, phân biệt một số đặc điểm gièng vµ kh¸c nhau cña 2- 3 lo¹i c©y. - Gãp phÇn gi¸o dôc trÎ biÕt c¸ch ch¨m sãc c©y, b¶o vÖ c©y. - Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú với trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trang phục: QuÇn ¸o, dÇy dÐp gän gµng, mét sè lo¹i c©y cã trong trưêng. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Quan s¸t c©y xanh trong trưêng - Cô cùng trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh ”. - Trò chuyện với trẻ hướng trẻ vào hoạt động chủ đích..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cô dẫn trẻ đi dạo xung quanh sân trờng, dẫn trẻ đến gần những cây cảnh. - C¸c con cã biÕt ®©y lµ c©y g× kh«ng? - Đợc trồng để làm gì? - Muốn có cây đẹp phải làm gì? - C¸c con h·y cïng c« nhæ cá vµ cïng c« tíi níc cho c©y nhÐ? - T¬ng tù c« dÉn trÎ ®i th¨m quan nh÷ng c©y kh¸c. - Con h·y kÓ tªn mét sè loại c©y mµ con biÕt? (Cô cho 3 - 4 trẻ kể một số cây xanh mà trẻ biết). - C¸c con cïng quan s¸t ®©y lµ c©y g×? - Những chiếc lá của cõy có màu gì? Có những đặc điểm gì? - Th©n c©y như thÕ nµo? - Cây trồng để làm gì? - Muèn c©y lu«n tư¬i tèt cÇn lµm g×? - Cho trÎ quan s¸t 3 - 4 c©y cã s½n trong trưêng vµ hái trÎ tư¬ng tù. => Gi¸o dôc trÎ biÕt ch¨m sãc c©y, b¶o vÖ c©y, biÕt ®ưîc Ých lîi cña c©y xanh. T¸c h¹i cña viÖc chÆt ph¸ rõng bõa b·i và cho trẻ tưới nước cho cây, lau lá cho cây. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Cây cao, cỏ thấp”, “ Gieo hạt”. - Cô cho mét trÎ nªu lại c¸ch ch¬i. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Hoạt động 3: Ch¬i tù do. - Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ. - Cho trẻ nhặt lá vàng rơi vào thùng rác, và chơi với đồ chơi có sẵn ở ngoài trời. - Khi trẻ chơi cô theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - C« tËp trung trÎ l¹i, nhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng råi cho trÎ ®i nhÑ nhµng vÒ líp. III. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Gãc phân vai: B¸c lµm vưên - Gãc x©y dùng: X©y c«ng viªn - Gãc âm nhạc: H¸t, móa vÒ nh÷ng bµi h¸t vÒ chñ ®ề giíi thùc vËt. - Gãc học tập: Xem tranh ¶nh s¸ch b¸o vÒ chñ ®ề thÕ giíi thùc vËt. - Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y c¶nh. 1. Mục đích yêu cầu: - TrÎ biÕt ch¬i theo nhãm, ph©n vai ch¬i vµ ch¬i đoàn kết với nhau. - Không tranh giành, quăng ném đồ chơi, biết nhường đồ chơi cho bạn Lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Góc phân vai: Trẻ biết đóng vai người làm vườn làm những công việc gì? trång nhng c©y g×? - Gãc x©y dùng: Trẻ biết dùng các vật liệu khác nhau để xây công viên, vườn hoa theo ý tưởng của mình. - Gãc ©m nh¹c: TrÎ thuéc vµ biÕt h¸t nh÷ng bµi h¸t vÒ chñ ®iÓm. - Gãc học tập: TrÎ biÕt xem tranh ¶nh s¸ch b¸o kh«ng tranh giµnh, kh«ng lµm r¸ch.... - Gãc thiên nhiên: Trẻ biết nhổ cỏ, tưới nước cho cây, bắt sâu, lau lá cho cây... 2. Chuẩn bị: - Gúc phõn vai: Một số đồ dùng gia đình, các loại rau, củ, quả nhựa. - Góc xây dựng: Khối xây dựng các loại, đất nặn, hàng rào, cây hoa quả, rau, lắp ghép, sỏi đá que hột hạt… - Gãc ©m nh¹c: x¾c x«, ph¸ch tre....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gãc học tập: Mét sè tranh ¶nh s¸ch b¸o vÒ chñ ®iÓm - Góc thiên nhiên: Nưíc, kh¨n lau, g¸o tưíi nưíc. 3. Tổ chức hạt động: Hoạt động 1: Tháa thuËn trưíc khi ch¬i. - H¸t “ Em yªu c©y xanh”. - Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? Bµi h¸t nãi vÒ c¸i gì? - Cây xanh có ích lợi gì với đời sống con người? - H«m nay c« cho c¸c con ch¬i trß ch¬i ph©n vai. VËy c¸c con thÝch ch¬i gãc nµo? - Ai thÝch ch¬i ë gãc ph©n vai: B¸c lµm vên? (Cho 5-6 trÎ ch¬i). - Ai lµm c¸c b¸c thî x©y c«ng viªn? (cho 6-7 trÎ ch¬i). - Ai sÏ ch¬i ë gãc thiªn nhiªn, h«m nay lµm g×? - Các bác công nhân đói rồi phải đi chợ mua thức ăn về nấu ăn thôi, các bác phải mua thật nhiều rau quả vào nhé! - TrÎ nhËn vai vµo c¸c gãc ho¸ trang, ph©n c«ng nhiÖm vô. - Trong khi ch¬i c¸c con ph¶i chơi như thÕ nµo? - Phải chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, không quăng ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định các con nhớ chưa nµo?. Hoạt động 2: Qu¸ tr×nh ch¬i - Cho trÎ vÒ gãc vµ tù tháa thuËn, nÕu trÎ chưa tháa thuËn ®ưîc vai ch¬i c« gióp trÎ tháa thuËn vai ch¬i. - C« quan s¸t vµ dµn xÕp gãc ch¬i, gãc nµo cßn lóng tóng c« cã thÓ ch¬i cïng trÎ, trong giê ch¬i c« bao qu¸t chung vµ khuyÕn khÝch trÎ liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i. Hoạt động 3: NhËn xÐt sau khi ch¬i - C« nhËn xÐt ngay trong qu¸ tr×nh ch¬i. - Khen động viên trẻ, hỏi ý kiến chơi lần sau. - Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Vệ sinh cá nhân, vận động chóng mệt mỏi - ¡n quµ chiÒu. - ¤n bµi buæi s¸ng - Tuyªn dư¬ng c¾m cê, ngµy thø s¸u nhËn xÐt tuyªn dư¬ng phát phiếu bé ngoan. V. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: ****************************************************** Ngày soạn: 10/1/2016 Ngày dạy: Thứ 2, ngày 18/1/2016 Hoạt động phát triển nhận thức (Toán):. DẠY TRẺ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỒ VẬT (PHÍA TRÊN, PHÍA DƯỚI) SO VỚI BẢN THÂN TRẺ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết xác định vị trí của đồ vật (phía trước- phía sau ) so với b ản thân. - Dạy trẻ xác định vị trí của đồ vật (phía trước- phía sau ) so với b ản thân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi. 2. Kü n¨ng: - Phát triển kĩ năng định hướng trong không gian cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, giao tiếp ứng xử cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và hứng thú tham gia hoạt động. II. ChuÈn bÞ: - Tấm xốp cho trẻ ngồi. III. Tæ chøc HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định tổ chức - gây hứng thú. - Chơi: Trời tối - trời sáng. Hoạt động 2: Nội dung 1. Ôn phía trên- phía dưới: - Cho trẻ chơi: Gieo hạt. - Các con vừa gieo hạt ở đâu? (Hỏi 5 - 8 trẻ) - Dưới đất - 1 cây, 2 cây, tay con ở đâu? - Tay con ở trên - Cô chốt lại: đúng rồi chúng ta gieo hạt ở dưới đất, hai tay giơ lên trên làm hai cây đấy. => Chúng ta vừa giúp các bác nông dân gieo hạt trồng cây và cây đã lớn nhanh cho nhiều hoa thơm quả ngọt rất là thơm ngon, các con phải biết chăm sóc bảo vệ cây, khi ăn quả nhớ rửa sạch tay và quả đúng không nào. 2. Dạy trẻ xác định vị trí của đồ vật (phía trên - dưới) so với bản thân. * Phía trên: - Các con cùng lắng nghe xem tiếng gì nhỉ? (Cô bật quạt lên). - Tiếng quạt ạ => Đúng rồi, đó là tiếng quạt trần đang quay. - Quạt trần ở đâu? - Ở trên đầu - Làm thế nào để nhìn thấy quạt trần nhỉ? - Ngẩng đầu lên - Phía trên còn có gì? - Trần nhà,… - Vì sao phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy - Vì ở trên được? => Cả lớp mình rất giỏi, đó là tiếng quạt trần đang quay, vào những hôm trời nắng nóng cô hay bật quạt cho các con được mát hơn, chiếc quạt trần ở phía trên, để nhìn thấy quạt trần -Trẻ nghe các con phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được, vì nó được treo ở trên cao đấy - Khoảng cách 1 đoạn được gọi là phía, vì vậy chiếc quạt là ở phía trên của các con, ngoài ra ở phía trên con có đèn tuýp, trần nhà, ở ngoài trời phía trên còn có chim bay, có mây, gió, ông mặt trời, bầu trời bao la nữa đấy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Phía dưới: - Chơi trò chơi: Giấu chân. - Các con có nhìn thấy chân của mình không? - Muốn nhìn thấy chân thì phải như thế nào? - Vì sao phải cúi xuống mới nhìn thấy chân? => Các con nói rất đúng, muốn nhìn thấy chân các con phải cúi đầu xuống mới nhìn thấy chân, vì bàn chân ở phía dưới của các con. - Các con hãy cúi xuống xem ở phía dưới còn có những gì nữa? => ở phía dưới còn có : Ghế, sàn nhà,... - Ngẩng đầu lên các con nhìn thấy gì? - Quạt máy, trần nhà, đèn tuýp là ở phía nào nhỉ? - Các con hãy nói cho cô biết: Những đồ dùng đồ chơi nào ở phía trên hay phía dưới các con nhé. - Cô: Quạt máy Trần nhà. Sàn nhà ... - Cô phát cho mỗi trẻ 1 loại rau củ, quả. - Chúng mình cùng chơi trò chơi: Dấu đồ chơi. - Cách chơi: Cô nói dấu đồ chơi ở phía nào các con thì các con dấu đồ chơi ở phía đó và ngược lại. - Cô gọi 2-5 trẻ lên đứng: Bóng bay ở phía nào của con? + Đây là gì? dòng sông có những con gì? + dòng sông ở phía nào của con? => Phía trên con có chùm bóng bay, phía dưới con có dòng sông. 3. Luyện tập: Chơi: Ai bắt giỏi nhất. - Cách chơi: Cô mời từng tổ lên chơi, bắt những con vật biết bay, bạn nào bắt được bướm thì nói bắt đựợc bướm ở phía nào của con. Cho trẻ chơi. Hoạt động 3: Kết thúc. - Hôm nay các con được biết những phía nào? - Khi ra sân hay khi ở nhà các con hãy quan sát xem ở phía dưới và phía trên các con có những gì rồi ngày mai kẻ lại cho cô và các bạn cùng nghe nhé! Trẻ chơi.. - Có ạ - Cúi xuống - Chân ở dưới. - Nền nhà, dép,… -Quạt, bóng điện, trần nhà, … - Phía trên.. - Phía trên - Phía trên - Phía dưới. - Phía trên -Dòng sông, cá, tôm,… - Phía dưới. - Trẻ chơi - Phía trên, phía dưới.. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gieo hạt ở dưới đất. Tay ở phía trên. Tiếng quạt kêu. ở trên. Ngẩng đầu lên. Có trần nhà... Vì ở phía trên. Trẻ lắng nghe. Trẻ giấu chân. Không ạ. Phải cúi xuống. Vì chân ở phía dưới. Có chân, có dép... Trẻ trả lời. Phía trên. Phía trên. Phía dưới. Trẻ chơi. ở phía trên. dòng sông có tôm tép... ở phía dưới. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Hoạt động phát triển ngôn ngữ: Truyện:. Ngày soạn: 10/1/2016 Ngày dạy: Thứ 3, ngày 19/1/2016. HẠT GIỐNG NHỎ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên chuyện và tên các nhân vật trong câu chuyện. Trẻ biết được cây lớn lên là nhờ có nước, không khí và ánh sáng 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trẻ biết chú ý lắng nghe cô kể truyện, biết nhắc lại diễn c ảm m ột số l ời thoại trong câu truyện, biết nói trọn câu khi tham gia phát biểu 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường luôn sạch sẽ II. CHUẨN BỊ: - Video clíp có nội dung về quá trình sinh trưởng của cây - Hình ảnh minh họa nội dung câu chuyện trên powerpoint - Tranh minh họa nội dung chuyện - Trò chơi lật ô trên Powerpoint III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Trẻ hát - Cô cho lớp vận động bài hát: “Em yêu cây -Để bóng mát, ăn quả,… xanh” - Có ạ - Mình trồng cây để làm gì ? - Trẻ chơi - Các bé có muốn trồng cây không ? - Trẻ trả lời - Chơi trò chơi “Gieo hạt” - Hạt gieo xuống đất sẽ phát triển như thế nào ? Hoạt động 2: Nội dung. - Muốn biết cây cần gì để lớn lên và phát triển - Trẻ nghe tốt . Cô mời các con hãy lắng nghe cô kể câu - Trẻ đặt tên truyện chuyện nhé: - Trẻ trả lời - Cô kể chuyện lần 1: Diễn cảm - Trẻ nghe - Cho trẻ đặt tên truyện. - Câu chuyện nói về điều gì? -> Giảng nội dung: Câu chuyện nói về một hạt giống nhỏ ở trên đồi được mưa tưới mát, nắng sưởi ấm, gió mây cùng bè bạn và chẳng bao lâu -Trẻ lắng nghe và quan hạt giống ấy đã thành cây to và trên đồi từ đó sát có một rừng cây. - Hạt giống nhỏ - Cô kể truyện lần 2: Kèm tranh minh họa - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? -Hạt giống nhỏ, chị gió, cô * Đàm thoại theo nội dung câu chuyện: mây,… - Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Một hạt giống. - Bẽn lẽn, e sợ - Trên quả đồi có bao nhiêu hạt giống? - Chị gió, cô mây, ông mặt - Chồi non mới mọc như thế nào? trời. - Hạt giống lớn lên được nhờ đâu? - Chị gió, cô mây, ông mặt trời. Nhờ gió, nước - Nhờ gió, mây, mặt trời hạt giống phát triển mát, hơi ấm của mặt trời. như thế nào? - Thấy buồn. - Cây sống một mình trên quả đồi nên cây cảm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thấy như thế nào? ->Trích dẫn: “ Có hạt giống nhỏ nằm ngủ yên trên một quả đồi…vui, buồn”. - Ai đã giúp cây có thêm nhiều bạn? Chị gió, cô mây, ông mặt trời giúp bằng cách nào?. -Chị gió bay đi kiếm hạt giống nhỏ, Cô Mây tưới nước mát, ông Mặt Trời chiếu những tia nắng ấm áp sưởi cho hạt. - Nảy mầm, lớn lên,…. - Một thời gian sau những hạt giống mới đó như thế nào? - Từ đó cây to còn buồn không? Vì sao?. -Không, vì đã có các cây non mới.. -> Trích dẫn: “Chị Gió, Cô Mây và cả Ông Mặt Trời đều bảo cây…. chan hòa ánh nắng mặt trời”. - Vậy chúng mình có thích trồng cây không? - Cây xanh lợi ích gì đối với đời sống con người? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không bẻ cành ngắt lá, Biết sử dụng nước tiết kiệm khi tưới và chăm sóc cây. + Cô kể lần 3: qua mô hình Hoạt động 3: Kết thúc. - Hôm nay cô kể cho cả lớp nghe câu chuyện gì? - Giáo dục trẻ. - Có ạ - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe quan sát.. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/1/2016 Ngày dạy: Thứ 4, ngày 20/1/2016 Hoạt động phát triển nhận thức (KPKH):. MỘT SỐ LOẠI CÂY XANH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết tên gọi của một số loại cây xanh quen thuộc, ích lợi của chúng đối với đời sống con ngời. 2. Kü n¨ng: - BiÕt c¸ch ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y. 3.Thái độ: - TrÎ cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh m«i trưêng, thÝch ch¨m sãc c©y, b¶o vÖ c©y. II. CHUẨN BỊ: - C©y mít, c©y ngô đồng, c©y hoa hång, cây vạn tuế. - L« t«, hoặc lá c¸c lo¹i c©y trªn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cô cùng trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh ” - Trò chuyện đàm thoại cùng trẻ về bài hát. - Trẻ cùng cô hát và trò - Cho trẻ kÓ tªn mét sè lo¹i c©y mµ con biÕt? chuyện với cô. - Hái 2-3 trÎ. - 2-3 trẻ kể những cây mà trẻ Hoạt động 2: Nội dung biết. - H«m nay chóng m×nh cïng quan s¸t vµ t×m hiÓu vÒ mét sè lo¹i c©y nhÐ. * Cho trÎ quan s¸t cây mít: - §©y lµ c©y g×? Th©n c©y mít như thÕ nµo? - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña trÎ - Cho trÎ sê th©n c©y mít? - L¸ c©y mít thÕ nµo? L¸ c©y mít mµu g×? - TrÎ l¾ng nghe - Trồng cây mớt để làm gì? - Muèn c©y mít lu«n tư¬i tèt cÇn lµm g×? => C©y chuèi lµ c©y th©n to, l¸ có dạng hình tròn và to nhẵn, mµu xanh cây chuối trưëng thµnh cã hoa, có quả để cho con người chúng ta - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña ăn đấy. trÎ. * Cho trÎ quan s¸t c©y ngô đồng: - §©y lµ c©y g×? - TrÎ l¾ng nghe - Th©n c©y ngô đồng như thÕ nµo? - Lá cây ngô đồng có dạng gì dài hay ngắn? - Cây ngụ đồng được trồng để làm gì? => C©y ngô đồng lá có dạng dài màu xanh, trồng để làm cảnh và làm thuốc đấy. Các con ạ! Lá của cây ngô đồng giã nát và lấy nước bôi vào - Cây vạn tuế tóc làm cho tóc đen đấy!. - Trẻ trả lời. * Cho trÎ quan s¸t c©y vạn tuế: - Trồng để làm cảnh. - C©y nµy lµ c©y g×? - TrÎ l¾ng nghe. - Th©n c©y như thÕ nµo? - L¸ c©y như thÕ nµo? - Cây vạn tuế trồng để làm gì? => C©y vạn tuế lµ c©y trồng để làm cảnh, làm - Cây hoa hồng đẹp nhà trường học chúng mình đấy,muốn cây.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> vạn tuế luôn được tốt tươi hằng ngày phải tưới nước và chăm sóc cho cây thường xuyên. * Cho trÎ quan s¸t c©y hoa hång: - §©y lµ c©y g×? - Th©n hoa hång như thÕ nµo? - L¸ hoa hång cã nh÷ng g×? - Trồng hoa hồng để làm gì? - §Ó c©y xanh lu«n t¬i tèt cÇn lµm g×? - Ngoµi c¸c lo¹i c©y nªu trªn con cßn biÕt lo¹i c©y g×? => C©y xanh trong thiªn nhiªn cã rÊt nhiÒu loại, c©y cho chóng ta gç, c©y lµm c¶nh, c©y cho qu¶, cho bãng m¸t. Ngoµi ra c©y xanh cßn gióp c¶i thiÖn m«i trưêng. Chúng ta cÇn ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y, không được bÎ cµnh, chÆt ph¸ c©y lµ những hành động không đúng * Trò chơi: “Cây nào lá ấy” * C¸ch ch¬i: Cô phát mỗi trẻ 1 lá cây mà trẻ đã được quan sát và lá cây trẻ chưa được quan sát cho trẻ vừa đi vừa hát 1 bài bất kì khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải chạy nhanh về đứng cạnh cây mà trẻ có lá cầm trên tay. * LuËt ch¬i: Trẻ nào nhầm sẽ phải nhảy lò cò hoặc hát 1 bài - Cho trÎ ch¬i 2-3 lần. - C« nhËn xÐt sau khi ch¬i. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố, giáo dục trẻ sau đó cho trẻ hát và vận động bài “Em yêu cây xanh ”. - Cho trÎ ra ch¬i. - Thân cây có gai - Lá có răng cưa - Để làm cảnh - Tưới nước - Trẻ kể những cây mà trẻ biết - Trẻ lắng nghe cô nói. - L¾ng nghe c« phæ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i.. - TrÎ ch¬i trß ch¬i - Trẻ hát và vận động - TrÎ ra ch¬i. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/1/2016 Ngày dạy: Thứ 5, ngày 21/1/2016 Hoạt động phát triển thể chất:. NÉM ĐÍCH NẰM NGANG I. mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Kiến thức: - Trẻ biết dùng lực của cánh tay ném trúng tói cát vào đích nằm ngang. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo léó mạnh dạn và sự định hướng ném trúng đớch ngang. 3. Thái độ: - Trẻ thích tập thể dục, giúp trẻ phát triển các cơ, khéo léo và tự tin. II. ChuÈn bÞ: - Sân tập bằng phẳng, 2 vòng thể dôc. 6 - 10 tói c¸t. III. tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trÎ xuèng s©n nh¾c trÎ ®i nhÑ nhµng kh«ng Trẻ nghe x« ®Èy nhau Kiểm tra quần áo giày của trẻ nhắc trẻ chú ý nghe hiÖu lÖnh cña cô Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi: đi thường, - Làm đoàn tàu, đi các kiểu kiễng gót, đi bằng gót chân, đi nhanh, đi chậm. đi. Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung: (Tập theo bài hát trái đất này là của chúng mình) - Động tỏc tay: “Trỏi đất này là của chỳng - Tập các động tác thể dục mình…cho trái đất quay” Đưa tay ra phía trước theo hưíng dÉn cña c«. - TrÎ tËp 2 lÇn x 8 nhÞp. lên cao - Động tác chân: 2 “ Trái đất này... tươi thắm” chân khuỵu gối về phía trước - Động tác lườn: “ Màu hoa …cười xinh” - TrÎ tËp 2 lÇn x 8 nhÞp Nghiêng người sang hai bên - Động tác bật nhảy: “ Bình minh .... là của chúng ta” Bật tách - khép chân tại chỗ. * Vận động cơ bản: Ném đớch ngang. - Quan sát cô làm mẫu - Cô giới thiệu tên bài tập. - Cô làm mẫu lần: Kh«ng ph©n tÝch - Lần 2 kết hợp phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị đứng thẳng chân trái bước sát vạch chuẩn, chân phải bước phía sau. Tay phải cầm túi cát đưa thẳng ra phía trước khi có hiệu lệnh ném thì tay cầm bao cát đưa vòng xuống dưới rồi vòng ra sau, vòng lên cao và ném trúng vào đích. råi ®i nhặt túi cát vào rổ và đứng về cuối hàng. - Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Cho lần lượt trẻ thực hiện: Cô quan sát, hướng - TrÎ thực hiện 2-3 lÇn. dẫn, động viên trẻ. - Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần - H«m nay c« d¹y c¸c con tËp bµi thÓ dôc g×? - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để có sức khoẻ, ¨m hÕt xuÊt c¬m, ¨n nhiÒu lo¹i thùc phÈm kh¸c nhau để có đủ dinh dưỡng cho cơ thể. - Ném đích ngang.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 2 -3 vßng theo nhạc bài - Đi nhẹ nhàng 2 vòng. hát “em yêu cây xanh”.. Hoạt động phát triển thẩm mỹ (Tạo hình):. VÏ VƯỜN c©y (Đề tài) I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt vÏ vưên c©y cã nhiÒu lo¹i c©y ¨n qu¶ hoÆc vưên c©y. 2. Kü n¨ng: - Trẻ được luyện những kỹ năng đã học để phối hợp các hình vẽ, các nét và màu sắc để vẽ và tô màu tạo nên vườn cây thật sinh động. 3. Thái độ: Trẻ yêu thích sản phẩm của mình, qua đó yêu quý và bảo vệ cây xanh. II. ChuÈn bÞ: - Tranh, h×nh ¶nh gîi ý: Vưên c©y xanh. - Bót mµu, giÊy vÏ cho trÎ. III. Tæ chøc HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định tổ chức. TrÎÈtß chuyÖn cïng c« - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ vưên c©y ¨n qu¶. TrÎ tr¶ lêi - Tr¸i c©y cã Ých lîi cho chóng ta như thÕ nµo? Hoạt động 2: Nội dung * Quan sát - đàm thoại: - C« cho trÎ xem h×nh ¶nh vÒ vưên c©y xanh. TrÎ quan s¸t - Con cã nhËn xÐt g× vÒ vưên c©y xanh nµy? Cã nhiÒu lo¹i c©y vµ nhiÒu - Theo con h×nh d¸ng cña c¸c lo¹i c©y như thÕ mµu s¾c kh¸c nhau. nµo? - Ai cã ý kiÕn kh¸c b¹n? * Trao đổi về ý tưởng. TrÎ nªu ý tưëng vÏ cña m×nh - Con dự định vẽ gì? - Con vẽ vườn cây ăn quả như thế nào để hấp dÉn mäi ngưêi? - Hái ý tưëng cña nhiÒu trÎ kh¸c cho trÎ nãi lªn ý tưëng cña m×nh. *TrÎ thùc hiÖn. Vẽ tranh theo đề tài. - C« quan s¸t, hưíng dÉn, gîi ý cho trÎ vµ vÏ vµ t« mµu 1 c¸ch s¸ng t¹o theo ý thÝch cña trÎ. - Gîi ý cho trÎ vÏ thªm c¸c chi tiÕt vµo tranh như: «ng mÆt trêi, cá…cho bøc tranh thªm sinh động. Treo tranh vµ giíi thiÖu tranh - TrÎ thùc hiÖn vÏ. m×nh vÏ ®ưîc. * NhËn xÐt s¶n phÈm. - Cho trÎ treo tranh vµ giíi thiÖu tranh mµ m×nh NhËn xÐt tranh c¸c b¹n. vÏ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cho c¸c b¹n trong líp nhËn xÐt tranh cña trÎ vÒ mµu s¾c. - C« nhËn xÐt vÒ sù s¸ng t¹o cña trÎ, hưíng dÉn trẻ cách làm lần sau để trẻ vẽ đẹp hơn. - VÏ vườn c©y Hoạt động 3: Kết thúc. - H«m nay c« d¹y c¸c con häc bµi g×? - Cất đồ dùng. - VÒ nhµ vÏ cho bè mÑ xem Cho trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/1/2016 Ngày dạy: Thứ 6, ngày 22/1/2016 Hoạt động phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc): Dạy hát:. EM YÊU CÂY XANH I. mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng nghe và hát đúng nhạc. - Trẻ biết lắng nghe và cảm nhận được giai điệu của bài hát khi nghe cô hát. - Trẻ hiểu được luật chơi và chơi được trò chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu cây xanh. Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh c ủa gia đình mình và xung quanh nơi mình sống. II. chuÈn bÞ. -Nhạc bài hát “ Em yêu cây xanh”, tác giả Hoàng Văn Yến. Vòng thể dục. III. tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức -Cô cho trẻ xúm xít Hôm nay cô có một món quà dành cho lớp mình (Cho trẻ xem video nói về cây xanh). Trong món quà mà cô dành mang đến, chúng mình thấy gì nào? - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Có bạn nào biết cây xanh giúp ích gì cho cuộc sống của chúng mình? - Và bây giờ cô có một bài hát rất hay nói về cây xanh, đó là bài hát “ Em yêu cây xanh”. Vào bài: Hoạt động 2: Nội dung *Cô hát mẫu: + Cô hát lần 1: không nhạc. -Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả. + Cô hát lần 2: kết hợp với nhạc. - Để bài được hay hơn chúng mình hãy nghe cô hát với nhạc nhé - Cô vừa hát cho bài hát gì? - Do ai sáng tác? - Bài hát nói về điều gì? -> Nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ rất thích trồng nhiều cây xanh, để cho con chim nhảy nhót trên cành, sân trường sẽ có nhiều bóng mát đấy các con ạ. - Giáo dục: - Cây xanh có rất nhiều lợi ích gì? - Cây xanh giúp gì nào? - Các con làm gì để bảo vệ cây xanh? -> Cây xanh có rất nhiều lợi ích, cây xanh giúp cho không khí trong lành, giúp chúng mình có bóng mát, và cây xanh còn làm cho cảnh quan thiên nhiên trở nên đẹp hơn nữa. Vậy chúng mình cần phải chăm sóc cho cây thật tốt, không được ngắt lá, bẻ cành, chắm tưới nước cho cây…. * Dạy trẻ hát: Bây giờ chúng mình sẽ cùng hát bài hát: “Em yêu cây xanh” - Cho cả lớp hát 2 lần - Cô cho thi đua giữa các tổ. - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái. - Cá nhân. - Cả lớp hát lại một lần. - Cô nghe trẻ hát, sửa sai cho trẻ, khen trẻ. Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô sẽ có 4 chiếc vòng ở trên này. Sau đó cô sẽ mời 5 bạn lên chơi trò chơi cùng với cô.Các. - Giúp cho bầu không khí trong lành, đem lại bóng mát, giúp cho cảnh quan thiên nhiên trở nên đẹp hơn…. - Trẻ nghe. - Em yêu cây xanh - Hoàng Văn Yến - Trẻ trả lời. - Cho bóng mát,… - Không bẻ cành,…. - Cho cả lớp hát 2 lần - Cô cho thi đua giữa các tổ. - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái. - Cá nhân. - Cả lớp hát lại một lần..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bạn còn lại sẽ hát bài hát” Em yêu cây xanh “cùng với cô. Khi cô hát nhỏ và chậm thì chúng mình sẽ đi ngoài vòng tròn vừa đi vừa hát nhỏ. Khi cô hát to và nhanh thì chúng mình sẽ phải nhảy vào những chiếc vòng đó. Nếu bạn nào không nhảy được vào vòng tròn thì bạn đó sẽ phải nhảy lò cò xung quanh lớp. -Cô cho trẻ chơi nhiều lần và tăng số vòng và trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cô củng cố bài học, khen và động viên trẻ.. - Trẻ nghe. - Trẻ chơi. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… Tuần 23: Nhánh 2:. TẾT NGUYÊN ĐÁN (Thực hiện từ ngày 25/01 -> 29/ 01/2016) I. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: 1. Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cho trẻ chơi tự do, chơi theo ý thích. - Cho trẻ quan sát tranh về các nghề. 2. Điểm danh: - Điểm danh trẻ - Báo cơm 3. Thể dục sáng: a, Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên vận động và thực hiện đúng các động tác - Trẻ biết kiết hợp giữa chân và tay để tập các động tác,rèn cho trẻ có thói quen tËp thÓ dôc. - Trẻ thÝch tËp thÓ dôc, cã ý thøc trong giê tËp thÓ dôc. b, ChuÈn bÞ: - s©n tËp réng r·i, kh« r¸o, an toµn cho trÎ. c, Tổ chức hoạt động: -Trẻ ra sân tập theo nhạc. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh về một số hình ảnh trong ngày tết. - Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được một số hoạt động tết nguyên đán: Gói bánh chưng, bánh khảo, trang trí nhà cửa chuẩn bị đón tết... - Biết được tết đến lại thêm một tuổi mới... - Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học có chủ đích - Hứng thú tham gia chơi trò chơi. - Thông qua đó giáo dục trẻ biết yêu thương ông bà, bố mẹ... 2. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về hoạt động ngày tết - Địa điểm: Sân rộng, bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trang phục: Quần áo, dày dép gọn gàng phù hợp với thời tết. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích “Quan sát tranh về một số hình ảnh trong ngày tết”. - Cô cùng trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện, đàm thoại cùng trẻ về bài hát hướng trẻ vào bài. - Cô cho trẻ quan sát tranh về một số hình ảnh trong ngày tết như tranh bố mẹ trang trí nhà cửa chuẩn bị đón tết, tranh gói bánh chưng,... - Trò chuyện và đàm thoại với trẻ từng tranh một: + Đây là bức tranh vẽ gì đây? + Bức tranh này vẽ bố mẹ bạn nhỏ đang làm gì? + Tết đến con sẽ làm gì cho bố mẹ, ông bà? + Các con có thích đến tết không? + Tết đến các con được đi những đâu?.v.v... - Tiếp tục với những bức tranh khác cô hỏi trẻ về nội dung bức tranh. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Nhảy qua suối nhỏ”. - Các con vừa được quan sát tranh về một số hình ảnh trong ngày tết, cô thấy cả lớp mình trả lời những câu hỏi của cô rất nhanh và giỏi bây giờ cô sẽ cho cả lớp mình chơi trò chơi cả lớp mình có thích không? - Bây giờ các con lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé! Cô nêu cách chơi và luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô phân góc chơi cho trẻ chơi để dễ bao quát trẻ. - Trong khi trẻ chơi cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ. - Kết thúc giờ chơi - Cô báo hiệu kết thúc giờ chơi, tập trung trẻ lại nhận xét trẻ. - Cho trẻ rửa tay rồi đi về lớp chuyển hoạt động tiếp theo. III. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Gãc phân vai: Bán hàng, gia đình đi sắm tết - Gãc x©y dùng: Xây vườn hoa của bé - Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề tết và mùa xuân - Góc thư viện: Xem tranh ảnh, sách báo về chủ đề - Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc cây cảnh. 1. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - TrÎ biÕt ch¬i theo nhãm, ph©n vai ch¬i vµ ch¬i đoàn kết với nhau. - Không tranh giành, quăng ném đồ chơi, biết nhường đồ chơi cho bạn Lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Góc phân vai: + Bán hàng: Trẻ biết thể hiện vai chơi bán hàng, biết chào hỏi khi khách đến, giíi thiÖu hµng,… + Gia đình đi sắm tết: Trẻ yêu thích vai chơi, thể hiện đợc không khí đi mua s¾m tÕt. - Góc xây dựng: Xây vườn hoa của bé - Góc nghệ thuật: Trẻ nghe nhạc, hát và vận động theo nhạc. - Góc thư viện: Trẻ biết cách giở sách và xem tranh về chủ đề. Không tranh dành sách của bạn, lấy và cất đúng nơi quy định. - Góc thiên nhiên: Trẻ biết chăm sóc và tưới cho cây 2. Chuẩn bị: - Góc phõn vai: Đồ dùng, đồ chơi bán hàng. - Góc xây dựng: Các khối gỗ các loại hoa cảnh - Gúc nghệ thuật: Các bài hỏt trong chủ đề. - Góc thư viện: Tranh ảnh, sách báo, truyện tranh có nội dung về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Xô, gáo múc nước, khăn lau lá, 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô cùng trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi ” Trò chuyện với trẻ về bài hát hướng trẻ vào hoạt động chủ đích. Hoạt động 2: Thoả thuận vai trước khi chơi - Các con có biết sắp đến ngày gì không? - Ngµy tÕt thưêng chuÈn bÞ nh÷ng g×? - Hôm nay ở cửa hàng có rất nhiều mặt hàng để phục vụ tết đấy. Ai muốn bán hàng? Người bán hàng phải làm những gì? Khi có khách đến thì phải như thế nµo? - Gia đình bạn nào muốn đi sắm tết? Khi mua hàng thì phải nói như thế nào? - Ai thích biểu diễn văn nghệ chào đón mùa xuân? - Con biÕt nh÷ng bµi g× vÒ tÕt vµ mïa xu©n? - Cô đến góc chơi bật nhạc, dẫn chơng trình cho trẻ biểu diễn - Góc xây dựng: hôm nay xây vườn hoa của bé. - Gãc thư viÖn h«m nay cã rÊt nhiÒu s¸ch b¸o vÒ tÕt vµ mïa xu©n. Ai muèn kÓ chuyÖn vÒ mïa xu©n? - Chóng m×nh h·y xem vµ kÓ vÒ néi dung trong s¸ch b¸o nhÐ! - Khi xem th× gië cÈn thËn kh«ng lµm r¸ch s¸ch b¸o... - Ai muốn làm cô chăm sóc cây cảnh? - Trong khi các con phải làm gì? Không quăng vứt đồ chơi Hoạt động 3: Quá trình trẻ chơi - Cho trẻ về các góc chơi và tự thoả thuận vai chơi, nếu trẻ chưa thoả thuận được vai chơi thì cô giúp trẻ. - Cô quan sát dàn xếp các góc chơi, góc nào chưa biết cách chơi hoặc còn lúng túng thì cô chơi cùng trẻ. - Trong khi trẻ chơi cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết giữa các nhóm, động viên trẻ thể hiện vai chơi của mình tốt nhất. Hoạt động 4: Kết thúc giờ chơi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình trẻ chơi. - Cho trẻ tham quan góc phân vai. - Cô khen và động viên trẻ, hỏi ý kiến chơi lần sau. - Cô báo hiệu kết thúc giờ chơi, cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. IV. Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân, vận động chóng mệt mỏi - ¡n quµ chiÒu. - ¤n bµi buæi s¸ng - Tuyªn dư¬ng c¾m cê, ngµy thø s¸u nhËn xÐt tuyªn dư¬ng, phát phiếu bÐ ngoan. V. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: ****************************************************** Ngày soạn: 16/1/2016 Ngày dạy: Thứ 2, ngày 25/1/2016 Hoạt động phát triển nhận thức (Toán):. DẠY TRẺ SO SÁNH, NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vuông và hình chữ nhật, hỡnh trũn, hỡnh tam giác -TrÎ biÕt ph©n biÖt h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, hình tròn, hình tam giác. -Trẻ nhận biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hỡnh tròn, hình tam giác 2. Kü n¨ng: - LuyÖn kü n¨ng ph©n biÖt, so s¸nh h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhật, hình tròn, hình tam giác. - Trẻ diễn đạt rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Trẻ biết chăm súc cõy xanh bảo vợ̀ mụi trường giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp II. CHUẨN BỊ: - Cô và mỗi trẻ ít nhất 2 h×nh vu«ng, 2 h×nh ch÷ nhËt, 2 hình tròn, 2 hình tam giác. - Một số đồ chơi các loại quả, để trẻ chơi trò chơi ghép hình ô tô chở quả... - Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thú. - Cho trÎ biểu diễn tiết mục văn nghệ bài hát: - Trẻ hát Màu hoa - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ cây xanh, hoa quả. - TrÎ chó ý l¾ng nghe - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> xanh, yªu quÝ cô bác nông dân người trồng ra nhiều loại cây xanh, hoa quả…. Hoạt động 2: Nội dung a, Ôn nhận biết các hình: * Cô cho trẻ xem các bức tranh - Đây là hình gì? - Ngôi nhà xép bằng những hình gì?. - Hình ngôi nhà - Hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác - H×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh trßn, h×nh tam giác. - Người máy xếp bằng những hình gì? b. Phân biệt h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, hình tròn, hình tam giác: * Cô phát đồ dùng cho trẻ và hỏi: Trong rổ đồ chơi có những gì? - Các con thử nói xem có hình gì? - Cho trẻ lần lượt chän h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, hình tròn, tam giác, gäi tªn h×nh theo yªu cÇu cña c«. - Các con có biết những hình gì lăn được? - còn hình nào lăn được nữa không? - Chúng mình thử lăn hình vuông, lăn hình tam giác, hình chữ nhật? - Các con xếp riêng những hình lăn được sang 1 bên. Những hình không lăn đươc sang 1 bên - Chỉ còn hình tròn lăn được còn các hình khác không lăn được - các con cho tất cả hình vào rổ rồi để sau lưng. - Các con không quay lại, chọn hết những hình không lăn được đặt lên phía trước? - các con xếp những hình các con thích. c. Luyện tập phân biệt các hình: - Các con cất hình vào rổ * Chơi trò chơi "Về đúng số nhà" - Cách chơi: có rất nhiều ngôi nhà hình vuông, nhà hình tròn, nhà hình tam giác, nhà hình chữ nhật. Các con vừa đi vừa hát. Khi cô nói về nhà nào các con chạy về ngôi nhà đó. - Luật chơi: Ai nhầm nhà chạy lò cò 1 vòng. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần Hoạt đông 3: Kết thúc. - Cô vừa dạy các con bài gì?. - Có các hình - Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - TrÎ chọn h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh trßn, h×nh tam gi¸c theo yªu cÇu cña c«. - Hình tròn lăn được - Trẻ lăn và nói hình vuông hình tam giác hình chữ nhật không lăn được - Trẻ xếp - TrÎ chó ý quan s¸t. - Trẻ để rổ ra sau lưng - Trẻ đặt hình không lăn được ra phía trước - Trẻ xếp ngôi nhà, ô tô... - Trẻ cho hình vào rổ - trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Phân biệt hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - Trẻ lắng nghe - Ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giáo dục: Về nhà tìm xung quanh nhà có gì có dạng các hình các con chỉ cho bố mẹ xem. - Cho trẻ ra chơi * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/1/2016 Ngày dạy: Thứ 3, ngày 26/1/2016 Hoạt động phát triển ngôn ngữ (Văn học): Thơ:. TÕt ®ang vµo nhµ. I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm và thể hiện đợc tình cảm của mình qua bài thơ. 2. KÜ n¨ng: - Ph¸t triÓn tư duy ng«n ng÷, cung cÊp vµ lµm giµu vèn tõ cho trÎ. 3. Thái độ: - Th«ng qua néi dung bµi th¬ trÎ trÎ cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ phong tôc tËp qu¸n, về không khí trong ngày lễ tết nguyên đán. Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước, biết tự hào về nền văn hoá dân tộc mình. II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh ho¹ néi dung bµi th¬. - Häc thuéc bµi th¬. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định tổ chức. - TrÎ h¸t - Hát “Sắp đến tết rồi” - C« cho trÎ kÓ vÒ kh«ng khÝ mïa xu©n cña - TrÎ kÓ cïng c«. ngµy tÕt, nh÷ng phong tôc cña ngµy tÕt, niÒm vui trong ngµy tÕt. - Giíi thiÖu bµi th¬: Mïa xu©n trong kh«ng - Nghe c« giíi thiÖu bµi th¬ khí tết rất đẹp, nên đợc nhà thơ Nguyễn Hång Kiªn s¸ng t¸c bµi th¬ “TÕt ®ang vµo nhµ”. Hoạt động 2: Nội dung * Cô đọc mẫu: - Nghe cô đọc - Cô đọc mẫu lần 1. - TrÎ cïng c« t×m hiÓu vÒ néi - Gi¶ng néi dung: Nhµ th¬ NguyÔn Hång dung bµi th¬. Kiªn s¸ng t¸c bµi th¬ tÕt ®ang vµo nhµ. Bµi thơ nói về không khí tết hoa mai, hoa đào thi ®ua nhau në, trêi b¾t ®Çu Êm dÇn, mÑ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> chuÈn bÞ quÇn ¸o míi cho c¸c con ch¬i tÕt, bạn nhỏ dán tranh gà để trang trí nhà cửa, ông treo câu đối mọi người ai ai cũng chuẩn bÞ tÕt rÊt vui vÎ. - Cô đọc lần 2 qua tranh. * §µm tho¹i, trÝch dÉn. - Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Do ai sáng t¸c? - Bµi th¬ miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn vµ kh«ng khÝ cña mïa g×? + Không khí đó được miêu tả như thế nào? + Trong dịp tết có những loài hoa đặc trưng nµo? => Đến tết hoa đào, hoa mai thi đua nhau nở rất là đẹp. - "TÕt ®ang vµo nhµ ........c¸nh tr¾ng" + T¸c gi¶ t¶ vÒ c¶nh s©n nhµ ngµy tÕt như thÕ nµo? + Mäi ngưêi trong bµi th¬ lµm nh÷ng c«ng việc gì để đón tết? - "S©n nhµ ®Çy n¾ng ........... nở hoa" + Tết sắp đến bé có thêm niềm vui gì? * Gi¸o dôc: GD trÎ biÕt yªu thiªn nhiªn, yªu ngµy TÕt cæ truyÒn cña d©n téc. BiÕt trang trí nhà cửa đón Tết, giữ gìn vệ sinh cho nhà s¹ch sÏ. * Dạy trẻ đọc: - Cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần - Cho trẻ đọc theo tổ, theo nhóm. - Cho trẻ đọc cá nhân. - Cho trẻ đọc nối tiếp (2-3 lần) - Cả lớp đọc lại cả bài thơ Hoạt động 3: Kết thúc - Cñng cè: C« võa d¹y c¸c con bµi th¬ g×? Do ai s¸ng t¸c? - Về nhà đọc thơ cho bố mẹ nghe - Cho trÎ ra ch¬i.. - Trẻ quan sát và nghe cô đọc. - Bµi th¬ tÕt ®ang vµo nhµ. Do nhà thơ NguyÔn Hång Kiªn s¸ng t¸c. - Mïa xu©n - Tr¶ lêi c©u hái cña c«. - Hoa mai, hoa đào,…. - TrÎ l¾ng nghe - S©n nhµ ®Çy n¾ng - MÑ ph¬i ¸o hoa, b¹n nhá dán tranh gà, ông treo câu đố - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ l¾ng nghe. - §äc diÔn c¶m theo c«. - §äc thi ®ua theo tæ, nhãm, cá nhân, đọc theo nhiều hình thøc kh¸c nhau - Bµi th¬ tÕt ®ang vµo nhµ do nhà thơ NguyÔn Hång Kiên s¸ng t¸c - TrÎ l¾ng nghe - Ra ch¬i. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 16/1/2016 Ngày dạy: Thứ 4, ngày 27/1/2016 Hoạt động phát triển nhận thức (KPKH):. Trß chuyÖn vÒ tÕt VÀ MÙA XUÂN. I. Mục đích Yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt ngµy tÕt cæ truyÒn cña d©n téc. - Biết các hoạt động trong ngày tết. Các món ăn, phong tục tập quán trong ngày tÕt. 2. Kü n¨ng: - Trẻ trả lời đủ câu, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý, gi÷ g×n, dän dÑp cho ng«i nhµ cña m×nh lu«n s¹ch đẹp. - Biết giúp đỡ bố mẹ dọn dẹp nhà cửa đón tết. - BiÕt chóc tÕt «ng bµ, bè mÑ,… II. ChuÈn bÞ: - Hình ảnh: Gia đình đón tết, các món ăn trong ngày tết, các hoạt động trong ngµy tÕt. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định tổ chức: - TrÎ h¸t. - Cho trẻ hát “Sắp đến tết rồi”. - Trß truyÖn víi trÎ vÒ néi dung bµi h¸t: bµi h¸t TrÎ tr¶ lêi. nãi vÒ ®iÒu g×? - Sắp đến tết rồi, mọi người chuẩn bị những gì để đón tết? Để biết ngày tết có những hoạt động gì, hôm nay c« cïng c¸c con t×m hiÓu vÒ ngµy tÕt cæ truyÒn cña d©n téc nhÐ! Hoạt động 2: Nội dung * Cho trÎ quan s¸t h×nh ¶nh, trß chuyÖn vÒ gia đình chuẩn bị đón tết. - TrÎ quan s¸t h×nh ¶nh. - Cho trẻ xem tranh gia đình chuẩn bị đón tết. + Cô có bức tranh vẽ gì đây? + TrÎ tr¶ lêi + Đây là hình ảnh gia đình bạn nhỏ đang chuẩn bị đón tết. Bạn nào có nhận xét gì về hình ảnh +Trẻ nhận xét theo ý hiểu nµy? Bè b¹n nhá ®ang lµm g×? MÑ b¹n lµm g×? cña trÎ + Cứ mỗi năm tết đến, nhà nhà đều dọn dẹp nhà cửa, trang trí nhà cửa bằng cành đào, cây quất… gãi b¸nh chưng, giß… + TrÎ tr¶ lêi - Cho trÎ xem h×nh ¶nh m©m ngò qu¶: - Dưa hấu, quả táo, quả + Mâm ngũ quả dùng để làm gì? + Trong m©m ngò qu¶ cã nh÷ng qu¶ g×? chuối,... - Trẻ kể - Ngoµi m©m ngò qu¶, cßn cã nh÷ng hoa qu¶ g× trong ngµy tÕt? (Cho trÎ xem h×nh ¶nh b¸nh chưng, b¸nh giÇy, giß, møt tÕt, hoa qu¶…). - Mỗi năm tết đến các con được bố mẹ mua cho nh÷ng g×? (cho trÎ xem h×nh ¶nh quÇn ¸o). * Trò chuyện về các hoạt động trong ngày tết: - Giúp bố mẹ dọ nhà, đi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thăm ông bà,…. - Mua quÇn ¸o míi… - Chúc ông bà mạnh khỏe sống lâu,…. - Ngµy tÕt c¸c con thưêng lµm nh÷ng g×? - C¸c con ®ưîc bè mÑ ®ưa ®i ®©u? - C¸c con chóc tÕt «ng bµ như thÕ nµo? - Giáo dục trẻ chúc tết là truyền thống tốt đẹp cña d©n téc, c¸c con ph¶i biÕt chóc «ng bµ m¹nh kháe… - Ngoài đi chúc tết, gia đình các con còn đi ®©u? - Nãi cho trÎ biÕt: trong dÞp tÕt cã rÊt nhiÒu c¸c hoạt động như đi hội du xuân, xem múa lân, chơi đánh đu, kéo co,… Hoạt động 3: Kết thúc. - Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ.. - §i chóc tÕt «ng bµ, hä hµng, ®i héi,… - TrÎ nghe. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/1/2016 Ngày dạy: Thứ 5, ngày 28/1/2016 Hoạt động phát triển thể chất: Vận động:. NÉM XA BẰNG HAI TAY – CHẠY NHẶT BÓNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt cÇm tói c¸t b»ng 2 tay nÐm xa. - Củng cố vận động chạy. 2. Kü n¨ng: - Rèn luyện tính tổ chức trong tập luyện: Biết đứng vào hàng khi thực hiện xong và chú ý xem bạn tập. - TrÎ biÕt nÐm tói c¸t ra xa b»ng 2 tay, nÐm th¼ng hưíng. 3. Thái độ: - TrÎ thÝch tËp thÓ dôc. - Gióp trÎ ph¸t triÓn c¸c c¬, trÎ khÐo lÐo vµ tù tin. II. CHUẨN BỊ: - S©n tËp b»ng ph¼ng, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Bãng thÓ dôc (4 trẻ / 1 qu¶). - 6-8 túi cát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của cô * KiÓm tra søc khoÎ cña trÎ. Hoạt động 1: Khởi động (Theo nhạc bài hát lên tàu lửa) - Cho trÎ ®i, ch¹y nhÑ nhµng theo vßng trßn kÕt hîp ®i kiÔng ch©n- ®i thưêng- ®i b»ng gãt ch©n. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: (Tập theo nhạc bài hát em yêu cây xanh) - “Em rất thích…đẹp xinh” §ưa hai tay ngang lªn cao. - “Cô giáo dạy em .…mãi mãi của em” Ngåi xæm đøng lªn - ngåi xuèng. - “Em rất thích…đẹp xinh” Ngåi duçi ch©n cói gËp ngưêi vÒ phÝa trưíc. - “Cô giáo dạy em .…mãi mãi của em” BËt t¹i chç. - Cho trÎ tËp theo c« 2 lÇn 8 nhÞp. * Vận động cơ bản: Ném xa bằng 2 tay, chạy nhÆt bãng. - Làm mẫu lần 1: Kết hợp phân tích động tác. Vào vạch xuất phát 2 tay cô cầm túi cát, đứng ch©n trưíc ch©n sau, hai tay cÇm tói c¸t ®ưa lªn cao trên đầu hơi ngả về phía sau lấy đà ném túi cát ra xa th¼ng hưíng phÝa trưíc. NÐm xong ®i nhÆt tói cát về và đứng vào cuối hàng chờ đến lượt. - Lµm mÉu lÇn 2: C« cho 2 trÎ nhanh nhÑn lªn lµm mÉu. - Cho trẻ thực hiện: Cô quan sát động viên, hướng dÉn trÎ thùc hiÖn. C« söa sai vµ cho trÎ thi ®ua ai nÐm xa h¬n. - Mçi trÎ thùc hiÖn 2- 3 lÇn. * Ch¹y nhanh nhÆt bãng: - C« l¨n bãng vµ cho trÎ ch¹y theo nhÆt bãng. - Cho trÎ thực hiện 2 - 3 phót. - Cô vừa dạy các con tập bài thể dục gì? - Giáo dục: Các con cần chăm chỉ vận động để cơ thể khỏe mạnh. Hoạt động 3: Håi tÜnh. - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng, hÝt thë s©u theo nhạc bài hát “chim mẹ chim con” 1-2 vòng sân. Sau đó đi nhẹ nhàng về lớp.. Hoạt động của trẻ. - §i ch¹y nhÑ nhµng theo hưíng dÉn cña c«.. - Tập các động tác theo nhạc theo sù hưíng dÉn cña c«.. - Quan s¸t c« lµm mÉu.. - 2 trÎ lªn lµm mÉu. - Thực hiện bài vận động c¬ b¶n. - TrÎ thực hiện 2 - 3 lần - Ném xa bằng 2 tay chạy nhặt bóng. - §i nhÑ nhµng 1- 2 vßng.. Hoạt động phát triển thẩm mỹ (Tạo hình):. XÉ, DÁN HOA MÙA XUÂN (Đề tài).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết một số loài hoa, loài cây thường được trang trí trong ngày tết. - Trẻ biết lợi ích của các loài hoa. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé, dán đã học: xé nét th ẳng, nét cong, xé vụn, dán theo vệt chấm hồ, bôi hồ vào mặt sau để dán. - Trẻ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng xé để tạo thành một cành hoa hoàn chỉnh. - Biết sử dụng màu sắc phù hợp cho từng loại hoa và màu sắc thân cành phù hợp. - Trẻ có kỹ năng sáng tạo trong từng bức tranh hoa của trẻ. 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực trong việc tạo ra cái đẹp và yêu quý cái đ ẹp. - Biết yêu quý và bảo vệ các loài hoa. II. CHUẨN BỊ: + Đồ dùng của cô: - Đĩa nhạc có bài hát: “Mùa xuân”- Hoàng Yến, “Bông hoa mừng cô”- Trần Thị Duyên, “Màu hoa”- Hồng Đăng. - 3 bức tranh hoa mùa xuân: - Một tranh mẫu xé dán cành hoa mai, bố cục ngang. - Một tranh xé dán cành đào trong chậu, bố cục dọc. - Một tranh xé dán hoa hướng dương. + Đồ dùng của trẻ: - Hồ dán, giấy màu, nhiều màu sắc, giấy A4 đủ cho từng trẻ. - Khăn lau tay. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài hát “Mùa xuân”. Trong bài hát mùa xuân ở đất trời phương Nam hoa mai vàng rực rỡ,phương Bắc tràn ngập hoa đào hồng tươi. Hoa xuân khoe sắc màu, hương thơm ngát đất trời, mọi người thì đều vui khi mùa xuân đến. - Nhiều hoa ạ Cô đàm thoại cùng trẻ: - Mùa xuân thường có rất nhiều gì các con? - Ở nhà thì khi mùa xuân đến ba mẹ thường - Trẻ trả lời chuẩn bị gì để trang trí cho ngôi nhà của mình nào? Mùa xuân thường có rất nhiều thứ nào là bánh kẹo, nào là mứt,… nhưng một thứ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> không thể thiếu để trang trí cho ngôi nhà chúng mình đó là hoa đấy các con. - Bây giờ các con có muốn cùng cô xé dán những bức tranh hoa mùa xuân thật đẹp để trang trí ngôi nhà của mình không nào? Hoạt động 2: Nội dung * Quan sát mẫu, đàm thoại: - Các con cho cô biết màu xuân thường có hoa gì nào? - Cho trẻ xem lần lược các bức tranh xé dán về hoa mùa xuân và đàm thoại: - Đây là hoa gì? - Hoa gồm những bộ phận nào? - Hoa được xé từ những nét gì? - Hoa được xé từ những màu gì? Cô nhận xét đặc trưng từng loài hoa: ->Hoa mai có nhiều cành, cành màu nâu, cánh hoa mai nhỏ có dạng hình tròn, màu vàng. Mùa xuân hoa mai thường nở ở miền Nam. Hoa đào có nhiều cành, cành màu nâu, cánh hoa mai có màu hồng, có dạng hình tròn, hơi nhọn ở đầu cánh hoa. Hoa đào nhiều cánh hơn hoa mai.Mùa xuân hoa đào thường nở ở miền Bắc. Hoa mai và hoa đào trong bức tranh xé dán có nhụy nhỏ nên các con có thể dán các cánh hoa xong , chúng ta dùng bút màu vẽ thêm nhụy hoa cho hoa giống thật hơn nhé. Hoa mùa xuân có nhiều loài và mỗi loài đều có nét đẹp riêng nhưng tất cả đều làm cho mùa xuân thêm tươi đẹp các con phải biết yêu qúy và bảo vệ chăm sóc các loài hoa không hái hoa, bẻ ành ở nơi công cộng. - Các con có thích xé hoa mùa xuân không nào? Trẻ trả lời Cô hỏi ý định của trẻ: (hỏi 4-5 trẻ) - Con định xé hoa gì nào? - Xé bằng đường nét gì? - Con chọn màu gì để xé? - Để bức tranh thêm phần sinh động các con có thể xé dán hoặc vẽ thêm những bụi cỏ dưới đất và ông mặt trời, những đám mây dán trên bầu trời nhé.. - Có ạ. -Hoa mai, hoa đào, hoa cúc, … - Hoa mai, hoa đào,… - Có nhiều cành - Nét cong - Màu vàng, màu hồng,.... -Trẻ nghe.. - Có ạ - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Vừa rồi cô đã cho các con quan sát rất nhiều bức tranh xé hoa mùa xuân như là hoa mai, hoa đào,… Cô gợi ý cách xếp hình trước khi dán: xếp hình lên giấy sao - Dạy trẻ xé và dán được cây mùa xuân từ những mảnh giấy vụn gợi ý trẻ sáng tạo thêm. * Trẻ thực hiện: - Cô phát đồ dùng cho trẻ - Cô quan sát hướng dẫn trẻ xé dán gợi ý sự sáng tạo của trẻ. - Động viên khuyến khích trẻ. * Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Trưng bài tất cả sản phẩm lên bảng cho cả lớp cùng xem. - Bây giờ bạn nào thích tranh bạn nào? Gọi vài trẻ. - Cô giới thiệu các bức tranh đẹp về bố cục, hình dáng, màu sắc của bức tranh. Hoạt động 3: Kết thúc. - Củng cố, nhận xét, tuyên dương. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Trẻ quan sát nhận xét bài của mình của bạn.. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………… - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/1/2016 Ngày dạy: Thứ 6, ngày 29/1/2016 Hoạt động phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc) Nghe hát:. MÙA XUÂN ƠI I. mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung bài hát. Thích nghe cô hát và hứng thú khi chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết thể hiện đúng giai điệu của bài hát, biết thể hiện các động tác minh họa. 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Trẻ hứng thú tham gia vận động theo lời bài hát, chăm chú lắng nghe cô hát. - Biết mùa xuân là tết trồng cây, biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. chuÈn bÞ: - Nhạc bài hát mùa xuân ơi co lời và không lời. - Tranh đẻ chơi trò chơi III. tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định, gõy hứng thỳ: - Cho trẻ xem đoạn video về không khí ngày - Trẻ xem tết. + Trong đoạn phim vừa rồi các con thấy mọi - Mọi người đi chợ, chuẩn bị đón tết,... người đang làm gì? Đúng rồi, mọi người đang náo nức chuẩn bị cho tết nguyên đán. Và cung ch ỉ còn m ấy ngày nữa là chúng ta đ ược đón tết nguyên đán rồi. Để nói lên niềm vui khi tết đến, nhạc sỹ Nguyễn Ngọc Thiện đã sáng tác bài hát: “Mùa xuân ơi”. Hoạt động 2: Nội dung. * Nghe hát: “Mùa xuân ơi” - Tết đến xuân về trăm hoa đua nở, tết sắp đến rồi ai ai cung vui mừng, để làm tăng thêm không khí của ngày tết và mùa xuân cô mời các con hãy lắng nghe bài hát: “Mùa xuân ơi” do nhạc sỹ Nguyễn Ngọc Thiện sáng tác. + Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài hát tác giả. - Cô vừa hát cho cả lớp nghe bài hát “Mùa xuân ơi” do nhạc sỹ Nguyễn Ngọc Thiện sáng tác. - Bài hát này nói về điều gì? -> Nội dung: bài hát “Mùa xuân ơi!” vang lên với một giai điệu vui tươi, náo nức cung giống như tâm trạng của mọi người cầu chúc nhau năm mới may mắn và an vui. Nhà nhà hoa mai, hoa đào khoe sắc, trẻ thơ thì tung tăng hát ca, vui đùa cùng áo mới, người người mang đến cho nhau những lời chúc tốt đẹp, đó là những gì mà ai trong mỗi chúng ta cung đều có thể thấy trong mỗi dịp tết đến, xuân về. + Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp động tác minh họa + Cô hát lần 3: Trẻ hát hoặc làm động tác cùng cô. - Trẻ nghe. - Nói về mùa xuân - Trẻ nghe. - Trẻ đứng dậy hưởng ứng cùng cô.. - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cho trẻ nghe hát qua băng đĩa * Trò Chơi: “Hát theo hình vẽ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi , cách - Trẻ chơi chơi: Khi cô đưa tranh vẽ lên con nhìn sẽ đoán tên bài hát và sẽ hát theo nội dung tranh vẽ. Nhóm nào hát đúng và nhiều bài hát nhất thì -Mùa xuân ơi” của nhạc nhóm đó sẽ thắng cuộc sỹ Nguyễn Ngọc Thiện. VD: Cô đưa tranh cô giáo  Trẻ sẽ hát bài " cô giáo" hay " cô giáo em" - Cô cho trẻ chia nhóm và tổ chức cho trẻ chơi khoảng 4-5 lần Hoạt động 3: kết thúc - Hôm nay các con được nghe bài hát gì? Của nhac sĩ nào? - Giáo dục trẻ. Ra chơi * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………… - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TuÇn 24: Nhánh 3:. MỘT SỐ LOẠI HOA (Thực hiện từ ngày 01/02 đến ngày 05/02/2016) I. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG: 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần niềm nở tạo cho trẻ có không khí vui tươi khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trường. - Trò chuyện đàm thoại cùng trẻ về mét sè loại c©y cã trong gãc thiªn nhiªn, vµ cho trÎ kÓ tªn mét sè lo¹i c©y mµ trÎ biÕt. 2. Điểm danh: - Kiểm tra sĩ số trẻ - Báo cơm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Thể dục sáng: a. Mục đích yêu cầu: - Trẻ đợc tiếp xúc với không khí trong lành của buổi sáng, làm quen với hoạt động tập thể. - RÌn luyÖn søc khoÎ cho trÎ. - Biết phối hợp với các bạn khác để tạo thành đội hình tập thể dục buổi sáng. - Tập đúng nhạc, nhịp, đúng động tác; hứng thú tham gia chơi thành thạo trò ch¬i. b. ChuÈn bÞ: - Nh¹c thÓ dôc buæi s¸ng, s©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, quÇn ¸o c« vµ trÎ gän gµng. c. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ s©n tËp theo nh¹c - Nhận xét giờ tập thể dục và tuyên dương sau đó trẻ cho trẻ về lớp nhẹ nhàng. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa trong sân trường. - Trò chơi vận động: Gieo hạt. - Chơi tự do: VÏ tù do trªn s©n. 1. Mục đích yêu cầu: - TrÎ ®ưîc tiÕp xóc víi thiªn nhiªn, c©y cá, hoa l¸, kh«ng khÝ. - Biết kể tên một số loại hoa mà trẻ biết, kể đợc tên của một số loại hoa có trong s©n trưêng. - Nhận xét đợc một số đặc điểm của hoa. - Gi¸o dôc trÎ c¸ch ch¨m sãc, b¶o vÖ hoa, gi÷ vÖ sinh m«i trêng. RÌn kÜ n¨ng sèng cho trÎ. 2. ChuÈn bÞ: - §Þa ®iÓm: S©n trưêng. - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích “Quan sát hoa trong sân trường”. - C« cïng trÎ ra s©n trưêng võa ®i võa h¸t “Hoa trưêng em”. - Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ mét sè lo¹i hoa: Con biÕt nh÷ng hoa g×? - Cô cùng trẻ đến gần những chậu hoa quan sát: + C¸c con xem có những hoa g× đây? + §Æc ®iÓm cña hoa ra sao? + Để có đợc hoa đẹp chúng ta phải làm gì? =>Giỏo dục trẻ: Để có hoa đẹp chúng ta phải chăm sóc cây, tới cây, nhổ cỏ, không hái hoa bẻ cành. Nhặt rác, nhặt lá vàng… để cây phát triển và cho nhiều hoa làm đẹp cho sân trường. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Gieo hạt ”. - Cho trÎ ch¬i “Gieo h¹t’. - Cây có đợc từ đâu? - Có bài đồng dao nói về quá trình phát triển của cây, bạn nào còn nhớ? - Bây giờ cả lớp mình cùng đọc và vận động theo lời bài đồng dao nhé! - Cho trÎ ch¬i 3 – 4 lÇn. Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô phát phấn cho trẻ để trẻ vẽ tự do trên sân. - Hết giờ chơi cô cho trẻ rửa tay rồi đi về lớp. III. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Gãc phân vai: Cöa hµng bán hoa - Gãc x©y dùng: X©y vưên hoa. - Gãc häc tËp: Ch¬i víi l« t« c¸c lo¹i hoa. - Góc âm nhạc: Hát các bài hỏt về chủ đề. - Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y c¶nh, trång 1 sè lo¹i hoa. 1. Mục đích yêu cầu: - TrÎ biÕt ch¬i theo nhãm, ph©n vai ch¬i vµ ch¬i đoàn kết với nhau. - Không tranh giành, quăng ném đồ chơi, biết nhường đồ chơi cho bạn lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Góc phân vai: - Trẻ biết đóng vai người bỏn hàng và người mua hàng và biết vai đó làm những công việc gì?. - Gãc x©y dùng: Trẻ biết dùng các vật liệu khác nhau để xây công viên, vườn hoa theo ý tưởng của mình. - Góc học tập: Trẻ nhận biết đợc một số loại hoa qua lô tô, biết phân loại theo mµu s¾c… - Góc âm nhạc: Trẻ biết hát và vận động các bài hát trong chủ đề. - Gãc thiªn nhiªn: TrÎ biÕt ch¨m sãc c©y vµ biÕt trång c¸c lo¹i c©y hoa ch¨m sãc hoa. 2. ChuÈn bÞ: - Góc phân vai: Một số đồ dùng gia đình, các loại rau, củ, hoa, quả nhựa - Góc xây dựng: Đồ chơi góc xây dựng, cây cảnh, hoa, đồ chơi... - Gãc häc tËp: L« t« c¸c lo¹i hoa - Góc âm nhạc: Xắc xô, phách tre, băng đĩa.. - Góc thiên nhiên: Xô, khăn lau, gáo, 1 số cây hoa, chậu để trẻ trồng. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi - Mùa xuân sắp đến rồi, các loại hoa đua nhau nở khắp nơi. Trường mầm non cũng có rất nhiều hoa đẹp nở khắp sân trường. Hôm nay các bạn chơi xây dựng hãy xây vườn hoa thật đẹp cho trường mình nhé! (cho 4-5 trẻ chơi). - §Ó x©y ®ưîc vưên hoa cÇn cã nh÷ng g×? - C¸c con h·y rñ b¹n cïng ch¬i vµ ph©n c«ng c«ng viÖc cho nhau nhÐ! - Cô đã chuẩn bị rất nhiều lô tô các loại hoa. Các con hãy xem đó là những hoa g×? (cho 3-4 trẻ chơi) - C¸c con cã thÓ ph©n lo¹i thµnh nhãm theo ý thÝch. - Ai muèn lµm ca sÜ tÝ hon. Biểu diễn các bài hát về các loại hoa, quả.(cho 4-5 trẻ chơi) - Ai sẽ làm các cô, bác chăm sóc cây cảnh? (cho 4-5 trẻ chơi) Hoạt động 2: Quá trình trẻ chơi - Cho trẻ về góc chơi và lấy đồ chơi ra chơi. - Cô đến các góc để quan sát và gợi ý cách chơi cho trẻ. - Cô giúp trẻ tạo sự liên kết giữa các nhóm chơi, gợi mở cho trẻ đi tham quan và giao lưu với các nhóm khác. Hoạt động 3: Nhận xét buổi chơi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi. - Dẫn trẻ đi tham quan lần lượt các nhóm, hỏi thăm các hoạt động các nhóm đó. - Cho trẻ nhận xét về công trình của nhóm xây dựng, nhận xét về sản phẩm của các nhóm - Cô gợi ý cho trẻ những việc mà trẻ chưa làm tốt để lần sau chơi tốt hơn. - Cô báo hiệu hết giờ chơi. - Trẻ thu dọn đồ chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định. IV. Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân, vận động chóng mệt mỏi - ¡n quµ chiÒu. - ¤n bµi buæi s¸ng - Tuyªn dư¬ng c¾m cê, ngµy thø s¸u nhËn xÐt tuyªn dư¬ng phát phiếu bÐ ngoan. V. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: *********************************************************** Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 01/02/2016 Hoạt động phát triển nhận thức (Toán):. DẠY TRẺ SO SÁNH ĐỘ LỚN CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết về độ lớn của hai đối tượng. - Trẻ phân biệt được sự giống nhau và khác nhau về độ lớn của hai đối tượng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng so sánh độ lớn 2 đối tượng. 3. Thái độ: - Trẻ tham gia hứng vào hoạt động học có chủ đích. - Trẻ yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 3 hình tròn, trong đó có 2 hình to bằng nhau, hình còn lại to hơn. - Một số đồ dùng có độ lớn to, nhỏ đặt xung quanh lớp. - Đồ dùng của cô giống như của trẻ, kích thước to hơn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cả lớp hát bài “ Quả ” Trò chuyện cùng trẻ qua bài hát. - Trẻ hát và trò chuyện cùng - Cho trẻ quan sát một số rau, củ quả hoặc tranh cô. ảnh về rau, củ quả có độ lớn to nhỏ khác nhau. Cô hỏi trẻ về độ lớn của các loại rau, củ quả đó - Trẻ quan sát và nhận xét. (Hỏi 2-3 trẻ). Hoạt động 2: Nội dung a. Ôn tập nhận biết về sự khác biệt rõ nét về độ lớn:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Các con quan sát xem có ai đến thăm lớp mình đây? - À! Có 2 con gấu đến thăm lớp mình các con xem 2 con gấu này có to bằng nhau không? + Con gấu nào to hơn, con gấu nào nhỏ hơn? - Các con xem trên tay cô có gì đây? Bây giờ bạn nào giỏi tinh mắt tìm xung quanh lớp mình quả bóng nhỏ hơn quả bóng trên tay cô cầm nào? - Cô cho trẻ tìm đồ vật to, nhỏ xung quanh lớp theo yêu cầu của cô. (Mời 3-4 trẻ). b. So sánh độ lớn bằng cách đặt chồng hoặc đặt cạnh nhau: - Bây giờ các con xem trong rổ đồ chơi của mình có những gì nào? + Có mấyhình tròn? - Các con hãy tìm trong 3 hình tròn này chọn ra 2 hình to bằng nhau. Bạn nào chọn được giơ lên. - Tất cả các con đã chọn được 2 hình to bằng nhau, bây giờ chúng mình thử xem có đúng là 2 hình này to bằng nhau không nhé! - Các con đặt chồng 2 hình lên nhau, 2 hình này có thừa ra phần nào không? Đúng rồi 2 hình này vừa vặn, không thừa, đúng là 2 hình bằng nhau. - Bây giờ các con giữ lại 1 hình và cất đi 1 hình. Các con lấy hình còn lại trong rổ so với hình các con giữ lại. Các con đặt chồng hai hình lên nhau. + Hai hình này có to bằng nhau không? Vì sao? - Các con lấy hình to hơn so với hình còn lại. + Hai hình này có to bằng nhau không? - Các con để 2 hình to bằng nhau lên trên hình to hơn các con thấy các hình có bằng nhau không? c. Luyện tập so sánh độ lớn hai đối tượng: Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm đúng số nhà ” - Cách chơi: Cô có hai ngôi nhà, một ngôi nhà to hơn và một ngôi nhà nhỏ hơn. Các con vừa đi vừa hát một bài khi có hiệu lệnh của cô “Tìm nhà, tìm nhà”, Các con nói “ Nhà nào, nhà nào” Cô nói tìm nhà to hơn hay nhỏ hơn các con phải chạy nhanh về ngôi nhà theo yêu cầu của cô. - Luật chơi: Bạn nào tìm không đúng nhà theo yêu cầu của cô thì sẽ phải nhảy lò cò hoặc hát. - Bạn gấu bông. - Không bằng nhau. - Trẻ trả lời - Quả bóng. - Trẻ lên tìm đồ vật to, nhỏ theo yêu cầu cô.. - Có hình tròn - Có 3 hình tròn - Trẻ tìm hình theo yêu cầu cô.. - Không thừa phần nào cả. - Trẻ đặt chồng hai hình lên nhau. - Không bằng nhau vì hình kia có phần thừa ra. - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> một bài. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động 3: Kết thúc. - Củng cố nhắc lại. - Nhận xét tuyên dương trẻ. Cho trẻ ra chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần - 1- 2 trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe.. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………… - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày dạy: Thứ 3, ngày 02/02/2016 Hoạt động phát triển ngôn ngữ (Văn học):. Hoa kÕt tr¸i I. Mục đích - yêu cầu 1. KiÕn thøc: - TrÎ nhí tªn bµi th¬, nhí tªn t¸c gi¶, thuéc th¬, hiÓu néi dung bµi th¬. Th«ng qua bài thơ trẻ hiểu biết thêm về một số loại hoa kết trái, ý nghĩa đối với đời sèng. 2. KÜ n¨ng: - Trẻ đọc đúng nhịp điệu bài thơ. - Trả lời được các câu hỏi của cô qua đó phát triển vốn ngôn ngữ cho trẻ. - Cung cấp từ mới: Tim tím, vàng vàng, chói chang, nho nhỏ, trắng tinh, đỏ như đốm lửa. 3. Thái độ: - Th«ng qua néi dung bµi th¬ gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý c¸c lo¹i hoa. II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh ho¹ néi dung bµi th¬. - Häc thuéc bµi th¬. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định tổ chức: - Trẻ hát - Cho trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan” - Các con vừa hát xong bài hát gì? - Hoa bé ngoan - Trß chuyÖn vÒ c¸c loµi hoa. - Trß chuyÖn cïng c« - H·y kÓ tªn nh÷ng lo¹i hoa mµ con biÕt? - TrÎ kÓ - Nh÷ng lo¹i hoa nµo kÕt thµnh qu¶? - Trẻ trả lời Hoạt động 2: Nội dung Cã mét bµi th¬ nãi vÒ mét sè lo¹i hoa kÕt - Trẻ lắng nghe thành quả. Để biết đó là những loại hoa nào các con nghe cô đọc bài thơ “Hoa kết trái”,.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> t¸c gi¶: Thu Hµ. * §äc diÔn c¶m: - Cô đọc mẫu lần 1: không tranh. + Cô vừa đọc xong bài thơ gì? + Bµi th¬ do ai s¸ng t¸c? + Bài thơ nói đến những loại hoa gì? * Giảng nội dung: Nhà thơ Thu Hà sáng tác bài thơ nói về rất nhiều loại hoa có nhiều màu sắc khác nhau mỗi loại hoa đều kết thành quả. - Cô đọc thơ lần 2 qua hình ảnh minh họa. * §µm tho¹i, trÝch dÉn: - Cô vừa đọc bài thơ gì? của tác giả nào? - Hoa kÕt tr¸i lµ hoa như thÕ nµo? C« gi¶i thÝch: Cã nh÷ng lo¹i hoa th× dïng để trang trí, có những loại hoa sau khi nở sẽ kÕt thµnh qu¶ v× thÕ cã tªn gäi lµ “hoa kÕt tr¸i”. - Hoa cµ trong bµi th¬ cã mµu g×? Hoa cµ sÏ kÕt thµnh qu¶ g×? “Hoa cµ tim tÝm”. Tim tÝm nghÜa lµ hoa cã mµu tÝm nh¹t. - Hoa mưíp th× sao? “Hoa míp vµng vµng”. Vµng vµng lµ mµu vµng dÞu. - Hoa g× cã mµu chãi chang? “Hoa lùu chãi chang Đỏ như đốm lửa”. Khi hoa lựu nở có màu đỏ rực như lửa vì vậy tác giả đã ví màu hoa chói chang như đốm lửa. “Hoa cà tim tím …… Đỏ như đốm lửa” - Hoa võng như thÕ nµo? - Hoa đỗ thì sao? - Hoa g× cã mµu tr¾ng? “Hoa vừng nho nhỏ ……… Rung rinh trong gió” - Bài thơ nhắc nhở các bạn nhỏ điều gì? - Vì sao c¸c b¹n nhá kh«ng ®ưîc h¸i hoa? “Nµy c¸c b¹n nhá ………. Nªn hoa kÕt tr¸i”. - Giáo dục trÎ: C¸c con ph¶i b¶o vÖ hoa, kh«ng ng¾t hoa v× ®©y lµ nh÷ng lo¹i hoa kÕt thµnh qu¶. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc trẻ đọc theo cô đến hết bài thơ 3 4 lần.. - Nghe cô đọc thơ. + Hoa kÕt tr¸i + C« Thu Hµ + TrÎ cïng c« t×m hiÓu vÒ néi dung bµi th¬. - Trẻ nghe cô đọc - TrÎ tr¶ lêi - Hoa kết trái, Thu Hà - TrÎ tr¶ lêi. - Màu tím và kết thành quả cà - Hoa mướp màu vàng và kết thành quả mướp. - Hoa lùu. - Trẻ nghe - Hoa võng nho nhá - Hoa đỗ xinh xinh - Hoa mËn - Trẻ nghe - Không được hái hoa - Vì hoa yêu mọi người. - §äc diÔn c¶m theo c«. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - C« söa sai cho trÎ. - Tæ, nhãm, c¸ nh©n. - Trẻ thuộc thơ cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau: đọc to nhỏ, đọc luân phiªn. Hoạt động 3: KÕt thóc. - Cô vừa cho các con học bài thơ gì? - Về nhà các con đọc cho bố mẹ nghe - Cho trÎ ra chơi.. - Trẻ đọc. - Hoa kết trái - Trẻ lắng nghe - TrÎ ra chơi.. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………… - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày dạy: Thứ 4, ngày 03/02/2016 Hoạt động phát triển nhận thức (KPKH):. MỘT SỐ LOẠI HOA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét của hoa cúc, hoa hồng, hoa loa kèn, hoa đồng tiền,…: Tên gọi, đặc điểm, mùi thơm, màu sắc… - Trẻ biết hoa để trang trí, làm đẹp, tặng nhau… 2. Kỹ năng: - Phát triển tư duy ngôn ngũ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ. - Trẻ biết quan sát, nhận xét, so sánh được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của 2 loài hoa: Hoa hồng và hoa đồng tiền. - Trẻ biết phân loại theo dấu hiệu đặc trưng: tên gọi, màu sắc, cánh dài - cánh tròn, mùi thơm - không thơm. 3. Thái độ: - Biết bày tỏ tình cảm khi nhận và tặng hoa. - Biết nói lời chúc mừng, cảm ơn. II. CHUẨN BỊ: - Một số hình ảnh, tranh ảnh nói về một số loại hoa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ hát bài: " Hoa trường em " - Trẻ hát. - Các con vừa hát xong bài hát gì? - Trẻ trả lời câu hỏi của cô..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Trong bài hát chúng mình vừa hát có những màu nào nhiều? - Có rất nhiều loài hoa, mỗi loài hoa mang một màu sắc khác nhau, hôm nay chúng mình sẽ tìm hiểu về một số loại hoa nhé. Hoạt động 2. Nội dung. a. Cho trẻ quan sát - nhận xét - so sánh về đặc điểm của hoa. - Cho trẻ quan sát lọ hoa: - Đây là cái gì? + Lọ hoa này như thế nào? Có những màu gì? + Hãy kể tên các loại hoa trong lọ? + Các bông hoa được cắm như thế nào? + Trong lọ hoa nào nhiều nhất? - Cho trẻ tự lên rút hoa mà mình thích và về nhóm: Nhóm hoa hồng, nhóm hoa đồng tiền, nhóm các loài hoa khác. - Con có nhận xét gì về hoa hồng? (hoa hồng có nhiều màu, cánh hoa tròn, lá có răng cưa, cành hoa hồng có gai, hoa có mùi thơm,…). * Cô hỏi tương tự với các nhóm khác. * So sánh hoa hồng với hoa đồng tiền. - Thế hoa này có tên là gì? (Hoa hồng và hoa đồng tiền). - Hoa hồng và hoa đồng tiền có đặc điểm gì giống nhau? (Cùng có cánh hoa, cuống hoa, lá hoa). - Khác nhau: Tên gọi, hoa hồng có nhiều cánh, cánh hoa to, mịn màng, lá có răng cưa, cành hoa hồng có gai, hoa có mùi thơm. Hoa đồng tiền có cánh dài, nhỏ, hoa đồng tiền nhỏ cuống dài, mềm, lá mọc ở gốc, cuống không có lá,… b. Phân loại hoa theo nhóm. * Trò chơi 1: "Giơ hoa theo yêu cầu của cô" - Cách chơi: Cô nói tên hoa nào trẻ gơi hoa đó lên, ai giơ nhầm thì bị thua - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Mỗi lần chơi cô nhận xét và tuyên dương. * Trò chơi 2: " Thi xem ai giỏi" - Bây giờ cô sẽ các con chơi trò chơi: " Thi xem ai giỏi ". - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 nhóm sao cho mỗi nhóm phải có đủ các loài hoa. Xếp hoa theo yêu cầu của cô. Hãy xếp hoa có. - Nhiều màu ạ.. - Trẻ quan sát lọ hoa. - Trẻ trả lời. - Đẹp, có nhiều hoa ạ - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ tự lên rút hoa. - Trẻ nhận xét.. - Trẻ so sánh hoa hồng với hoa đồng tiền. - Cùng có cánh hoa, cuống hoa, lá hoa - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe cách chơi - Trẻ chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> cùng tên gọi vào thành nhóm, hoa có cùng màu sắc vào thành nhóm. - Luật chơi: Trẻ phải chọn nhanh và đúng - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Hoạt động 3: Kết thúc. - Củng cố: Cô vừa dạy các con học bài gì? - Hoa dùng để làm gì?. - Trẻ lắng nghe cô nói cách và luật chơi. - Cô nhận xét giờ học và cho trẻ ra chơi. - Trẻ ra chơi. - Trẻ chơi 2 - 3 lần. - Tìm hiểu về một số loại hoa - Hoa để cắm làm cảnh, để tăng nhân ngày lễ tết,... - Vậy các con có yêu hoa không? - Muốn có nhiều hoa đẹp các con phải làm - Có ạ - Phải trồng nhiều hoa và chăm gì? - Giáo dục: Trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ sóc hoa. - Trẻ lắng nghe hoa. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………… - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày dạy: Thứ 5, ngày 04/02/2016 Hoạt động phát triển thể chất: Vận động:. BÒ THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC QUA 5 ĐIỂM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bò bằng bàn tay bàn chân qua 5-6 điểm cách nhau 60cm. - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, khéo léo không chạm vật. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển sự linh hoạt, khéo léo của tay chân, cột sống. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - 4 - 6 hộp, 2 quả bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cho trÎ xuèng s©n nh¾c trÎ ®i nhÑ nhµng kh«ng x« ®Èy nhau Kiểm tra quần áo giày của trẻ nhắc trẻ chú ý nghe hiÖu lÖnh cña cô Hoạt động 1: Khởi động. (Tập theo bài hát: lên tàu lửa) - Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, đi bằng gót chân, đi nhanh, đi chậm 1 - 2 vòng sau đó điểm số tách hàng, chuyển thành hàng ngang tập bài thể dục phát triển chung. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: (Tập theo bài hát: “hoa trường em”) - “ Em ngắm chiếc lá….màu vàng” Tay đưa cao, gập khuỷu khuỷu tay, ngón tay chạm vai. - “Bông hoa thơm ngát…cháu ngoan Bác Hồ” Tay đưa lên cao, khuỵu gối, tay đưa thẳng ra trước, bàn tay sấp. - “ Em ngắm chiếc lá….màu vàng” Tay đưa lên cao, cúi gập người, ngón tay chạm mũi chân. - “Bông hoa thơm ngát…cháu ngoan Bác Hồ” Bật tiến về phía trước. * Vận động cơ bản: - Cho trẻ quan sát đồ dùng và hỏi ý tưởng của trẻ. Cho trẻ lên thực hiện bài tập theo ý tưởng. - Trẻ nhận xét, cô chốt lại. - Hôm nay cô sẽ dạy các con "Bò theo đường dích dắc qua 5 điểm". Để thực hiện đúng và đẹp trước tiên các con xem cô thực hiện nhé. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích. TTCB: Chống 2 bàn tay, 2 bàn chân xuống sàn, mắt nhìn trước, đầu không cúi. Khi có hiệu lệnh bò dích dắc, đầu gối hơi khuỵu, khi bò phối hợp chân nọ tay kia, đầu không cúi, bò không chạm hộp. Đến hộp cuối cùng đứng tự nhiên về hàng. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. - Cho cả lớp lần lượt thực hiện 2-3 lần. - Trẻ thực hiện cô quan sát và hướng dẫn. - Trẻ chú ý lắng nghe. - §i ch¹y nhÑ nhµng theo hưíng dÉn cña c«.. - Tập các động tác theo sự hưíng dÉn cña c« 2 lÇn 8 nhÞp.. - Trẻ quan sát Tập theo ý tưởng. - Trẻ lắng nghe và quan sát cô làm mẫu. - Bò theo đường dích dắc qua 5 điểm - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> sửa sai cho trẻ c. Trò chơi vận động: "Chuyền bóng qua đầu" - Để thưởng cho các con, cô sẽ cho chơi TC: "chuyền bóng qua đầu". - Cách chơi: Cho trẻ xếp 2 hàng dọc đều nhau, đứng chân rộng bằng vai. Bạn đầu hàng cầm bóng. Khi có hiệu lệnh 2 bạn 2 đầu hàng đưa bóng lên cao ra sau, thân trên hơi ngã. Bạn đứng sau đưa thẳng hai tay ra trước bắt bóng và chuyền cho bạn kế tiếp. Đến bạn cuối cùng quay ra sau chuyền ngược lại. Tổ nào chuyền nhanh và không làm rơi bóng sẽ thắng. - Luật chơi: Ai chậm và làm rơi bóng sẽ bị thua. - Cho cả lớp chơi 2 lần. - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Các con vừa tập bài thể dục gì? - Tập thể dục xong các con thấy con người như thế nào? - Giáo dục: Trẻ cần chăm chỉ vận động để cơ thể khỏe mạnh - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng theo nhạc bài hát: “Màu hoa”. Sau đó cho trẻ về lớp.. - Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi. - Trẻ chơi 2 lần - Bò theo đường dích dắc qua 5 điểm. - Khỏe mạnh - Lắng nghe - Trẻ đi nhẹ nhàng theo nhạc.. Hoạt động phát triển thẩm mỹ (Tạo hình):. VẼ HOA (Đề tài) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ biết các nét đơn giảm tạo thành bông hoa và dùng các màu sắc để tô thành những bông hoa có màu sắc khác nhau - Biết đặt tên cho sản phẩm của mình. 2. Kỹ năng. - Biết phối hợp các kỹ năng đã học để tạo nên bức tranh đẹp, sáng tạo. - Luyện kỹ năng vẽ hoa tạo thành bức tranh đẹp, sinh động. 3. Thái độ. - Trẻ hứng thú học, có ý thức giữ gìn sản phẩm. - Trẻ có cảm nhận về bức tranh đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp. II. CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ mẫu của cô.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Giấy, bút sáp màu cho trẻ, khăn lau tay cho trẻ. - Giá trưng bày sản phẩm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1. Ổn định tổ chức. - Các con ơi mùa xuân sắp đến rồi đấy - Trẻ hát hãy hát vang bài hát: "Mùa xuân". - Trò chuyện cùng cô. - Đố các con biết khi mùa xuân đến có - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. những loài hoa nở nhiều nào? Các bạn có biết hoa có ích lợi gì với cuộc sống của con người không? - Hoa có rất nhiều ích lợi với con người, vậy hôm nay chúng mình hãy cùng nhau vẽ những bông hoa mùa xuân nhé. Hoạt động 2. Nội dung. a. Quan sát tranh mẫu: - Trẻ quan sát tranh mẫu. + Bức tranh vẽ gì? + Thử đoán xem cô vẽ những loài hoa gì? - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. + Những bông hoa này được vẽ như thế nào? + Tô màu gì? Tô màu như thế nào? * Các bức tranh khác giới thiệu tương tự - Trẻ lắng nghe. như trên: Tranh lọ hoa ngày tết, Vườn hoa đào… b. Nêu ý định vẽ của mình: Các con vừa được quan sát một số bức - Trẻ nêu ý định vẽ của mình. tranh về một số loại hoa có trong ngày tết. + Con sẽ vẽ gì trong bức tranh của mình? + Cô mời 3 - 5 trẻ trả lời. - Muốn vẽ đẹp các con phải ngồi như thế nào? Cầm bút bằng tay nào? - Cô chúc các con vẽ thật đẹp, thật giỏi. c. Trẻ thực hiện. - Cô bao quát trẻ vẽ, uốn nắn tư thế ngồi - Trẻ thực hiện. cho trẻ. - Cô gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, động viên khuyến khích trẻ sáng tạo. * Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm cho cả lớp xem chung. - Gọi 3 - 4 trẻ nhận xét bài của các bạn. - Nghe cô nhận xét bài. - Cô nhận xét chung cả lớp và khen, động viên những trẻ có sự sáng tạo. Hoạt động 3: Kết thúc. - Giờ học hôm nay cô cho các con vẽ gì? - Vẽ hoa - Giáo dục: Về nhà các con vẽ thật nhiều - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> hoa để trang trí nhà để chuẩn bị không khí tết nhé * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………… - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày dạy: Thứ 6, ngày 05/02/2016 Hoạt động phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc): Vận động theo nhạc:. HOA TRƯỜNG EM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ hát thuộc bài, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm, hát đối đáp nhau. - Trẻ vận động theo cô nhịp nhàng. - Trẻ nhận ra giai điệu bài hát vui , buồn, chậm , nhanh, … - Trẻ thích nghe hát, hiểu nội dung bài hát, thể hiện nét m ặt, đ ộng tác v ận động phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, vỗ đúng theo tiết tấu chậm. - Rèn cho trẻ khả năng chú ý. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ chăm sóc hoa, không hái hoa. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. Tham gia chơi hứng thú và đúng luật. II. CHUẨN BỊ. - Hình ảnh các loài hoa mà ở trường có. - Máy hát đĩa, nhạc không lời - Nhạc cụ: phách tre, gáo dừa, xắc xô,… - Máy hát đĩa, xắc xô, nhạc. - 10 Vòng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. -Hoa cúc, hoa hồng,… - Khi nãy ra sân lớp chúng ta vừa được ngắm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> hoa gì? - Con còn biết trường mình còn có hoa gì nữa không? - Cô cho trẻ xem hình các loài hoa mà ở trường có. - Cô biết có một bài hát nói về bạn nhỏ vâng lời cô giáo, ông bà cha mẹ và bạn nhỏ đó được ví như là một bông hoa thơm ngát. Các con có biết đó là bài hát gì không? Hoạt động 2: Nội dung * Vận động theo bài hát “hoa trường em” - Đó là bài hát “Hoa trường em” nhạc và lời Dương Hưng Bang - Bây giờ cả lớp cùng hát với cô (Lớp hát kết hợp nhạc không lời). - Cô chia lớp mình thành 2 đội hát theo tín hiệu tay của cô, khi cô đánh tay về đội nào thì đội đó hát. Khi cô đánh cả 2 tay thì cả lớp hát. - Để cho bài hát thêm sinh động, cô sẽ hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm cho các con nghe. - Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm lần 1. - Cô hát và vỗ theo tiết tấu chậm lần 2 kết hợp giải thích. - Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ tay 3 tiếng (vỗ, vỗ, vỗ, nghỉ) sau đó lật tay ra nghỉ 2 bên. - Cô cho cả lớp hát và vận động 2-3 lần. - Cô cho từng tổ thi đua hát và vận động - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát và vận động. - Cá nhân hát và vận động. - Cô nhận xét- khen trẻ. * Nghe hát: “Lý cây bông” - Hôm nay, bạn nào cung học ngoan, ai cung hát hay và vận động tốt. Để thưởng cho các con, cô sẽ hát cho các con nghe bài hát “Lý cây bông” – dân ca Nam Bộ. - Cô hát lần 1: kết hợp nhạc không lời. - Cô hát lần 2: kết hợp minh họa. - Con vừa nghe bài hát gì? Thuộc thể loại gì? - Các loài nở làm đẹp môi trường, vì vậy các con phải trẻ biết chăm sóc cho hoa nở đẹp, không ngắt lá, bẻ cành, hái hoa tươi. - Cô hát lần 3 cho trẻ đứng dậy hát và vận động theo cô.. - Trẻ kể. - Hoa trường em ạ. - Cả lớp hát theo nhạc - Cô đánh nhịp trẻ hát. -Trẻ nghe, quan sát. - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay - Tổ thi đua hát và vận động. - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát và vận động. - Cá nhân hát và vận động.. - Trẻ nghe. - Lý cây bông, dân ca.. - Trẻ đứng dậy hát và vận động theo cô. -Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cho trẻ nghe băng đĩa 2 lần. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố, tuyên dương - Giáo dục trẻ. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………… - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần 25 Nhánh 4:. MỘT SỐ LOẠI QUẢ (Thực hiện tõ ngµy 15/ 02 -> 19/ 02/2016) I. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG: 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần niềm nở tạo cho trẻ có không khí vui tươi khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trường. - Trò chuyện đàm thoại cùng trẻ về mét sè loại c©y cã trong gãc thiªn nhiªn, vµ cho trÎ kÓ tªn mét sè lo¹i c©y mµ trÎ biÕt. 2. Điểm danh: - Kiểm tra sĩ số trẻ. - Báo cơm 3. Thể dục sáng: a. Mục đích yêu cầu: - TrÎ ®ưîc tiÕp xóc víi kh«ng khÝ trong lµnh cña buæi s¸ng, lµm quen víi ho¹t động tập thể. - RÌn luyÖn søc khoÎ cho trÎ. - Biết phối hợp với các bạn khác để tạo thành đội hình tập thể dục buổi sáng. - Tập đúng nhạc, nhịp, đúng động tác; hứng thú tham gia chơi thành thạo trò ch¬i. b. ChuÈn bÞ: - Nh¹c thÓ dôc buæi s¸ng, s©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, quÇn ¸o c« vµ trÎ gän gµng. c. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ s©n tËp theo nh¹c - Nhận xét giờ tập thể dục và tuyên dơng sau đó trẻ cho trẻ về lớp nhẹ nhàng.. II. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích: Quan s¸t, tìm hiểu sự phát triển của cây. - Trò chơi vận động: “Tìm lá cho cây”. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Trẻ biết tên gọi của một số loại cây quen thuộc, phân biệt một số đặc điểm gièng vµ kh¸c nhau cña 2 - 3 lo¹i qu¶. - Gãp phÇn gi¸o dôc trÎ biÕt c¸ch ch¨m sãc c©y, b¶o vÖ c©y. - Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo và hứng thú 2. Chuẩn bị: - QuÇn ¸o, dÇy dÐp gän gµng, mét sè lo¹i c©y có trong trường, cho những chiếc lá cây trong rổ. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Quan s¸t, tìm hiểu sự phát triển của cây. - Cô cùng trẻ hát bài “ Quả”. Trò chuyện, đàm thoại về bài hát hướng trẻ vào hoạt động chủ đích. - Con h·y kÓ tªn mét sè loaÞ qu¶ mµ con biÕt? - C¸c con cïng quan s¸t ®©y lµ quả g×? - Những chiếc lá của chúng có màu gì? Có những đặc điểm gì? - Quả trồng để làm gì? - Muèn qu¶ lu«n tư¬i tèt cÇn lµm g×? - Cho trÎ quan s¸t 3- 4 c©y ăn qu¶ cã s½n trong trưêng vµ hái trÎ tư¬ng tù. => Gi¸o dôc trÎ biÕt ch¨m sãc c©y, b¶o vÖ c©y, biÕt ®ưîc Ých lợi cña c©y ăn qu¶. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: T " ìm lá cho cây" - Bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi "Tìm lá cho cây' + Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội mỗi đội có 1 rổ có rất nhiều những chiếc lá trong rổ giống như các loại cây vừa quan sát các con tìm và đặt vào góc của cây đó xem ai tìm được nhiều và đúng là bạn ấy thắng cuộc. Đội thỏ con cho vào rổ xanh, đội gấu con cho vào rổ vàng, đội mèo con cho vào rổ đỏ của mỗi góc cây + luật chơi: Khi có hiệu lệnh các đội lần lượt từng bạn lên tìm ai tìm đượ nhiều lá dúng là thắng cuộc. + Cho trẻ chơi 2-3 lần. Mỗi lần chơi cô nhận xét và tuyên dương Hoạt động 3: Chơi tự do. - Chơi với đồ chơi có sẵn ở ngoài trời. - Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ. - Khi trẻ chơi cô theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - C« tËp chung trÎ l¹i, nhận xét và tuyên dương trẻ cho trÎ đi nhẹ nhàng vÒ líp vệ sinh và chuẩn bị hoạt động tiếp theo.. III. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Gãc phân vai: Cöa hµng bán quả. - Gãc x©y dùng: Vườn cây ăn quả. - Góc tạo hình: Xé dán, tô màu các loại rau củ - Góc âm nhạc: Hát múa, nghe nhạc các bài hát về chủ đề - Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc cây cảnh. 1. Mục đích yêu cầu: - TrÎ biÕt ch¬i theo nhãm, ph©n vai ch¬i vµ ch¬i đoàn kết với nhau. - Không tranh giành, quăng ném đồ chơi, biết nhường đồ chơi cho bạn Lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Gãc ph©n vai:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Trẻ biết đóng vai người bỏn hàng và người mua hàng và biết vai đú làm những công việc gì?. - Gãc x©y dùng: - Trẻ biết dùng các vật liệu khác nhau để xây vườn cây ăn quả theo ý tưởng của mình. - Góc tạo hình: - Trẻ biết xé dán và tô màu các loại quả không trườm ra ngoài. - Góc âm nhạc: - Trẻ biết biểu diễn các bài hát, múa theo chủ đề nhẹ nhàng - Gãc thiên nhiên: - Trẻ biết nhổ cỏ, tưới nước cho cây, bắt sâu, cho cây. 2. Chuẩn bị: - Gúc phõn vai: Một số đồ dùng gia đình, các loại rau, củ, quả nhựa. - Góc xây dựng: Khối xây dựng các loại, đất nặn, hàng rào, cây hoa quả, sỏi đá que hột hạt… - Góc tạo hình: Giấy màu và giấy A4 , tranh các loại quả. - Góc âm nhạc: Xắc xô, phách trẻ - Góc thiên nhiên: kh¨n lau, gáo tưíi nước. 3. Tổ chức hoat động: Hoạt động 1: Tháa thuËn trưíc khi ch¬i - H¸t “ Em yªu c©y xanh”. - Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? Bµi h¸t nãi vÒ gì? - Cây xanh có ích lợi gì với đời sống con người? - Hôm nay các con thích chơi trò chơi gì?. Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi hoạt động góc các con có thích không? - Vậy ai thÝch ch¬i ë gãc ph©n vai để bán hàng rau, củ? (cho 4-5 trẻ chơi) - Ai sẽ làm các chú kiÕn tróc sư xây vườn cây ăn quả? (cho 4-5 trẻ chơi) - Ai sÏ ch¬i ë gãc thiªn nhiªn, chăm sóc cây cảnh?(cho 3-4 trẻ chơi) - Ai sẽ làm họa sĩ để xé dán và tô màu các loại quả?(cho 3-4 trẻ chơi) - Ai sẽ làm các cô ca sĩ hát múa các bài hát về các loại quả...? (cho 4-5 trẻ chơi) - Trong khi ch¬i c¸c con ph¶i chơi như thÕ nµo? - Phải chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, không quăng ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định các con nhớ chưa nµo?. Hoạt động 2: Qu¸ tr×nh ch¬i - Cho trÎ vÒ gãc vµ tù tháa thuËn, nÕu trÎ chưa tháa thuËn ®ưîc vai ch¬i c« gióp trÎ tháa thuËn vai ch¬i. - C« quan s¸t vµ dµn xÕp gãc ch¬i, gãc nµo cßn lóng tóng c« cã thÓ ch¬i cïng trÎ, trong giê ch¬i c« bao qu¸t chung vµ khuyÕn khÝch trÎ liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i. Hoạt động 3: NhËn xÐt sau khi ch¬i - C« nhËn xÐt ngay trong qu¸ tr×nh ch¬i. - Khen động viên trẻ, hỏi ý kiến chơi lần sau. - Cuối giờ cô cho trẻ hỏt bài cất đồ chơi và cho trẻ cất đồ chơi.. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:. - Vệ sinh cá nhân, vận động chóng mệt mỏi - ¡n quµ chiÒu. - ¤n bµi buæi s¸ng.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Tuyªn d¬ng c¾m cê, ngµy thø s¸u nhËn xÐt tuyªn dư¬ng bÐ ngoan. V. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: *********************************************************** Ngày soạn: 06/02/2016 Ngày dạy: Thứ 2, ngày 15/02/2016 Hoạt động phát triển nhận thức (Toán):. DẠY TRẺ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỒ VẬT SO VỚI BẠN KHÁC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết xác định được vị trí đồ vật so với bản thân và so với bạn khác 2. Kỹ năng: - rèn trẻ có kỹ năng định hướng của bản thân so với bạn khác và vật khác 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức hoạt động và hứng thú tham gia II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 1 đồ chơi cầm tay - Búp bê, bánh chưng, 1 số đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát 1 bài chủ đề mùa xuân và trò - Trẻ hát và trò chuyện cùng chuyện về nội dung bài hát cô Hoạt động 2: Nội dung * Phần 1: Ôn xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới cảu bạn khác - Chơi trò chơi: "Búp bê trốn ở đâu" + Một trẻ lên chơi bịt mắt, cô dấu búp bê ở trước hay sau hoạc phía dưới ghế của 1 bạn - Trẻ lắng nghe nào đó. Khi có hiệu lệnh, bạn lên chơi mở mắt đi tìm, tìm thấy ban phải nói được búp bê trốn ở đâu, các bạn khác nhận xét bạn nói có đúng không? - Luật chơi: bạn nào trả lời đúng là thắng, sai phải nhảy lò cò 1 vòng. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ chơi 2 - 3 lần - Mỗi lần chơi cô nhận xét và tuyên dương trẻ * phần 2: Xác định vị trí đồ vật so với bạn khác - Chơi trò chơi; "Tiếng hát ở đâu" + Cô cho 1 bạn lên chơi được bịt mắt kín trước khi chơi. Cô xoay trẻ lên chơi đứng theo hướng khác nhau rồi ra hiệu, cho 2 bạn đứng ở phía sau hoặc phía trước hoặc là gõ xắc xô hoặc hát 1 đoạn bài hát nào đó mà bạn thích ở.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> phía nào. Sau đó cho bạn về chỗ. Trẻ bịt mắt phải chỉ tay về phía bạn hát hoặc tiếng xắc xô và nói được "Tiếng hát ở đâu của tôi". Các bạn khác ở lớp nhận xét bạn đã nói đúng hay không? - Có thể cho 2 trẻ lên chơi cùng 1 lúc. Sau khi các trẻ đã bịt mắt cô xếp cho 2 bạn đứng ngược hướng với nhau và cả 2 trẻ sẽ phải nói tiếng hát ở phía nào của mình để cho các bạn khác nhận xét - Cô cho 3- 4 lượt trẻ lên chơi * cô gắn 1 chú mèo đang đi về phía trước. Ở phía trên , phía dưới, phía trước, phía sau đều có những đồ vật, thứ tự là lọ hoa đào, lọ hoa mai, bánh chưng, bánh khảo . - Cô gắn xong các hình lên bảng, các cháu nhắm mắt lại, cô đảo vị trí của 2 vật so với mèo - các cháu mở mắt ra và nói có gì thay đổi cô có thể sử dụng những đồ vật có sẵn ở lớp để thay thế các đối tượng của vị trí trên - cô cho trẻ thực hiện khoảng 2 - 3 lần Các con hãy cầm đồ chơi bằng tay phải và đặt đồ chơi vào đúng chỗ theo hiệu lệnh: - Cô nói; phía trước + Phía sau + Phía trên + Phía dưới Cho trẻ chơi 3 - 4 lần * Phần 3: Luyện tập xá định vị trí đồ vật so với bạn khác - Chơi trò chơi: "thi ai đứng đúng chỗ" + Cô và trẻ vừa đi vừa hát, Cô hô "Bảng bé ngoan ở phía trước". Tất cả các cháu phải dừng lại và xoay người sao cho bảng bé ngoan ở phía trước. Sau đó trẻ lại tiếp tục vừa đi vừa hát 1 bài hát nào đó, giữa bài hát cô lại tiếp tục hô: "Đồng hồ ở phía sau' vv... Sau đó hiệu lệnh thay đổi: "Đứng ở phía trước cô", "Đứng ở phía sau cô". - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần Hoạt động 3; Kết thúc tiết học - Hôm nay cô cùng các con học bài gì? - Về nhà các con xác định cho bố mẹ xem - Cho trẻ ra chơi. - Trẻ chơi 3 - 4 lần. - Trẻ đặt đồ chơi ra phía trước và nói Phía trước + Phía sau + Phía trên + Phía dưới. - Trẻ chạy hiệu lệnh của cô. - Xác định vị trí đồ vật so với bạn khác - Trẻ lắng nghe - Ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06/02/2016 Ngày dạy: Thứ 3, ngày 16/02/2016 TRUYỆN "CÂY KHẾ" Tiết 1 1. Mục đích - Yêu cầu : - Trẻ thích nghe cô kể chuyện. - Trẻ hiểu nội dung truyện : em thật thà, chăm chỉ, tốt bụng nên được sung sướng; người anh tham lam nên đã bị trừng phạt. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người thân của mình cung như là bạn bè giúp đỡ mọi người. 2. Chuẩn bị : - Tranh minh họa. - Cô thuộc truyện và kể minh họa. 3. Hướng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định : cho trẻ chơi trò chơi "Con thỏ" * Giới thiệu : - Cô có một câu chuyện nói về 2 anh em nhà kia cha mẹ mất sớm, nên 2 anh em ở với nhau và chuyện gì sẽ xảy ra? Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe truyện "Cây khế" nhé. 1. Truyền thụ : - Cô kể lần 1 diễn cảm kết hợp minh họa động tác. - Khi kể cô chú ý đến giọng nói của người em nhỏ nhẹ, buồn rầu, lo lắng khi chim đến ăn khế. - Cô kể lần 2 sử dụng trực quan kết hợp giảng giải, trích dẫn và làm rõ ý chính : + Đoạn 1 : "Từ đầu .... nuôi thân" Người anh tham lam không biết thương em lấy hết nhà của, trâu bò, ruộng vườn chỉ để lại cho người em 1 túp lều và 1 cây khế. Người em sống rất nghèo khổ đi làm mướn để nuôi thân. + Đoạn 2 : "Năm ấy...nghèo khổ" Người em tính tình thật thà, không tham lam nên khi nghe chim Phượng Hoàng bảo may túi ba gang thì anh đã làm đúng lời chim dặn. Từ đó người.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> em giàu có chia thóc vàng bạc cho người nghèo. + Đoạn 3 : "Người anh ... của hắn" Người anh thấy em mình giàu có liền đòi đổi hết gia tài của mình đ ể lấy cây khế. Chim cung đến ăn và bảo người anh may túi ba gang để đựng vàng. Nhưng người anh quá tham lam nên may túi tới 6 gang. Do lấy nhiều vàng quá chim chở không nổi, bảo bỏ bớt vàng đi anh ta không chịu. Chim Phượng Hoàng rất tức giận nên đã thả người anh xuống biển cùng với túi vàng của hắn. 2. Đàm thoại : - Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? - Thế trong truyện có những ai? - Người anh là người như thế nào? - Người anh tham lam như thế nào? - Thế người em còn gì? - Khi người em giàu thì người em đã làm gì? - Qua chuyện con thấy người em là người như thế nào? - À! Qua câu chuyện "Cây khế" các con thấy người em do chăm chỉ, th ật thà, tốt bụng nên người em được sung sướng hạnh phúc. Còn người anh tham lam nên bị trừng phạt bị ném xuống biển sâu. Các con cung v ậy ph ải biết yêu thương, nhường nhịn anh chị em của mình, không được đánh nhau, giành đồ chơi của nhau. Có đồ chơi phải biết chia sẻ cho anh chị em, các bạn để tất cả đều được chơi chung nhé. * Kết thúc : - Cho tất cả lớp hát bài "Cả nhà thương nhau". - Cả lớp lắng nghe cô kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Chuyện "Cây khế" - Trong truyện có người anh, người em và chim Phượng Hoàng - Người anh tham lam. - Người anh lấy hết gia tài của người em. - Người em chỉ còn 1 túp lều và 1 cây khế. - Người em đã giúp đỡ mọi người. - Người em là người thật thà, tốt bụng.. - Cả lớp cùng hát với cô. Tiết 2 1. Mục đích - Yêu c ầu : - Trẻ thích nghe cô kể chuyện. - Đàm thoại nhằm tác hiện nộ dung câu chuyện. - Giáo dục trẻ biết yêu thưong anh chị em, biết giúp đỡ mọi người . 2. Chuẩn bị : - Tranh minh họa. - Cô thuộc truyện và kể diễn cảm. 3. Hướng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định : - Hát "Cả nhà thương nhau". * Giới thiệu : - Có 1 người vì quá tham lam nên đã bị chim hất xuống bi ển với túi vàng. Đó là ai trong câu chuyện gì vậy các con? - À, đúng rồi! Vậy hôm nay cô sẽ kể lại cho các con nghe chuy ện "Cây kh ế" 1. Truyền thụ : - Cô kể lần 1 : minh họa động tác. - Cô kể lần 2 : sử dụng trực quan. 2. Đàm thoại : - Khi chia gia tài, người anh tham lam đã lấy những gì và chia cho ng ười em những gì? - Khi chim đến ăn khế người em đã nói gì? - Thế chim trả lời thế nào? - Người em làm đúng như lời chim dặn nên người em trở thành người như thế nào? - Khi thấy người em giàu có thì người anh đã làm gì? - Chim đến ăn và cung hứa trả vàng, người anh có làm đúng như lời chim dặn không? - Thế người anh may túi mấy gang? - Vì sao người anh không làm theo lời chim dặn? - Khi đi lấy vàng về thì người anh đã bị gì?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Qua câu chuyện cô vừa kể thì các con thương ai? - À! Qua câu chuyện "Cây khế" các con thấy người em do chăm chỉ, th ật thà, tốt bụng nên được giàu có sung sướng. Còn người anh thì tham lam không biết yêu thương nhường nhịn em mình mà lại gánh hết của cải nên đã bị trừng phạt là bị ném xuống biển. Các con cung cậy phải biết th ương yêu nhường nhịn anh em mình và cung phải giúp đỡ bạn bè, mọi người. * Kết thúc : - Cho trẻ chơi trò chơi "Trời nắng trời mưa" - Cả lớp cùng hát với cô. - Đó là người anh trong câu chuyện "Cây khế" - Dạ.. - Người anh lấy hết của cải chỉ cho người em 1 túp lều và 1 cây kh ế. - Thưa cô : Người em nói chim ơi nhà tôi chỉ có... tôi sống bằng gì? - Thưa cô : Chim nói "ăn 1 quả trả 1 cục vàng may túi 3 gang mang đi mà đựng - Thưa cô : người em trở thành một người giàu có. - Thưa cô : người anh đòi đổi gia tài để lấy cây khế. - Thưa cô không. - Thưa cô người anh may túi 6 gang. - Thưa cô vì người anh tham lam muốn lấy nhiều vàng. - Thưa cô người anh đã bị hất xuống biển. - Thưa cô con thương người em vì người em siêng năng tốt bụng.. - Cả lớp cùng chơi với cô. Tiết 3 1. Mục đích - Yêu cầu : - Rèn khả năng nói, khả năng diễn đạt, ghi nhớ của trẻ - Trẻ nhớ cốt truyện và biết kể lại truyện. 2. Chuẩn bị : - Tranh minh họa. 3. Hướng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định : - Chơi trò chơi "Con muỗi" * Giới thiệu : - Các con còn nhớ câu chuyện gì có một người anh tham lam nên đã bị chim hất xuống biển không?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Hướng dẫn trẻ kể lại truyện : - Cô kể lần 1 thật diễn cảm. * Đàm thoại : tranh minh họa - Trong câu chuyện gồm có những ai? - Thế khi người anh lấy vợ người anh lấy những gì và chia cho người em những gì? - Khi thấy chim an khế người em đã nói gì? - Chim trả lời ra sao? - Do làm đúng lời dặn người em trở nên thế nào? - Người anh thấy em mình giàu có liền có quyết định gì? - Thế người anh có làm đúng theo lời chim dặn không? - Vì tham lam nên người anh đã bị gì? * Trẻ kể lại nội dung truyện : - Bây giờ các con cùng kể lại chuyện "Cây khế" với cô nhé. - Cô kể lời dẫn còn trẻ kể lại lời đối thoại. Cô khuyến khích trẻ diễn tả ngữ điệu của nhân vật đó thể hiện qua giọng nói, nét mặt, cử chỉ. - Sau đó cô mời 1 - 2 trẻ khá lên kể lại câu chuyện. - Qua chuyện "Cây khế" các con thấy vì lòng tham lam người anh đã không nghĩ đến tình anh em ruột thịt giành hết gia tài của bố mẹ để lại và chia cho em mình chỉ 1 cây khế và 1 túp lều. Vì vậy người anh đã bị tr ừng ph ạt và bị chim hất xuống biển. - Còn người em thật thà nên được sung sướng hạnh phúc. - Các con cung phải biết thương yêu anh chị em mình, không giành đồ chơi, đánh nhau làm cho bố mẹ buồn, như thế mới là bé ngoan nhé các con. * Kết thúc : - Cho trẻ chơi trò chơi "Trời nắng, trời mưa" - Thưa cô "Cây khế". - Thưa cô trong truyện có người anh, người em và chim Phượng Hoàng. - Thưa cô người anh lấy hết của cải và cho người em 1 túp lều và 1 cây khế. - Thưa cô người em nói "chim ơi...bằng gì?" - Thưa cô chim trả lòi "Ăn một quả...mà đựng" - Thưa cô người em trở nên giàu có. - Thưa cô người anh đòi đổi nhà cửa để lấy cây khế. - Thưa cô không. - Thưa cô người anh đã bị hất xuống biển. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày:. Trẻ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06/02/2016 Ngày dạy: Thứ 3, ngày 16/02/2016 Hoạt động phát triển nhận thức (KPKH):. KHÁM PHÁ CÁC LOẠI QUẢ XUNG QUANH BÉ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc : - TrÎ biÕt tªn gäi cña mét sè lo¹i rau ¨n l¸, rau ¨n cñ, rau ¨n qu¶ quen thuéc, Ých lợi của chúng đối với đời sống con ngời. 2. Kü n¨ng : - Trẻ biết quan sát và trả lời câu hỏi rõ ràng. 3.Thái độ : - TrÎ cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng, thÝch ch¨m sãc vên rau, b¶o vÖ vên rau. II. CHUẨN BỊ: - Rau ¨n l¸, rau ¨n cñ, rau ¨n qu¶. - L« t« c¸c lo¹i rau, c¸c lo¹i qu¶. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cho trẻ đọc thơ: Từ hạt đến hoa - B¹n nµo giái kÓ tªn mét sè lo¹i c©y mµ con biÕt? - Hái 2-3 trÎ. Hoạt động 2: Nội dung * Quan s¸t mét sè lo¹i rau: - H«m nay chóng m×nh cïng quan s¸t vµ t×m hiÓu vÒ mét sè lo¹i rau, quả nhÐ. *. Cho trÎ quan s¸t c©y rau c¶i tr¾ng: - §©y lµ c©y rau g×? Cuèng rau nh thÕ nµo? - L¸ rau c¶i tr¾ng nh thÕ nµo? - Cho trÎ sê cuèng rau vµ l¸ rau? - Cuèng rau như thÕ nµo? L¸ rau mµu g×? - Trồng rau để làm gì ? - Rau c¶i tr¾ng lµ lo¹i rau ¨n l¸ hay ¨n cñ? - Muèn rau lu«n t¬i tèt cÇn lµm g×? - Ngoµi rau c¶i ra cßn lo¹i rau nµo ¨n l¸ n÷a nµo? => C©y rau c¶i cuèng rau tr¾ng mÒm nh½n, l¸ to, mµu xanh ngoµi rau c¶i ra cßn cã rÊt nhiÒu lo¹i rau đợc ăn lá nh: Bắp cải, rau ngót, rau muống… *. Cho trÎ quan s¸t cñ cµ rèt: - §©y lµ cñ g×?. - §äc th¬ 1 lÇn. - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña trÎ.. - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña trÎ.. - TrÎ l¾ng nghe.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Củ cà rốt dùng để làm gì ? - Cµ rèt cã mµu g× ? - L¸ nh thÕ nµo ? - Cñ cµ rèt lµ lo¹i rau ¨n l¸ hay ¨n cñ? - Củ cà rốt ngời ta dùng để làm gì ? => Cñ cµ rèt cã thÓ lµm canh ninh víi x¬ng hoÆc lµ lµm nuém ¨n rÊt lµ ngon. - Ngoµi ra cßn cã lo¹i rau g× thuéc nhãm rau ¨n cñ ? - C« cho trÎ quan s¸t cñ su hµo , cñ khoai t©y.C« giíi thiÖu tîng tù nh cñ cµ rèt . *. Cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt rau ¨n qu¶. * Quan s¸t qu¶ cµ chua. - §©y lµ qu¶ g× ? - Quả cà chua dùng để làm gì ? - Quả cµ chua h×nh d¸ng nh thÕ nµo? - Cã mµu g×? Cha chÝn cã mµu g× ? - Quả cµ chua thuéc nhãm rau ¨n cñ hay ¨n qu¶? - Ngoµi cµ chua ra cßn cã lo¹i rau g× thuéc nhãm rau ¨n qu¶ n÷a nµo ? * Cho trẻ quan sát và nhận xét quả bí đỏ, quả mớp, bí xanh. Cô giới thiệu tơng tự nh quả cà chua => Các loại rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả đều cung cÊp Vi Ta Min vµ muèi kho¸ng cho c¬ thÓ con ngời vậy hàng ngày các con phải ăn đầy đủ các chất dinh dỡng để cho con ngời lớn nhanh và khoÎ m¹nh. => Ngoµi c¸c lo¹i rau chóng m×nh võa lµm quen ra chóng m×nh cßn biết thªm lo¹i rau g× n÷a ? - Cho 2-3 trÎ kÓ tªn c¸c lo¹i rau mµ trÎ biÕt. => Xung quanh chóng ta cã rÊt nhiều c¸c lo¹i rau cung cấp cho cơ thể con ngời có đầy đủ các chất VËy muèn cã nhiÒu rau chóng ta cÇn lµm g× ? *. Trß ch¬i: * Chän l« t« theo yªu cÇu cña c«. - C« nãi tªn rau g× th× trÎ chän nhanh vµ gi¬ lªn theo yªu cÇu cña c«. HoÆc c« gi¬ trÎ nãi. - C« nhËn xÐt sau khi ch¬i. * Trß ch¬i: "Thi xem ai nhanh" . - Cách chơi: Cho trẻ chia thành 2 đội, thi đua nhau lªn chän l« t« ph©n nhãm rau ¨n cñ, rau ¨n quả. Mỗi trẻ gắn một lần sau đó chạy về đứng cuèi hµng. - Luật chơi: Đội nào gắn đợc nhiều lô tô thắng cuộc sẽ được thởng một hộp quà, đội thua cuộc không đợc nhận quà. - Cho trÎ ch¬i 2-4 lÇn. - C« nhËn xÐt sau khi ch¬i. Hoạt động 3: KÕt thóc tiết học Cho trÎ h¸t bµi: Bầu và bí sau đó ra chơi. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày:. - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña trÎ.. - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña trÎ.. - TrÎ l¾ng nghe. TrÎ kÓ theo ý hiÓu cña trÎ.. - TrÎ l¾ng nghe. - Chän l« t« theo yªu cÇu cÇu cña c«.. - L¾ng nghe c« phæ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - TrÎ ch¬i trß ch¬i - H¸t vµ ra ch¬i.. Trẻ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06/02/2016 Ngày dạy: Thứ 5, ngày 18/02/2016 Hoạt động phát triển thể chất:. BẬT SÂU 35 - 40 CM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ biết nhún bật bằng hai chân từ trên cao xuống. - Trẻ bật và chạm đất bằng hai chân, cần khuỵu gối. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện sức mạnh của chân và sự phối hợp khi bật và rơi chạm đất cần khuỵu gối. - Phát triển tố chất thể lực nhanh, mạnh khoẻ của trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích thể dục, thể thao, hứng thú tham gia các hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - 4-6 khối hộp ( hoặc ghế của trẻ ) có độ cao khoảng 35 - 40 cm. - 6-8 túi cát, vòng thể dục cho trẻ tập bài tập phát triển chung. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định tổ chức: - Cho trÎ xuèng s©n nh¾c trÎ ®i nhÑ nhµng Trẻ nghe kh«ng x« ®Èy nhau Kiểm tra quần áo giày của trẻ nhắc trẻ chú ý nghe hiÖu lÖnh cña cô Hoạt động 2: Nội dung a, Khởi động. .- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng sân kết - Trẻ đi theo hiệu lệnh hợp với đi bằng gót chân, đi thường, đi kiễng của cô. gót…Sau đó chuyển đổi thành hàng ngang theo tổ để tập bài tập phát triển chung. b, Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: TTCB: Đứmg khép chân, đầu - Thực hiện 2 lần x 8 không cúi, hai tay cầm vòng để thẳng dọc theo nhịp. thân. Nhịp 1: Bước chân trái sang trái một bước, hai tay cầm vòng đưa ra trước (vòng ngang song.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> song với mặt đất. Nhịp 2: Đưa vòng lên cao, mắt nhìn theo tay. Nhịp 3: Về tư thế nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB. Sau đó đổi bước chân phải sang phải. nhịp 5,6,7,8 như trên - Động tác chân: Thực hiện 2 x 8 nhịp. TTCB: Như động tác tay. Nhịp 1: Đưa vòng lên cao, mắt nhìn vòng. Nhịp 2: Ngồi xổm đặt vòng chạm đất. Nhịp 3: Đưa vòng lên cao như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB.nhịp 5,6,7,8 như trên - Động tác lườn: Thực hiện 2 x 8 nhịp. TTCB: Như động tác tay. Nhịp 1: Bước chân trái sang trái 1 bước, đưa vòng lên cao, mắt nhìn vòng. Nhịp 2: Nghiêng người sang trái. Nhịp 3: Đưa vòng lên cao. Nhịp 4: Về TTCB. Sau đổi bước chân phải sang phải. - Động tác bật: Thực hiện 2 lần x 8 nhịp. TTCB: Đặt vòng xuống đất phía trước mặt. Đứng khép chân, tay chống hông. Nhịp 1: Bật 2 chân vào trong vòng. Nhịp 2: Bật 2 chân ra ngoài vòng rồi quay sang sau 180độ. Nhịp 3: Bật vào vòng. Nhịp 4: Bật ra ngoài, về vị trí cũ. Sau đó quay sau và thực hiện như trên. Sau khi thực xong cho trẻ trực nhật cất vòng vào nơi quy định. Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện. b. Vận động cơ bản “ Bật sâu 35 – 40 cm ” - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: Giảng giải phân tích: TTCB: Đứng thẳng trên ghế sau đó đầu gối hơi khuỵu, tay đưa ra sau. Thực hiện: Nhún bật lên cao tay đưa ra trước. Sau đó chạm đất bằng đầu bàn chân rồi đế cả bàn, gối khuỵu, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Cho 2 trẻ bật cho cả lớp xem. - Lần lượt cho 4 trẻ ở 2 hàng ra thực hiện bật sâu 2 lần (2 ghế) rồi đi về cuối hàng. Cho trẻ thực hiện 3-4 lượt. Sau đó trực nhật cất ghế vào nơi quy định ( Cô sửa tư thế chuẩn bị bật: cho trẻ đứng. - Trẻ thực hiện 2 lần x 8 nhịp.. - Thực hiện 2 lần x 8 nhịp.. - Thực hiện 2 lần x 8 nhịp.. - Tre quan sát.. - Trẻ lên thực hiện mẫu. - Trẻ thực hiện - Trẻ cất vòng vào nơi quy định..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> khuỵu gối, tay đưa ra trước để nhún bật ). c. Trò chơi vận động: “Ai ném xa nhất”. Cách chơi: Trẻ đứng thành hàng ngang đối diện, lần lượt cho từng nhóm 5-6 trẻ vào vị trí chuẩn bị - Ném xa lần lượt 2-3 túi cát. Sau đó cả nhóm cùng đi nhặt túi cát về để vào vị trí chuẩn bị xong đi về cuối hàng. Nhóm khác ra thực hiện tiếp. Cho trẻ ném khoảng 3-4 lượt. Cô động viên trẻ thi ném xa. Hoạt động 3: Kết thúc. Hồi tĩnh - Cô vừa cho các con tập bài thể dục gì? - Tập thể dục xong các con thấy thế nào? -Giáo dục: Trẻ cần chăm chỉ vận động để cơ thể khỏe mạnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân làm các chú thỏ tìm ăn thức ăn. Sau đó đi nhẹ nhàng về lớp.. - Lắng nghe cô phổ biến cách chơi.. - Trẻ thực hiện 3-4 lượt theo hiệu lệnh của cô. - Bật sâu 35 - 40 cm - Khỏe mạnh - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.. Hoạt động phát triển thẩm mỹ (Tạo hình):. NẶN CÁC LOẠI QUẢ I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học để nặn các loại quả có hình dáng kh¸c nhau. - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình 2. Kü n¨ng: - Rèn sự khéo léo, kiên trì, linh hoạt của đôi bàn tay, hứng thú tạo nên các sản phẩm, biết thực hiện nhiệm vụ của cô một cách có mục đích, khuyến khích trẻ sáng tạo nặn đợc nhiều loại quả. - Cñng cè vµ më réng vèn hiÓu biÕt cho trÎ vÒ mét sè lo¹i qu¶. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn nhiều các loại quả để cơ thể khỏe mạnh. II. CHUẨN BỊ: - H×nh ¶nh 1 sè lo¹i qu¶. - Mét sè lo¹i qu¶ nÆn mÉu. - §Êt nÆn, b¶ng con, kh¨n lau tay. III. Tæ chøc HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định tổ chức. - Quan s¸t h×nh ¶nh - Cho trÎ xem h×nh ¶nh cña 1 sè lo¹i qu¶. - H«m nay lµ sinh nhËt cña b¹n bóp bª mêi líp mình cùng đến chúc mừng sinh nhật bạn búp bª nhÐ. - Cô mang rổ quả nặn mẫu đến chúc mừng bạn - TrÎ tr¶ lêi bóp bª c¸c con xem cã nh÷ng qu¶ g× nhiÒu? Các con đã đợc ăn quả gì? ăn thấy thế nào? - Gi¸o dôc trÎ: ¡n qu¶ cã rÊt nhiÒu vitamin gióp c¬ thÓ khoÎ m¹nh, da dÎ hèng hµo theo c« hôm nay lớp mình cùng nặn các loại quả để.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> tÆng b¹n bóp bª nhÐ! - V©ng ¹ Hoạt động 2: Nội dung. *. Quan sát mẫu và trao đổi cách nặn. - TrÎ quan s¸t * Qu¶ quýt: C« ®a mÉu ra cho trÎ quan s¸t. - Qu¶ quýt + C« nÆn qu¶ g× ®©y? V× sao con biÕt? - Cho trẻ nhận xét về màu sắc, hình dáng, độ nh½n cña qu¶ quýt. - TrÎ nhËn xÐt - Khi nÆn qu¶ quýt c« xoay trßn Cho cả lớp làm động tác xoay tròn giống cô. - Làm động xoay tròn. * Chïm nho. - C« ®a chïm nho nÆn mÉu cho trÎ xem. - Quan s¸t + Cô nặn đợc gì nữa đây? - Chïm nho + Con cã nhËn xÐt g× vÒ mµu s¾c, h×nh d¸ng cña chïm nho? - NhËn xÐt - Cô nặn cho trẻ xem, cho trẻ làm động tác nặn gièng c«. - NÆn m« pháng * Qu¶ chuèi. - C« cã qu¶ g× n÷a ®©y? - Qu¶ chuèi - Con cã nhËn xÐt g× vÒ h×nh d¸ng, mµu s¾c cña qu¶ chuèi? - Quan s¸t nhËn xÐt - Nặn nh thế nào để đợc quả chuối? - L¨n däc, bÎ cong - Cùng làm động tác lăn dọc cùng cô. - NÆn m« pháng * C« giíi thiÖu thªm vÒ c¸ch nÆn 1 sè qu¶ kh¸c. (C¸ch thùc hiÖn t¬ng tù nh trªn) *. Trao đổi về ý tởng. hỏi ( 3 - 5 trẻ) - Con thÝch nÆn qu¶ g×? - Con sÏ nÆn nh thÕ nµo? - TrÎ nªu ý tëng nÆn cña - Cßn ai thÝch nÆn qu¶ nµo kh¸c? m×nh. Trớc khi nặn các con phải nhào đất thật mềm c¸c con míi n¨n. *. TrÎ thùc hiÖn. - C« quan s¸t, híng dÉn, gîi ý thªm cho nh÷ng trÎ cßn lóng tóng. - TrÎ thùc hiÖn nÆn. - Cô khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm. - TrÎ thùc hiÖn nÆn. *. NhËn xÐt s¶n phÈm. - Cho trÎ bµy s¶n phÈm lªn bµn -TrÎ trng bµy s¶n phÈm. - C« mêi 1 trÎ lªn giíi thiÖu bµi cña m×nh. - TrÎ giíi thiÖu bµi cña - Mêi 2- 3 trÎ lªn chän bµi m×nh thÝch. Hái trÎ m×nh vì sao con thích bài đó? Bài đẹp nh thế nào? - TrÎ nhËn xÐt - Cô nhận xét về kỹ năng nặn, độ nhẵn mịn,... - Nghe c« nhËn xÐt. * Giáo dục: Trẻ cần ăn nhiều Các loại quả.để - TrÎ l¾ng nghe đủ chất dih dỡng cho cơ thể khỏe mạnh. Hoạt động 3: Kết thúc tiết học. - C« võa cho c¸c con lµm g×? - NÆn c¸c lo¹i qu¶ - Cho trÎ lªn chóc mõng sinh nhËt b¹n bóp bª. TrÎ h¸t (C¶ líp h¸t chóc mõng sinh nhËt). Cho trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. Cất đồ dùng * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06/02/2016 Ngày dạy: Thứ 3, ngày 16/02/2016 Hoạt động phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc): Trò chơi âm nhạc:. NHỮNG NỐT NHẠC VUI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1, Kiến thức: - Trẻ hiểu các luật chơi của trò chơi "Nốt nhạc vui". - Đoán được giai điệu của bài nhạc: gió hư rồi đấy nhé - Hiểu được nội dung, giai điệu của bài: "Chỉ có một trên đời" và bi ết v ận động minh họa cho bài hát trên. 2, Kĩ năng: - Phân biệt được các âm thanh: tiếng mưa, tiếng gió, tiếng gõ cửa, âm thanh phát ra từ 2 ly nước,giai điệu cao thấp... - Tạo dáng và bắt chước một số động tác của các con vật. - Phân biệt và đốn được giọng hát của bạn trong lớp - Phát triển tai nghe, khả năng phản ứng nhanh nhạy. 3, Giáo dục: - Biết phối hợp tốt với bạn trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ: -Các nốt nhạc (mười nốt) -Các loại nhạc cụ: phách tre, trống lắc,… -Các bông hoa thưởng cho trẻ. -Mười câu hỏi dán sau mỗi nốt nhạc. -Phấn, bảng -Nón bịt mắt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoat động của cô Hoạt động của trẻ. 1/ HOẠT ĐỘNG 1: ổn định lớp và giới thiệu - trò chơi ổn định: "chị gió" - Cô giới thiệu: Hôm nay lớp lá 1 sẽ tổ chức một trò chơi thật hấp dẫn, đó là trò chơi: "Nốt nhạc vui". - Các bạn tham gia trò chơi phải hiểu và nắm rõ luật chơi như sau: trên bảng có tất cả 8 nốt nhạc,sau mỗi nốt nhạc là 1 câu hỏi. Lần lượt từng b ạn hoặc một nhóm bạn sẽ tham gia chọn nốt nhạc và làm đúng theo yêu cầu sau nốt nhạc. nếu trả lời đúng thì sẽ được thưởng 1 phần quà thật hấp dẫn. - Cô gọi từng trẻ hoặc từng nhóm trẻ lên tham dự trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2/ HOẠT ĐỘNG 2: Trẻ tham gia trò chơi * Nốt nhạc 1: - "Hãy lắng nghe và đoán xem đó là tiếng gì?". * Nốt nhạc 2: - Lắng nghe giai điệu và đốn xem đó là bài hát gì? Của nhạc sĩ nào sáng tác? * Nốt nhạc 3: - Đốn xem đó là giọng hát của bạn nào (Cả lớp cùng hát bài "Cùng chơi tr ốn tìm", đến câu "Bạn ở đâu" cô sẽ dùng nón che mắt trẻ đó lại. Sau đó ch ỉ vào một trẻ khác, trẻ đó phải hát to: "Tôi sẽ ra ngay đây mà"ø. và v ừa hát v ừa chạy ra khỏi lớp .Trẻ bị che mắt phải đốn xem bạn nào vừa hát vừa đi ra khỏi lớp. * Nốt nhạc 4: - "Lắng nghe xem đó là tiếng gõ của nhạc cụ nào? Được gõ theo tiết tấu gì?" * Nốt nhạc 5: - Hát với ca sĩ bài:" những lá thuyền ước mơ"( cô là ca sĩ) * Nốt nhạc 6: - "Đốn xem âm thanh của ly nào?" - Cô rót 2 ly nước: (2 ly bằng nhau nhưng mức nước khác nhau). Cho tr ẻ nghe âm thanh ở 2 ly nước, sau đó bịt mắt trẻ lại, cô gõ vào mỗi ly và cho trẻ đốn xem đó là âm thanh phát ra từ ly nước nào? Có thể nâng cao luật chơi bằng cách cô thêm 1 ly nước nữa để cho tr ẻ nghe âm thanh cả 3 ly. * Nốt nhạc 7: - Tạo dáng các con vật có tên trong bài hát. * Nốt nhạc 8: - Hãy lắng nghe và vẽ theo giai điệu. Nếu giai điệu thấp sẽ vẽ đường ngang __ , nếu giai điệu tăng dần thì vẽ lên cao dần và giai điệu xuống thấp sẽ vẽ thấp dần - Cô nhận xét, tuyên dương buổi chơi và giới thiệu cho trẻ nghe bài hát: Chỉ có một trên đời 3/ HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát: "Chỉ có một trên đời". - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe. - Lần 2: Cô hát và trẻ cùng vận động minh họa theo bài hát (bằng nh ạc c ụ, khăn voan, quạt...). Tuần 26 Nhánh 5:. MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ ( Thực hiện từ ngày 22/02 đến ngày 26/02/2016). I. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG 1. Đón trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần niềm nở tạo cho trẻ có không khí vui tươi khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trường. - Trò chuyện đàm thoại cùng trẻ về mét sè con vật trong gia đình, vµ cho trÎ kÓ tªn một số con vật mµ trÎ biÕt. 2. Điểm danh: - Kiểm tra sĩ số trẻ - Báo cơm 3. Thể dục sáng a. Mục đích - yêu cầu: - TrÎ ®ưîc tiÕp xóc víi kh«ng khÝ trong lµnh cña buæi s¸ng, lµm quen víi ho¹t động tập thể. - RÌn luyÖn søc khoÎ cho trÎ. - Biết phối hợp với các bạn khác để tạo thành đội hình tập thể dục buổi sáng. - Tập đúng nhạc, nhịp, đúng động tác; hứng thú tham gia chơi thành thạo trò ch¬i. b. ChuÈn bÞ: - Nh¹c thÓ dôc buæi s¸ng, s©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, quÇn ¸o c« vµ trÎ gän gµng. c. Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ ra s©n tËp theo theo nh¹c. - Nhận xét giờ tập thể dục và tuyên dương sau đó trẻ cho trẻ về lớp nhẹ nhàng. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau, củ và sự phát triển của cây. - Trò chơi vận động: Rềnh rềnh, ràng, ràng. - Chơi tự do:Vẽ tự do trên sân 1. Mục đích yêu cầu: - Củng cố vốn hiểu biết của trẻ đối với vai cô và biết chơi trò chơi thành thạo - Rèn luyện kỹ năng bật, chạy của trẻ. - Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật. - Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ, có phản ứng nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh của cô. - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể. 2. Chuẩn bị: - Cho trẻ xếp thanh hai hàng (Cô kiểm tra sỉ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày.tranh ảnh về cô giáo đang làm việc 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau, củ và sự phát triển của cây. - Trước khi ra sân, cô nói rõ mục đích, địa điểm của nơi diễn ra hoạt động. - Dẫn trẻ ra sân nơi cô đã chuẩn bị. - Cho trẻ quan sát tranh ảnh công việc của giáo viên Mầm Non - Cô hỏi: cô có tranh vẽ ai đây? - Cô giáo đang làm gì? - Hàng ngày cô giáo làm những công việc gì? - Cô làm nhiều việc như vậy các con có yêu quý cô không?. - yêu cô các con phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> => Giáo dục trẻ biết yêu quý cô và các bạn, chăm chỉ học tập làm lên làm người có ích cho xã hội... Hoạt động 2: Trò chơi vận động: "Rềnh rềnh, ràng ràng”. - Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 4 - 6 lần - Sau mỗi lần chơi, cô cho trẻ đổi vai chơi và nhận xét. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô nhắc nhở trẻ trước khi chơi, phân khu vực chơi cho trẻ. - Trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cho trẻ chơi 12 -15 phút thì cho trẻ kết thúc. - Cô tập trung trẻ nhận xét, kiểm tra sỉ số trẻ, cho trẻ đi vào lớp. III. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Gãc phân vai: Cöa hµng bán rau, củ. - Gãc x©y dùng: Nông trại vườn rau. - Góc tạo hình: Xé dán, tô màu các loại rau, củ - Góc âm nhạc: Hát múa, nghe nhạc các bài hát về chủ đề - Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc cây cảnh. 1. Mục đích yêu cầu: - TrÎ biÕt ch¬i theo nhãm, ph©n vai ch¬i vµ ch¬i đoàn kết với nhau. - Không tranh giành, quăng ném đồ chơi, biết nhường đồ chơi cho bạn Lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Gãc ph©n vai: - Trẻ biết đóng vai người bỏn hàng và người mua hàng và biết vai đú làm những công việc gì?. - Gãc x©y dùng: - Trẻ biết dùng các vật liệu khác nhau để xây vườn rau theo ý tưởng của mình. - Góc tạo hình: - Trẻ biết xé dán và tô màu các loại rau, củ không trườm ra ngoài. - Góc âm nhạc: - Trẻ biết biểu diễn các bài hát, múa theo chủ đề nhẹ nhàng - Gãc thiên nhiên: - Trẻ biết nhổ cỏ, tưới nước cho cây, bắt sâu, cho cây. 2. Chuẩn bị: - Gúc phõn vai: Một số đồ dùng gia đình, các loại rau, củ, quả nhựa. - Góc xây dựng: Khối xây dựng các loại, đất nặn, hàng rào, cây, sỏi đá que hột h¹t… - Góc tạo hình: Giấy màu và giấy A4 , tranh các loại quả. - Góc âm nhạc: Xắc xô, phách trẻ - Góc thiên nhiên: kh¨n lau, gáo tưíi nước. 3. Tổ chức hoat động: Hoạt động 1: Tháa thuËn trưíc khi ch¬i - H¸t “ Em yªu c©y xanh”. - Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? Bµi h¸t nãi vÒ gì? - Cây xanh có ích lợi gì với đời sống con người? - Hôm nay các con thích chơi trò chơi gì?. Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi hoạt động góc các con có thích không? - Vậy ai thÝch ch¬i ë gãc ph©n vai để bán hàng rau, củ? (cho 4-5 trẻ chơi).

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Ai sẽ làm các chú kiÕn tróc sư xây vườn rau? (cho 4-5 trẻ chơi) - Ai sÏ ch¬i ë gãc thiªn nhiªn, chăm sóc cây cảnh?(cho 3-4 trẻ chơi) - Ai sẽ làm họa sĩ để xé dán và tô màu các loại quả?(cho 3-4 trẻ chơi) - Ai sẽ làm các cô ca sĩ hát múa các bài hát về chủ đề thực vật...? (cho 4-5 trẻ chơi) - Trong khi ch¬i c¸c con ph¶i chơi như thÕ nµo? - Phải chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, không quăng ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định các con nhớ chưa nµo?. Hoạt động 2: Qu¸ tr×nh ch¬i - Cho trÎ vÒ gãc vµ tù tháa thuËn, nÕu trÎ chưa tháa thuËn ®ưîc vai ch¬i c« gióp trÎ tháa thuËn vai ch¬i. - C« quan s¸t vµ dµn xÕp gãc ch¬i, gãc nµo cßn lóng tóng c« cã thÓ ch¬i cïng trÎ, trong giê ch¬i c« bao qu¸t chung vµ khuyÕn khÝch trÎ liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i. Hoạt động 3: NhËn xÐt sau khi ch¬i - C« nhËn xÐt ngay trong qu¸ tr×nh ch¬i. - Khen động viên trẻ, hỏi ý kiến chơi lần sau. - Cuối giờ cô cho trẻ hỏt bài cất đồ chơi và cho trẻ cất đồ chơi.. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:. - Vệ sinh cá nhân, vận động chóng mệt mỏi - ¡n quµ chiÒu. - ¤n bµi buæi s¸ng - Tuyªn dư¬ng c¾m cê, ngµy thø s¸u nhËn xÐt tuyªn dư¬ng bÐ ngoan. V. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: ******************************************************* Ngày soạn: 08/02/2016 Ngày dạy: Thứ 2, ngày 22/02/2016 Hoạt động phát triển nhận thức (Toán):. DẠY TRẺ PHÂN BIỆT HÌNH TAM GIÁC, HÌNH VUÔNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ phân biệt được hình tam giác, hình vuông 2. Kĩ năng: - Trẻ nhận biết gọi đúng tên hình tam giác, hình vuông, màu sắc. - Rèn trẻ kĩ năng chú ý quan sát ghi nhớ có chủ định, sử dụng đồ dùng, chơi theo yêu cầu hiệu lệnh của cô. 3. Thái độ: - Trẻ có hứng thú tham gia hoạt động có ý thức trong giờ học , biết làm theo yêu cầu của cô. II. CHUẨN BỊ: + Mỗi trẻ 8 que tính, trong đó có 4 que dài bằng nhau số còn lại không bằng nhau. + Một số hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật bằng giấy thủ công III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài - Giới thiệu hội thi “Bé vui học hình” “ Với chủ đề nhận biết phân biệt hình vuông và hình tam giác. - Thành phần dự thi các bé lớp 4 tuổi a sẽ tham gia chương trình dưới sự hướng dẫn của 2 cô giáo. Hoạt động 2. Nội dung: a, Phần 1: Ôn nhận biết hình vuông và hình tam giác. - Cô giơ lần lượt các hình: Vuông, tam giác, chữ nhật cho trẻ nói tên hình. - Cô dùng từng hình lên, dùng ngón tay sờ quanh đường bao hình và đếm số cạnh và góc b, Phần 2: Dạy trẻ phân biệt hình vuông, hình tam giác. - Các con lấy que tính trong ra - Các con xếp hình vuông và hình tam giác, các con hãy xếp hình vuông trước. - Các con xếp xong hình vuông rồi, các con xếp tiếp 1 hình tam giác - Cô xếp hai hình lên bảng để trẻ nhìn làm mẫu - Các con xếp hình vuông bằng mấy que tính? - Các con đếm xem có đúng không?. - Các con xếp hình tam giác bằng mấy que tính? - Các con đếm xem hình tam giác xếp bằng mấy que tính? - Bạn nào nhắc lại xếp hình vuông và hình tam giác bằng mấy que tính? => Hình vuông xếp bằng 4 que tình còn hình tam giác xếp bằng 3 que tính - Các con vừa cất từng que vừa đếm lại cất hình tam giác trước - Cất tiếp hình vuông. c, Phần 3: Luyện tập nhận biết, phân biệt hình. * Tìm xung quanh - Các con xem xung quanh có gì có giống hình vuông và hình tam giác Trò chơi: "Thi xem ai gấp giỏi" => các con quan sát xem cô có gì đây? - Hai hình này cô vừa gấp từ tờ giấy thủ công ra đấy - Hôm nay cô cho các con gấp hình mà các con thích từ tờ giấy này. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lên cô và nói tên hình - Trẻ quan sát và sờ hình cùng cô và đếm - Trẻ lấy que tính ra. - Trẻ chọn que tính và xếp hình vuông - Trẻ chọn que tính và xếp hình tam giác - 4 que tính - Trẻ đếm 1,2,3,4. - 3 que tính - Trẻ đếm 1,2,3 - 2-3 trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe. - Trẻ cất và đếm 1,2,3.tất cả là 3 que tính - Trẻ cất và đếm 1,2,3,4 tất cả là 4 que tính - 2-3 trẻ tìm - Trẻ trả lời - Hình vuông và hình tam giác - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Cách chơi: Cô chia cho mỗi bạn 1 mảnh giấy thủ công. Các con dùng mảnh giấy này gấp hình mà các con thích - Luật chơi: Ai gấp chậm sẽ thua cuộc. - Trước khi gấp các con đếm xem hình vuông có - Trẻ đếm lại mấy cạnh, hình tam giác có mấy cạnh - Cho trẻ chơi gấp khoảng 3 phút 1 bản nhạc ngắn - Trẻ giơ và nói tên hình - Trẻ gấp xong cô cho trẻ giơ lần lượt các hình theo hiệu lệnh của cô để quan sát dễ. - Trẻ thực hiện chơi 1- 2 lần - cho trẻ thực hiện 1-2 lần - mỗi lần chơi cô nhận xét và tuyên dương Hoạt động 3: Kết thúc - Phân biệt hình vuông, hình - Cô vừa dạy các con bài gì? tam giác - Giáo dục: Về nhà tìm trong sách báo chỉ cho bố mẹ xem - Trẻ ra chơi - Cho trẻ ra chơi * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/02/2016 Ngày dạy: Thứ 3, ngày 23/02/2016 Hoạt động phát triển ngôn ngữ (Văn học): Truyện:. CHÚ ĐỖ CON I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc: - TrÎ nhí tªn c©u chuyÖn, hiÓu néi dung chuyÖn, biÕt ý nghÜa cña c©u chuyÖn, biÕt nãi tªn c¸c h×nh ¶nh nh©n vËt trong truyÖn. 2. Kü n¨ng: - Rèn cho trẻ bước đầu có kỹ năng diễn đạt lời thoại của các nhân vật trong truyÖn. - Phát triển ãc s¸ng t¹o, trÝ tưëng tưîng, ph¸t triÓn ë trÎ kh¶ n¨ng tư duy, ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. - RÌn trÎ nãi râ rµng, m¹ch l¹c. 3. Thái độ: - TrÎ cã ý thøc tèt trong giê häc, l¾ng nghe c« kÓ truyÖn, m¹nh d¹n tù tin trong các hoạt động. - Trẻ biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa truyện III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - C« giíi thiÖu vµ cho trÎ ch¬i trß ch¬i “Gieo h¹t” - Chơi xong cô hỏi trẻ “Con gieo đợc hạt gì?” (hỏi 3-4 trẻ và động viên trẻ biết quan tâm ch¨m sãc cho c©y mau lín) - Giíi thiÖu bµi: “Chèn c«” c« cã h¹t g× ®©y? Các con ạ! Có một hạt đỗ rất đáng yêu ngủ khì trong mét c¸i chum kh« r¸o vµ tèi om mét h«m khi tØnh dËy chó thÊy m×nh n»m gi÷a những hạt đất li ti xôm xốp chú đã rất ngạc nhiªn vµ chóng m×nh cã muèn biÕt sau khi tØnh dậy thì cuộc sống của chú đỗ con đã thay đổi nh thÕ nµo kh«ng? Muèn biÕt chóng m×nh h·y lắng nghe cô kể câu chuyện “Chú đỗ con” của t¸c gi¶ ViÕt Linh nhÐ! Hoạt động 2: Nội dung * KÓ diÔn c¶m cho trÎ nghe: - C« kÓ lÇn 1: DiÔn c¶m, thÓ hiÖn cö chØ, ®iÖu bé, giäng ®iÖu phï hîp * Giảng nội dung: Trong câu chuyện chú Đỗ con đã rất nhút nhát vµ sî l¹nh nhng khi ®ưîc sù quan t©m cña c« Mùa xu©n, cña chÞ Giã xu©n, ®ưîc sù che chë của ông Mặt trời chú đã rất vui vẻ hạnh phúc vµ trë nªn m¹nh d¹n tù tin. - C« kÓ chuyÖn lÇn 2: KÕt hîp cho trÎ xem tranh * §µm tho¹i trÝch dÉn vÒ néi dung cña c©u chuyÖn: + C¸c con võa ®ưîc nghe c« kÓ c©u chuyÖn g×? + Trong c©u chuyÖn nãi vÒ ai? => Mét h«m khi tØnh dËy §ç con ng¹c nhiªn thấy mình đang nằm giữa những hạt đất li ti, xôm xốp. Chợt có tiếng lộp độp bên ngoài. + Chúng mình có biết đó là tiếng của ai kh«ng? + Cô Mựa xuân đã mang gì đến cho Đỗ con? + §îc t¾m m¸t §ç con l¹i tiÕp tôc lµm g×? Chóng m×nh cïng b¾t chưíc chó §ç con ngñ kh× nµo! - Bỗng có tiếng sáo vi vu thổi trên mặt đất cô đỗ chúng mình biết đó là tiếng của ai? + Chị Gió xuân đã nói gì với Đỗ con? Chóng m×nh cïng b¾t chưíc tiÕng cña chÞ Giã xu©n nµo! =>Nãi råi chÞ Giã xu©n bay ®i §ç con l¹i tiÕp tôc ngñ kh×. Bçng cã nh÷ng tia n¾ng Êm ¸p khÏ. Hoạt động của trẻ - TrÎ ch¬i vui vÎ cïng c«.. - TrÎ quan s¸t vµ tr¶ lêi. - TrÎ chó ý l¾ng nghe. - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện.. - TrÎ chó ý l¾ng nghe vµ quan s¸t tranh.. - Chú Đỗ con - TrÎ suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u hái cña c«. - Cô Mưa Xuân - TrÎ tr¶ lêi vµ b¾t chíc §ç con ngñ kh×. - Chị Gió Xuân - TrÎ tr¶ lêi vµ b¾t chưíc giäng cña ChÞ Giã xu©n. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> lay §ç con dËy. + Chúng mình có biết đó là ai không? + Ông Mặt trời đã làm gì cho Đỗ con? + §ưîc «ng MÆt Trêi sưëi Êm §ç con thÝch lắm và Đỗ con đã làm gì nhỉ? Chúng mình cïng b¾t chíc §ç con vư¬n vai mét c¸i nµo! => Giáo dục: Trong câu chuyện chú Đỗ con đã rÊt nhót nh¸t vµ sî l¹nh nhng khi ®ưîc sù quan t©m cña c« Mùa xu©n, cña chÞ Giã xu©n, ®ưîc sự che chở của ông Mặt trời chú đã rất vui vẻ hạnh phúc và trở nên mạnh dạn tự tin hơn đúng kh«ng? Cßn chóng m×nh còng lu«n sèng trong t×nh yªu thư¬ng che chë cña «ng bµ cha mÑ vµ c« gi¸o vËy th× c¸c con ph¶i lu«n ch¨m ngoan, häc giái, v©ng lêi «ng bµ cha mÑ, c« gi¸o vµ các con phải biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ b¹n bÌ, ngưêi th©n vµ nh÷ng ngưêi xung quanh nhÐ! Hoạt động 3: KÕt thóc tiết học - Củng cố, giáo dục trẻ. - C« cho trÎ h¸t bµi “Em yªu c©y xanh”.. - Ông Mặt Trời - Sưởi ánh nắng - Trẻ trả lời và bắt chước đỗ con vư¬n vai. - TrÎ l¾ng nghe .. - Vâng ạ! - Trẻ lắng nghe. - TrÎ h¸t vµ nhón nhÑ nhµng theo nhịp. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/02/2016 Ngày dạy: Thứ 4, ngày 24/02/2016 Hoạt động phát triển nhận thức (KPKH):. KHÁM PHÁ RAU, QUẢ XUNG QUANH BÉ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt tªn gäi cña mét sè lo¹i rau ¨n l¸, rau ¨n cñ, rau ¨n qu¶ quen thuéc, Ých lợi của chúng đối với đời sống con ngời. 2. Kü n¨ng: - Trẻ biết quan sát và trả lời câu hỏi rõ ràng. 3.Thái độ: - TrÎ cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng, thÝch ch¨m sãc vên rau, b¶o vÖ vên rau. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Rau ¨n l¸, rau ¨n cñ, rau ¨n qu¶. - L« t« c¸c lo¹i rau, c¸c lo¹i qu¶. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cho trẻ đọc thơ: Từ hạt đến hoa - B¹n nµo giái kÓ tªn mét sè lo¹i c©y mµ con biÕt? - Hái 2-3 trÎ. Hoạt động 2: Nội dung * Quan s¸t mét sè lo¹i rau: - H«m nay chóng m×nh cïng quan s¸t vµ t×m hiÓu vÒ mét sè lo¹i rau, quả nhÐ. * Cho trÎ quan s¸t c©y rau c¶i tr¾ng: - §©y lµ c©y rau g×? Cuèng rau như thÕ nµo? - L¸ rau c¶i tr¾ng như thÕ nµo? - Cho trÎ sê cuèng rau vµ l¸ rau? - Cuèng rau như thÕ nµo? L¸ rau mµu g×? - Trồng rau để làm gì? - Rau c¶i tr¾ng lµ lo¹i rau ¨n l¸ hay ¨n cñ? - Muèn rau lu«n tư¬i tèt cÇn lµm g×? - Ngoµi rau c¶i ra cßn lo¹i rau nµo ¨n l¸ n÷a nµo? => C©y rau c¶i cuèng rau tr¾ng mÒm nh½n, l¸ to, mµu xanh ngoµi rau c¶i ra cßn cã rÊt nhiÒu lo¹i rau ®ưîc ¨n l¸ nh: B¾p c¶i, rau ngãt, rau muèng… *Cho trÎ quan s¸t cñ cµ rèt: - §©y lµ cñ g×? - Củ cà rốt dùng để làm gì ? - Cµ rèt cã mµu g× ? - L¸ như thÕ nµo ? - Cñ cµ rèt lµ lo¹i rau ¨n l¸ hay ¨n cñ? - Củ cà rốt ngời ta dùng để làm gì ? => Cñ cµ rèt cã thÓ lµm canh ninh víi xư¬ng hoÆc lµ lµm nuém ¨n rÊt lµ ngon. - Ngoµi ra cßn cã lo¹i rau g× thuéc nhãm rau ¨n cñ? - C« cho trÎ quan s¸t cñ su hµo, cñ khoai t©y. C« giíi thiÖu tương tù như cñ cµ rèt . * Cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt rau ¨n qu¶. * Quan s¸t qu¶ cµ chua. - §©y lµ qu¶ g× ? - Quả cà chua dùng để làm gì ? - Quả cµ chua h×nh d¸ng nh thÕ nµo? - Cã mµu g×? Cha chÝn cã mµu g× ? - Quả cµ chua thuéc nhãm rau ¨n cñ hay ¨n qu¶? - Ngoµi cµ chua ra cßn cã lo¹i rau g× thuéc nhãm rau ¨n qu¶ n÷a nµo ? * Cho trẻ quan sát và nhận xét quả bí đỏ, quả mớp, bÝ xanh. C« giíi thiÖu tư¬ng tù như qu¶ cµ chua => Các loại rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả đều cung cÊp Vi Ta Min vµ muèi kho¸ng cho c¬ thÓ con ngời vậy hàng ngày các con phải ăn đầy đủ. Hoạt động của trẻ - §äc th¬ 1 lÇn. - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña trÎ.. - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña trÎ.. - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña trÎ.. - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña trÎ.. - TrÎ l¾ng nghe. TrÎ kÓ theo ý hiÓu cña trÎ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> các chất dinh dưỡng để cho con ngời lớn nhanh và khoÎ m¹nh. => Ngoµi c¸c lo¹i rau chóng m×nh võa lµm quen ra chóng m×nh cßn biết thªm lo¹i rau g× n÷a ? - Cho 2-3 trÎ kÓ tªn c¸c lo¹i rau mµ trÎ biÕt. => Xung quanh chóng ta cã rÊt nhiều c¸c lo¹i rau cung cấp cho cơ thể con ngời có đầy đủ các chất VËy muèn cã nhiÒu rau chóng ta cÇn lµm g× ? * Trß ch¬i: * Chän l« t« theo yªu cÇu cña c«. - C« nãi tªn rau g× th× trÎ chän nhanh vµ gi¬ lªn theo yªu cÇu cña c«. HoÆc c« gi¬ trÎ nãi. - C« nhËn xÐt sau khi ch¬i. * Trß ch¬i: "Thi xem ai nhanh" . - Cách chơi: Cho trẻ chia thành 2 đội, thi đua nhau lªn chän l« t« ph©n nhãm rau ¨n cñ, rau ¨n quả. Mỗi trẻ gắn một lần sau đó chạy về đứng cuối hµng. - Luật chơi: Đội nào gắn đợc nhiều lô tô thắng cuộc sẽ được thởng một hộp quà, đội thua cuộc không đợc nhận quà. - Cho trÎ ch¬i 2-4 lÇn. - C« nhËn xÐt sau khi ch¬i. Hoạt động 3: KÕt thóc Cho trÎ h¸t bµi: Bầu và bí sau đó ra chơi.. - TrÎ l¾ng nghe. - Chän l« t« theo yªu cÇu cÇu cña c«.. - L¾ng nghe c« phæ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - TrÎ ch¬i trß ch¬i - H¸t vµ ra ch¬i.. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 08/02/2016 Ngày dạy: Thứ 5, ngày 25/02/2016 Hoạt động phát triển thể chất: Vận động:. ĐI BẰNG MÉP NGOÀI BÀN CHÂN, ĐI KHỤY GỐI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Trẻ biết cách tập bài tập: ‘‘Đi bằng mép ngoài bàn chân đi khụy g ối” Dùng mép ngoài bàn chân để đi khuỵu gối 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng khởi động, tập bài tập phát triển chung và hồi tĩnh theo nh ạc. - Trẻ bước đầu có kĩ năng vận động “đi bằng mép chân đi khuỵu g ối”: s ử dụng sự khéo léo của đôi chân để đi và, khi đi không đ ể c ả bàn chân ch ạm đất. - Trẻ có kĩ năng hợp tác với bạn. Chơi trò chơi đúng lu ật chơi, đúng cách chơi. - Trẻ trong lớp có tính kỷ luật, đoàn kết trong khi học. - Trẻ hứng thú với nội dung bài học. hứng thú chơi các trò chơi dân gian. 3.Giáo dục: - Trẻ tập trung chú ý trong khi học. giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi II. CHUẨN BỊ: + Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp. + Dây thừng to dài 5m có quả tú cầu - Vẽ 2 đường thẳng song song - Địa điểm học: ngoài sân, đủ diện tích cho trẻ hoạt động. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * KiÓm tra søc khoÎ cña trÎ. Hoạt động 1: Khởi động Xin chào các con, hãy nhìn xem hôm nay cô đi đâu nhé? - Cô mặc đẹp để đi dự thi hội khoẻ của trường, các con có muốn đi cùng cô không? * Nào mời các con cùng lên tàu đến với lễ - §i ch¹y nhÑ nhµng theo hội bé khỏe nào! hưíng dÉn cña c«. Cô bật nhạc bài “lên tàu lửa”, hướng trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi gót chân, đi khom người, đi mui bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Tập các động tác theo sự Vậy là chúng ta đã đến với hội thi rồi đấy! Cô hướng trẻ về các phần thi.Đầu tiên, hưíng dÉn cña c« 2 lÇn 8 cô mời các con cùng tham gia vào màn đồng nhÞp. diễn của hội thi nhé! Tập theo nhạc bài hát em yêu cây xanh) - “Em rất thích…đẹp xinh” §ưa hai tay ngang lªn cao. - “Cô giáo dạy em .…mãi mãi của em” Ngåi xæm đøng lªn - ngåi xuèng. - “Em rất thích…đẹp xinh” Ngåi duçi ch©n.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> cói gËp ngưêi vÒ phÝa trưíc. - “Cô giáo dạy em .…mãi mãi của em” BËt t¹i chç. b. Vận động cơ bản: Đi bằng mộp ngoài bàn chân, đi khụy gối. *(Cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng dọc thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau cách nhau: 3,5m- 4m). Màn đồng diễn của các bé thật là tuyệt vời. Tiếp theo mời các bé cùng tham gia trò chơi có tên: “Ai đi khéo nhất” để đón đội lân và trường muốn chơi được trò chơi này, các con hãy xem cô chơi thử nhé! *) Cô hướng dẫn trẻ: - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. - Lần 2: (Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác): Cô đứng trước vạch xuất phát, ở tư thế chuẩn bị, 2 tay cô buông thẳng, đứng chụm nghiên mép ngoài bàn chân trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh cô bước đi bằng mép ngoài bàn chân cho đến đích sau đó cô quay lại và đi khụy gối về lại vạch xuất phát. đi xong cô chạy về cuối hàng đứng. * Trẻ làm thử: - Cô mời 2 trẻ lên đi thử, cho trẻ trong lớp nhận xét. *) Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô cho 2 trẻ lên đi lần lượt tập. Cô bao quát sửa sai cho trẻ. (Động viên trẻ tập). Nhân xét sau lần tập của trẻ. Gợi ý cho những trẻ có kĩ năng tốt khi đi không chạm bàn chân xuống đất, biết khụy gối khi đi. - Lần 2: Cô tổ chức dưới hình thức thi đua, 2 trẻ/lượt. Nếu trẻ có kĩ năng tốt). Nhận xét sau khi trẻ tập. Hoạt động 3: Håi tÜnh Cho trÎ ®i nhÑ nhµng theo nhạc bài hát: “Bắp cải xanh”, hÝt thë s©u, đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân. Sau đó đi nhẹ nhàng về lớp.. - Quan s¸t c« lµm mÉu.. - Thực hiện bài vận động cơ b¶n. - TrÎ thực hiện 2 - 3 lần. - §i nhÑ nhµng 1- 2 vßng.. Hoạt động phát triển thẩm mỹ (Tạo hình):. TÔ MÀU CÁC LOẠI RAU, CỦ, QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt tªn gäi, mµu s¾c mét sè lo¹i rau cñ qu¶ - Trẻ biết cầm bút, ngồi đúng tư thế để thực hành bài tô màu - Trẻ biết chọn màu để tô 2. Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng cÇm bót t« mµu - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Lîi Ých cña viÖc ¨n rau cñ qu¶ II. ChuÈn bÞ: -Tranh mÉu - Tranh rau củ quả để tô - Bót s¸p mµu - Gi¸ trng bµy s¶n phÈm III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng - Trẻ đọc thơ thú. - TrÎ tr¶ lêi. - Cho trẻ đọc bài thơ “Bắp cả xanh” - TrÎ tr¶ lêi - §µm tho¹i. - TrÎ tr¶ lêi + Các con vừa đọc bài thơ nói về cây rau gì? + Các con đã đợc ăn rau bắp cải chưa? + Ngoµi rau b¾p c¶i ra con cßn biÕt nh÷ng lo¹i rau cñ g× n÷a? - Gi¸o dôc trÎ : lîi Ých cña viÖc ¨n rau hoa qu¶: c¸c - L¾ng nghe con nªn ¨n nhiÒu rau cñ qu¶ v× rau cñ qu¶ rÊt tèt cho søc kháe,bæ xung nhÒu vitamin cho c¬ thÓ. ¡n rau củ quả còn giúp đẹp da nữa đấy. Hoạt động 2: Nội dung. * Quan sát đàm thoại: - Bạn Thỏ Trắng thấy lớp mình học ngoan nên đã - L¾ng nghe gửi cho lớp mình một món quà đấy các con có muèn biÕt b¹n Thá Tr¾ng tÆng líp m×nh mãn quµ - TrÎ tr¶ lêi. g× kh«ng? - Mét hai ba . - ¤ b¹n Thá Tr¾ng tÆng líp m×nh mãn quµ g× vËy? - Bøc tranh vÏ g×? - TrÎ tr¶ lêi. - Con cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh? - §©y lµ rau g×?(B¾p c¶i) - TrÎ tr¶ lêi. - B¾p c¶i cã mµu g×? d¹ng h×nh g×? - Cßn ®©y lµ cñ g×?(Cñ cµ rèt). - Cñ cµ rèt cã mµu g×?d¹ng h×nh g×? - L¾ng nghe. - Cô đọc câu đố về quả cà chua. Còng gäi lµ cµ Nhng vỏ màu đỏ - TrÎ tr¶ lêi Luéc, hÊp, bung, xµo - TrÎ lªn chØ. Đều ăn đợc cả - Råi ¹. Lµ qu¶ g×? - Gäi mét vµi trÎ nªn chØ qu¶ cµ chua. - TrÎ tr¶ lêi. - Cả lớp mình thấy đúng chưa? - A đúng rồi cả lớp mình khen bạn nào. - TrÎ tr¶ lêi. - Cµ chua cã mµu g×?d¹ng h×nh g×? - C« chØ vµo qu¶ chuèi vµ hái trÎ. - Cßn ®©y lµ qu¶ g×? - Cã ¹..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Qu¶ chuèi cã mµu g×?d¹ng h×nh g×? - Các con có muốn tô màu bức tranh đẹp thế này kh«ng? * C« thùc hiÖn mÉu: - Để tô màu được bức tranh đẹp thế này trước hết c¸c con h·y quan s¸t c« t« mÉu nhÐ. - C« vïa t« võa hưíng dÉn trÎ c¸ch t«. - C¸c con cÇm bót b»ng tay ph¶i, b»ng 3 ®Çu ngãn tay, ngåi th¼ng lưng kh«ng t× ngùc vµo bµn. C¸c con t« mµu sao cho mµu kh«ng chưêm ra ngoµi th× bức tranh mới đẹp. - C« hưíng dÉn trÎ c¸ch t« tõng qu¶. * TrÎ thùc hiÖn: - C« ph¸t tranh, s¸p mµu cho trÎ. - §µm tho¹i ng¾n cïng trÎ vÒ vÒ c¸ch t« mµu vµ ý tưëng t« cña trÎ. + Con cÇm bót b»ng tay nµo? MÊy ®Çu ngãn tay? + Con chọn màu gì để tô bắp cải? Tô thế nào? + Cßn cñ cµ rèt t« mµu g×? T« thÕ nµo? + Qu¶ cµ chua con t« mµu g×? T« thÕ nµo? + Qu¶ chuèi con t« mµu g×? T« như thÕ nµo? - Cho trÎ thùc hiÖn - Cô quan sát, hướng dẫn, động viên, khích lệ trẻ t«. Trưng bµy s¶n phÈm. - Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm lªn gi¸. - Cho trẻ đứng xung quanh giá trưng bày. - Cho trÎ nhËn xÐt bµi cña m×nh, b¹n. - Hái trÎ: + Con thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao con thÝch? - C« nhËn xÐt chung. - Tuyªn dư¬ng nh¾c nhë trÎ. Hoạt động 3: Kết thỳc. - L¾ng nghe. - Quan s¸t,l¾ng nghe.. - Quan s¸t, l¾ng nghe. - TrÎ nhËn tranh mµu. - §µm tho¹i cïng c«. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ thùc hiÖn. -TrÎ trng bµy s¶n phÈm. - TrÎ nhËn xÐt. - TrÎ tr¶ lêi. - L¾ng nghe.. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/02/2016 Ngày dạy: Thứ 6, ngày 26/02/2016 Hoạt động phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc): Dạy hát:. BẦU VÀ BÍ.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ hát đúng rõ lời diễn cảm theo nhịp điệu bài hát . - Hiểu nội dung bài hát mô tả về qủa Bầu và qủa Bí và trẻ biết được bầu bí là thức ăn có ích đối với con người. 2. Kỹ năng: - Thông qua trò chơi phát triển tai nghe,khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Cảm nhận được giai điệu, sắc thái bài hát 3. Thái độ: - Qua bài hát giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn II- CHUẨN BỊ : - Tranh trái bầu, trái bí III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô và trẻ đọc câu ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng - Trẻ đọc cùng cô Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” - Con hiểu câu ca dao trên như thế nào? - Trẻ kể theo sự hiểu biết => Câu ca dao nói về tình cảm của trái bầu và bí của trẻ. rất gắn bó yêu thương nhau tuy rằng chúng khác giống nhưng cùng chung 1 giàn. Hoạt động 2: Nội dung * Dạy trẻ hát bài B " ầu và bí": - Cô giới thiệu tên bài hát “Bầu và Bí ” của Nhạc sĩ Phạm Tuyên – Đặng Hiền đã phổ nhạc - Trẻ tập trung lắng nghe dựa trên lời ca dao rất hay lớp mình lắng nghe cô hát trước nhé! - Cô hát mẫu lần 1: * Giảng giải nội dung: Nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác bài hát nói về tình cảm của trái bầu và trái bí rất gắn bó yêu thương nhau tuy rằng chúng khác giống nhưng cùng chung 1 giàn. - Cô hát diễn cảm lần 2 kết hợp nhún theo nhịp. - Trẻ quan sát chú ý - Cô hát mẫu lần 2: kết hợp nhạc điệu bộ. lắng nghe. + Cô vừa hát bài hát gì? + Của nhạc sĩ nào? - Cô hát cho trẻ hát theo cô cả bài (2- 3 lần) chú ý sửa sai - Từng tổ, nhóm, cá nhân hát theo sự điều khiển của cô. * Nghe hát: “Quả”. - C« hát cho trÎ nghe 1 lần. Cô vừa hát xong bài. - “Bầu và Bí” - Nhạc sỹ Phạm Tuyên - Cả lớp hát cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhân hát..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> hát "Quả, nhạc và lời Xanh Xanh" - Giảng giải nội dung: Tác giả Xanh Xanh đã sáng tác bài hát nói về rất nhiều loại quả như quả khế, quả trứng, quả bóng, quả mít, quả đất.Quả khế thì chua ,quả bóng để đá, quả trứng ăn rồi lại lớn và thêm cao, quả mít ăn vào có mùi thơm còn quả đất rất là to tác giả đã vĩ to bằng nghìn núi thái sơn. - Cô h¸t lần 2: khuyÕn khÝch trÎ h¸t cïng. * Trß ch¬i ©m nh¹c: “Ai nhanh nhÊt” - LuËt ch¬i: Ai kh«ng nhanh ch©n sÏ bÞ nh¶y lß cß. - C¸ch ch¬i: XÕp ra 4 c¸i ghế c« gäi tõng nhãm lªn ch¬i mçi nhãm 5 đến 6 b¹n ®i xung quanh ghế võa ®i võa h¸t khi c« gõ xắc xô dồn dập trÎ sÏ ph¶i nhanh chân ngồi vµo ghế mỗi cái ghé chỉ được ngồi 1 trẻ ai chậm ch©n sÏ không có ghế và phải nh¶y lß cß 2 vòng - Cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn. Hoạt động 3: KÕt thóc - Cả lớp hát lại bài “bầu và bí" - Hôm nay cô dạy cho các con bài hát gì? - Do ai sáng tác? - Giáo dục: Trẻ biết bầu và bí có nhiều chất vi ta min trẻ cần ăn để có đủ chất dinh dưỡng con người sẽ lớn nhanh và khỏe mạnh. - Về nhà hát cho bố mẹ nghe - Cho trẻ ra chơi.. - Nghe cô hát. - Trẻ lắng nghe. - TrÎ h¸t cïng c« - Nghe c« nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ hát - Bài hát "Bầu và bí" - Nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác - Trẻ lắng nghe - Trẻ ra chơi. * Đánh giá trẻ cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt động trong ngày: Trẻ - Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng:.............................................................................................. ............................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ:................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Đánh giá việc thực hiện chủ đề Chủ đề : Thực vật. Thời gian : 5 tuần. Từ ngày 20/01/2012 đến ngày 07/03/2014 1.Về mục tiêu chủ đề : Về mục tiêu của chủ đề đã xây dựng, cụ thể các lĩnh vực phát triển của lớp đợc đánh giá nh sau: - Ph¸t triÓn thÓ chÊt : TrÎ khoÎ m¹nh nhanh nhÑn, cã nh÷ng kü n¨ng , thãi quen, nÒ nÕp tèt. - Phát triển nhận thức: Trẻ hoạt động tích cực, có nhiều hiểu biết về chủ điểm thùc vËt - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Trẻ biết đọc thơ , kể lại các câu chuyện diễn cảm, biết diễn đạt câu - Phát triển thẩm mỹ: Kỹ năng tạo hình, âm nhạc đạt yêu cầu - Ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi : TrÎ ngoan, biÕt nghe lêi c«, tÝch cùc trong c¸c ho¹t động. 2.Về nội dung của chủ đề : 3 nội dung của chủ đề nêu ra rất gần gũi với trẻ nên trẻ dễ hiểu, thực hiện tơng đối tốt. - Tuy nhiên cần rèn nhiều cho trẻ kỹ năng xé dán, đặc biệt là cách sắp xếp bố cục để dán. 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề : - Hoạt động có chủ đích : Nội dung các giờ học phù hợp với khả năng của trẻ. Các giờ học đã gây đợc nhiều hứng thú cho trẻ . trẻ tích cực tham gia vào các giờ häc. - Tổ chức chơi trong lớp : có 5 góc chơi đợc thực hiện trong chủ điểm : Phân vai ( c« gi¸o, b¸n hµng, phßng kh¸m), x©y dùng ( X©y dùng trêng líp cña bÐ ) , Thiªn nhiªn( trång c©y,ch¨m sãc c©y ) , Häc tËp : , NghÖ thuËt ( nÆn, vÏ,h¸t móa… vÒ trêng líp mÇm non). Tuy nhiªn trÎ míi tiÕp nhËn c¸c gãc ch¬i, vµ ®ang ë giai ®o¹n ®Çu cña n¨m häc nªn kü n¨ng ch¬i cña trÎ cha cao, c¸c hµnh động của vai chơi cha có nhiều, sự giao lu giữa các nhóm trẻ có nhng cha thờng xuyªn. - Tổ chức chơi ngoài trời : mỗi ngày trẻ đều đợc ra chơi ngoài trời vào thời điểm của giờ hoạt động ngoài trời. Đa số trẻ có nề nếp khi hoạt động ngoài trời xong còng cßn 1 sè trÎ cßn ch¹y nh¶y trong qu¸ tr×nh di chuyÓn tõ trªn líp xuèng s©n chơi và ngợc lại ,cho nên cô cần chú ý nhắc nhở trẻ luôn để bảo đảm an toàn cho trÎ. 4.Những vấn đề khác cần chú ý : - VÒ søc khoÎ cña trÎ: TrÎ nghØ èm: Thiên, Hoài, Công. - Những vấn đề trong việc chuẩn bị phơng tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ: đều đợc thực hiện tốt. - Một số trẻ cha đạt đợc mục tiêu chủ đề: Phong, Hiợ̀p, Bỡnh. 5.Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn: - Cần phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc, quan tâm đến những trẻ mới ốm dậy, những trẻ có thể lực yếu để đảm bảo chuyên cần ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span>

<span class='text_page_counter'>(79)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×