Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.87 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 15-16 Môn: TOÁN 7 (Thời gian: 90 phút) GV ra đề: Phạm Thị Kim Tiến . Trường THCS Phan Châu Trinh MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cấp độ thấp Cấp độ cao Vận dụng các quy tắc Vận dụng các phép toán Tính toán trong tập để giải toán tìm x trong Q để thực hiện các hợp số hữa tỉ Q bài tập, Tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết được quy tắc các phép tính trong Q để làm BT, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Số câu 2 2 1 Số điểm Tỉ lệ % 0.5 1.5 0.5 2. Đại lượng tỉ lệ Nhận biết đại lượng Hiểu được tính chất Vận dụng được tính chất thuận tỉ lệ tỉ lệ thuận, tỉ lệ của đại lượng tỉ lệ của đại lượng tỉ lệ thuận nghịch nghịch thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Số câu 2 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 0.5 0.25 1.5 Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Tổng ba góc của một tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song 2 0.5 Biết định lí tổng ba Tính được số đo các góc của một tam góc trong của tam giác giác 1 1 0.25 0.25. Cộng. 5 3,5= 35%. 5 2,25 = 22.5%. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song 1 3 1 1.5=15%. 2 0,5 = 5%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Hai tam giác bằng nhau.. Nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 0.25. 5. Đồ thị hàm số Điểm thuộc đồ thị Xác định được hệ số y = ax ( a 0) hàm số y = ax (a K 0) Biểu diễn được Y theo X Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 0.25 0.25 Tổng số câu Tổng số điểm % ĐỀ:. Biết vậndụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau 1 2. 2 2,25 = 22.5%. 2 0.5 = 5% 19 10= 100%.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm). Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng. 4. 3 Câu 1. có giá trị là:. A. -81 B. 12 Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng: A. |− 0 ,25|=− 0 ,25. C. 81 B.. 0, 25. D. -12 ¿ −(−0 , 25). - - 0, 25 C. = −(−0 , 25) D. |− 0 ,25| = 0,25 Câu 3. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một góc so le trong bằng nhau thì: A. a//b B. a cắt b C. a b D. a trùng với b Câu 4. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:. 1 B. ( 2 ;-4). A. (-1; -2) C. (0;2) D. (-1;2) Câu 5. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: 1 A. 3. B. 3 Câu 6. Tam giác ABC vuông tại A ta có: 0 0 ^ C>90 ^ ^ C<90 ^ A. B+ B. B+. C. 75. D. 10. 0 ^ C=90 ^ C. B+. 0 ^ C=180 ^ D. B+. Câu 7. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ – 2 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức: A. y = 2x. 1 B. y = - 2 x. 1 C. y = 2 x. D. y = -2x. Câu 8. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc...... thì a // b. Cụm từ trong chỗ trống (...) là: A. so le trong bằng nhau B. đồng vị C. trong cùng phía bằng nhau D. ngoài cùng phía bằng nhau Câu 9. Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a, khi x = 3 thì y = 6. Vậy a bằng: A. 2 B. 0,5 C. 18 D. 3 0 0 Câu 10. Cho tam giác ABC có Â = 50 , góc B = 70 . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng: A. 60o B. 120o C. 70o D. 50o Câu 11. Cho hàm số y = f(x) = 3x + 1. Khi đó f(-1) bằng : A. - 2 B. 2 C. 4 D. - 4 Câu 12. Cho EGH = MNP. Như vậy: A. EG = MP B. HE = PM C. EH = NM. D.. Cả A và C đúng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (1 điểm). Thực hiện các phép tính: 3. 7 2 12 3. a. Bài 2. (1.5 điểm).. b. x 0, 25 . 1 1 3 1 . 2 . 2 3 3 2. 5 2 1 6 3. a. Tìm x thỏa mãn: b. Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Tìm hệ số tỷ lệ của chúng. Biết rằng khi x = 8 thì y = 7 Bài 3 (1 điểm). Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây xanh, số cây trồng được của ba lớp theo thứ tự lần lượt tỉ lệ với các số 3; 5; 8 và tổng số cây trồng được của ba lớp là 256 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Bài 4 (3 điểm). Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm D, (D không trùng với B và C). Gọi M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: a. AE // BC b. Điểm A nằm giữa hai điểm F và E 2. 3. 4. 1 1 1 1 1 B ... 2 2 2 2 2 Bài 5 (0.5 điểm). Cho. 2014. 1 2. 2015. Chứng minh rằng : B < 1 HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm). Mỗi câu đúng 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C D A D B Câu Đáp án. 7 D. 8 A. 9 C. 10 B. 11 A. 6 C. 12 B. B. Phần tự luận: 7 điểm BÀI. Bài 1 (1đ).. Bài 2 (1,5đ).. NỘI DUNG Thực hiện các phép tính: 7 2 7 8 1 12 3 12 12 12 a. 3. 1 1 3 1 1 7 1 7 1 6 . . 8 2 . 2 . 2 2 3 3 3 3 3 3 b. = 8 3 5 2 x 0, 25 1 6 3 a. Tìm x thỏa mãn: 5 2 5 5 5 x 0, 25 1 x 0, 25 x 0, 25 6 3 6 3 2. ĐIỂM 0.5đ 0.5đ. 0.5đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3 (1đ).. 5 5 1 11 * x – 0,25 = 2 x = 2 + 4 x = 4 5 5 1 9 * x – 0,25 = - 2 x = - 2 + 4 x = 4 b. Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Tìm hệ số tỷ lệ của chúng. Biết rằng khi x = 8 thì y = 7 Gọi a là hệ số tỷ lệ của x và y, ta có: x .y = a Thay x = 8 và y = 7 vào x .y = a, tìm được a = 56. Kết luận Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây xanh, số cây trồng được của ba lớp theo thứ tự lần lượt tỉ lệ với các số 3; 5; 8 và tổng số cây trồng được của ba lớp là 256 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Gọi số cây của ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: x ; y ; z (cây) x ; y ; z là số tự nhiên x y z x y z 256 16 16 16 Theo bài ra ta có: 3 5 8 Tìm được: x = 48 ; y = 80 ; z = 128 và kết luận Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm D, (D không trùng với B và C). Gọi M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: a. AE // BC b. Điểm A nằm giữa hai điểm F và E. A. F. 0.25đ 0.25đ. 0.25đ 0.25đ. 0.25đ 0.5đ 0.25đ. E GT. M. 0.5đ KL. Bài 4 (3đ).. B. D. C. a. AE // BC Chứng minh được MAE = MDB AEM DBM . Kết luận: AE // BC b. Điểm A nằm giữa hai điểm F và E * MAE = MDB AE // BC và AE = DC (1) AFM DCM * Chứng minh được MAF = MDC .. Kết luận: AF // DC và AF= DC * Từ (1) và (2) suy ra: ba điểm: F; A; E thẳng hàng và chứng minh được MEF = MBC FE = BC Từ (1); (2), (3) ta có: FA + AE = CD + DB = CB = FE Kết luận: Điểm A nằm giữa hai điểm F và E. (2). 1đ 0.5đ 0.5đ. (3) 0.5đ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Bài 5 (0.5đ)) .. 3. 4. 2015. 2014. 1 1 1 1 1 1 B ... 2 2 2 2 2 2 Cho Chứng minh rằng : B < 1 2. 3. 4. 1 1 1 1 1 1 ... 2 2 2 2 2 2B = 1 Vậy: B = 2B – B = 1- 2 . GV RA ĐỀ. Phạm Thị Kim Tiến. 2013. 1 2. 2014. 0.25đ. 2015. 0.25đ < 1. TTCM. Huỳnh Văn Nông.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>