Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

de khao sat chat luong ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.34 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌ VÀ TÊN…………………………………….KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP….. MÔN NGỮ VĂN 8 Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng cho mỗi câu trả lời dưới đây(3 đ): Câu 1.Thế nào là trường từ vựng? A.Là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa B.Là những từ cùng nghĩa với nhau C.Là những từ gần nghĩa với nhau D.Là những từ có thể thay thế nhau trong câu. Câu 2.Từ nào sau đây là từ tượng hình? A.Heo hút B.Sột soạt C.Ríu rít D.Róc rách Câu 3.Có thể thay thế từ bây chừ trong đoạn thơ sau bằng từ nào? “ Bây chừ sông nước về ta Đi khơi đi lộng thuyền ta thuyền vào Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm cũng sướng ,lòng nào chẳng xuân” ( Mẹ Suốt-Tố Hữu) A.Bao giờ B.Hôm qua C.Bây giờ D.Ngày nay Câu 4.Trong các từ in đậm sau,từ nào là trợ từ? A.Lão Hạc là nhân vật chính trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. B.Chính bạn Mai đã thừa nhận mình làm việc ấy. C.Cả hai anh em nó đều học giỏi. D.Cả ba trường hợp đều đúng. Câu 5.Trong các câu sau,trường hợp nào có dung phép nói quá? A. Trên quê hương quan họ B.Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Một làn nắng cũng mang điệu dân ca. Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. C.Thân em như miếng cau khô D.Người cha mái tóc bạc Kẻ thanh tham mỏng người thô tham dày. Đốt lửa cho anh nằm. Câu 6.Cách hiểu nào sau đây đúng với phép nói giảm nói tránh? A.Là cách nói tế nhị,uyển chuyển,tránh gây cảm giác đau buồn,ghê sơ,nặng nề,… B.Là cách nói lảng C.Là cách né tránh D.Cả A,B,C đều đúng. Câu 7.Câu ghép là gì? A.Câu ghép là câu có từ hai kết cấu chủ-vị trở lên B.Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau C.Câu ghép là câu do hai hay nhiều cụm chủ -vị không bao chứa nhau tạo thành. D.Cả A,B,C đều đúng. Câu 8.Các câu sau đây,câu nào là câu ghép? A.Bằng chiếc xe đạp cũ ,mẹ nó đi làm hàng ngày. B.Mèo chạy làm chuột sợ. C.Trên sân trường đầy nắng,các bạn học sinh mải miết lao động vệ sinh. D.Gió thổi,mây bay,trời trở rét. Câu 9.Các câu sau đây ,câu nào là câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân-kết quả? A.Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại,sẵn sàng. C.Vì lười ,nó đã thi trượt. B.Cháu chiến đấu hôm nay D.Vì trời mưa to nên trường hoãn cắm trại. Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. Câu 10.Các vế trong câu ghép Sen tàn,cúc lại nở hoa . chỉ quan hệ ý nghĩa gì? A.Quan hệ đồng thời B.Quan hệ nối tiếp C.Quan hệ bổ sung D.Quan hệ đối lập Phần tự luận: 7 điểm Câu 1.Xác định phép tu từ nói giảm nói tránh trong ví dụ sau rồi phân tích tác dụng(2 đ): Bỗng lòe chớp đỏ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! (Tố Hữu-Lượm) Câu 2. Viết một đoạn văn (5-7 câu) ,đề tài tự chọn,trong đó có sử dụng câu ghép và dấu ngoặc đơn(gạch chân dưới các câu ghép đó ).(5đ) …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn 11 Ngày soạn: 18/10/2015. KIEÅM TRA VĂN. Tieát 41. A/ MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức : Những kiến thức cơ bản về truyện –ký Việt Nam, một số tác phẩm văn học nước ngồi; những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu . 2/ Kyõ naêng: -Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra -Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt 3/ Thái độ : Bồi dưỡng vốn kiến thức của mình ;trung thực,nghiêm túc khi làm bài B/MA TRẬN ĐỀ Mức độ. Nhận biết TN. Tên chủ đề -Tôi đi học Scâu :2 Sđiểm : 1,0 Tỉ lệ :10%. Tác giả. TL. Thông hiểu TN. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. TN. T N. TL. TL. Nghệ thuật. Nội dung. Cảm nhận về tình mẫu tử Scâu :2 Sđiểm : 4,5 Tỉ lệ : 45%. Số câu :2 Số điểm :1,0 Tỉ lệ :45%. S câu :2 Số. Cộng. Scâu :2 Sđiểm : 0,5 Tỉlệ :5%. -Trong lòng mẹ. -Tức nước vỡ bờ. T L. Vận dụng. Xuất xứ. Nhận định về nội dung Scâu :2 Sđiểm :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> điểm :1,0 Tỉ lệ :10%. 1,0 Tỉ lệ :10% Nội dung. -Lão Hạc. Ý nghĩacái chết của lão Hạc. Số câu :2 Sđiểm : 0,5 Tỉ lệ :5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. Scâu :2 Sđiểm : 3,5 Tỉ lệ :5% 3c 1,5 đ 15%. 3c 1,5 đ 15 %. 2c 7đ 70%. 8c 10 đ 100%. III/ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Phần trắc nghiệm :Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ 1 A, 2 D, 3 D, 4 B, 5,D, 6 D Phần tự luận : Câu 1 : *Nêu được ý nghĩa cái chết của lão Hạc (Viết dưới hình thức một đoạn văn),gồm các ý sau : -Bi kịch của người nông dân trong xã hội cũ -Tố cáo xã hội đương thời -Tấm lòng tin yêu,trân trọng của nhà văn đối với phẩm chất tốt đẹp của con người. *Nêu đủ các ý,diễn đạt lưu loát,có phân tích sơ lược,liên kết chặt chẽ : 3 đ(Không đảm bảo các yêu cầu trên thì tùy mức độ mà đánh giá) Câu 2 : *Trình bày được cảm nhận về tình mẫu tử sau khi học xong đoạn trích (Viết dưới hình thức một đoạn văn),gồm các ý sau : -Đẹp đẽ,thiêng liêng,cao quý -Không một trở lực nào có thể ngăn cách hay hủy diệt được tình mẫu tử -Tình mẫu tử là phép nhiệm màu giúp con người sống và vượt qua khó khăn,thách thức của cuộc đời. **Nêu đủ các ý,diễn đạt lưu loát,có phân tích sơ lược,liên kết chặt chẽ : 4 đ(Không đảm bảo các yêu cầu trên thì tùy mức độ mà đánh giá) IV/ĐỀ KIỂM TRA : Phần 1/TRẮC NGHIỆM: 3 điểm:Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1)Truyện ngắn Tôi đi học là của tác giả nào? A.Thanh Tịnh B.Thạch Lam C.Tô Hoài D.Nam cao Câu 2)Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Tôi đi học là gì? A.Tình tiết gay cấn,hấp dẫn B.Kết thúc bất ngờ C.Kể theo ngôi thứ nhất D.Tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm cùng với những rung động tinh tế. Câu 3)Chuyện gì được kể trong văn bản Trong lòng mẹ? A.Nỗi đau của chú bé Hồng trong cảnh ngộ mồ côi cha. B.Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho mẹ của mình. C.Tình mẫu tử thiêng liêng ,cao đẹp. D.Cả ba A,B,C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4)Văn bảnTức nước vỡ bờ được trích từ tác phẩm nào? A.Lão Hạc B.Tắt đèn C.Bước đường cùng D.Chí Phèo Câu 5)Nội dung chủ đề của đoạn trích Tức nước vỡ bờ là gì? A.Vạch trần bộ mặt tàn ác,bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời B.Tình cảnh nghèo khổ,túng quẫn của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. C.Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân(vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ). D.Cả A,B,C Câu 6)Qua văn bản Lão Hạc,em thấy lão Hạc là người như thế nào? A.Có lòng tự trọng B.Giàu tình nghĩa ,nhân hậu,thủy chung C.Giàu đức hi sinh. D.Cả A,B,C Phần II/Tự luận: 7 điểm Câu 1: Ý nghĩa cái chết của lão Hạc (Lão Hạc-Nam Cao)? (3 đ) Câu 2: Cảm nhận của em về tình mẫu tử sau khi học đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng. (4đ) V/KẾT QUẢ Lớp/ SS Giỏi Khá Tbình Yếu Kém TB 8A2/34 8A5/34 VI/NHẬN XÉT,RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 11 Ngày soạn:19/10/2015 Tiết 42. LUYEÄN NOÙI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM I/MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: 1.Kiến thức: Trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Ôn tập kiến thức về ngôi kể. 2.Kỹ năng: Reøn kó naêng noùi cho HS. 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện kỹ năng nói trước tập thể. II/CHUAÅN BÒ : 1.Chuẩn bị của GV: - ÑDDH: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp … -Phương án tổ chức lớp: thảo luận 2.Chuẩn bị của HS: Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’) -Só soá. -Chuaån bò kieåm tra baøi cuõ. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: (khoâng) 3/ Giảng bài mới: *Giới thiệu bài mới: Để giúp các em cĩ kỹ năng nĩi trước tập thể,hơm nay ta tiến hành luyện nói kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm.(1’) *Tiến trình bài dạy: TG 5’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về ngôi kể I-OÂn taäp veà ngoâi keå:  Trong văn tự sự có mấy ngôi kể? -Ngôi thứ 1: xưng tôi -Ngôi thứ 3: gọi tên nhân vật Phaân bieät chuùng? baèng teân goïi cuûa chuùng.  Một số văn bản đã dùng ngôi kể 1: Trong lòng mẹ, Lão Hạc 3: Tức nước vỡ, Cô bé bán naøy? dieâm.  Mỗi ngôi kể được sử dụng có nghĩa 1: người kể trực tiếp kể chuyeän, boäc loä caûm xuùc laøm gì trong vieäc keå chuyeän? câu chuyện chân thực, sinh động 3: người kể giấu mình giúp cách kể linh hoạt  Dựa vào đâu để lựa chọn ngôi kể Cốt truyện, tình huống và yêu cầu đề. cho phù hợp?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 34’. 2’.  Vì sao có những văn bản người ta Để xem xét, đối chiếu sự việc dùng kết hợp cả hai ngôi kể?(thay dưới các góc cạnh khác nhau laøm caâu chuyeän cuï theå hôn, saâu đổi ngôi kể) saéc hôn. Hoạt động: Luyện tập II- Luyeän taäp: GV yêu cầu HS đọc đoạn trích “Tắt HS đọc đèn” của Ngô Tất Tố.  Phân tích việc kết hợp các phương -Kể: kể lại việc chị Dậu đánh nhau với bọn người nhà Lý thức biểu đạt trong đoạn trích? trưởng. -Tả: tả lại cảnh đánh nhau -Bieåu caûm: caûm xuùc cuûa chò Dậu trước sự tàn bạo của chuùng.  Hãy đóng vai chị Dậu, kể lại câu chuyeän aáy?  Để thay đổi được ngôi kể, trong quá Lời xưng hô, thay lời thoại trực tiếp bằng lời thoại gián trình kể ta phải thay đổi những gì? tiếp, thay đổi các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho phù hợp. GV yeâu caàu HS luyeän noùi theo nhoùm HS luyeän noùi Yêu cầu: cần đảm bảo thay đổi được ngôi kể hợp lý; thể hiện được cảm xúc của nhân vật trong đoạn trích. Yêu cầu đại diện nhóm trình bày HS trình baøy Yeâu caàu nhoùm khaùc nhaän xeùt. GV nhận xét, sửa chữa *Củng cố: GV lưu ý HS một số điều khi luyện nói.. 4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) *Bài cũ: - Tiếp tục luyện nói ở nhà. -Tự thực hành thay đổi ngôi kể cho một số đoạn trong một số văn bản đã học. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. +Trả lời các câu hỏi sgk. +Tự rút ra khái niệm văn bản thuyết minh và đặc điểm của loại văn bản này. IV/RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 11 Ngày soạn: 20/10/2015 Tiết 43. CAÂU GHEÙP I/MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: 1.Kiến thức:Nắm được đặc điểm của câu ghép, đồng thời năm được hai cách nối các vế của câu ghép. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết câu dùng từ cho HS. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và sử dụng câu ghép có hiệu quả. II/CHUAÅN BÒ : … 1.Chuẩn bị của GV: -ÑDDH: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp -Phương án tổ chức lớp: thảo luận 2.Chuẩn bị của HS: Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’) -Só soá. -Chuaån bò kieåm tra baøi cuõ. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: (5’)  Câu hỏi: Nĩi quá là gì? Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ nói quá trong câu sau: Cày đồng đang buổi ban trưa. Moà hoâi thaùnh thoùt nhö möa ruoäng caøy.  Trả lời: Nĩi quá là phép tu từ cường điệu quy mơ,tính chất,mức độ,… của sự vật,...Nhấn mạnh nỗi vất vả cực nhọc của người nông dân, gây cảm xúc yêu thương nơi người đọc. 3/ Giảng bài mới: (2’) *Giới thiệu bài mới: Ta tìm hiểu về một kiểu câu mới: Câu ghép.(1’) *Tiến trình bài dạy: TG 10’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đặc điểm của câu ghép GV treo bảng phụ ghi 3 câu in đậm trong sgk. HS đọc vd Thaûo luaän:  Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu này: Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như. Nội dung I- Tìm hieåu: II- Baøi hoïc 1/ Ñaëc ñieåm cuûa caâu gheùp:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu vaø gioù laïnh, meï toâi aâu yeám naém tay toâi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay toâi ñi hoïc. Yeâu caàu nhoùm trình baøy keát quaû phaân tích vaøo -Caâu coù 1 C-V: b baûng. -Caâu coù C-V nhoû nằm trong C-V lớn: a -Caâu coù C-V nhoû bao chứa nhau: a.  Từ đó hãy xác định kiểu câu cho các câu -Câu b: câu đơn. -Caâu c: caâu gheùp treân? -Caâu d: caâu coù duøng C-V để mở rộng  Nhö vaäy theá naøo laø caâu gheùp?. 12’. 13’. GV: mỗi cụm C-V được gọi là một vế của câu gheùp.  Haõy ñaët moät caâu gheùp. Hoạt động 2: Cách nối các vế câu ghép GV treo baûng phuï ghi caùc caâu sau: a)Toâi ñi hoïc coøn meï toâi ñi laøm. b)Vì nhà nghèo nên nó phải bươn chải sớm. c)Chúng ta càng yêu nước chúng ta càng phải thi ñua. d)Bố đọc sách, mẹ làm cơm. Yêu cầu HS phân tích cấu trúc ngữ pháp và HS thực hiện xaùc ñònh kieåu caâu.  Các vế câu ghép trên nối với nhau bằng cách a)Nối bằng 1 QHT b)Noái baèng caëp QHT naøo? c)Noái baèng caëp phoù từ d)Noái baèng daáu phaåy. Hoạt động 3: Luyện tập Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 theo nhóm HS đọc và thực hiện theo nhoùm. Là những câu do hai hay nhieàu cuïm C-V khoâng bao chứa nhau tạo thaønh.Moãi cuïm C-V này được gọi là một vế caâu.. 2/ Caùch noái caùc veá caâu gheùp -Dùng từ nối: +Một quan hệ từ +Một cặp quan hệ từ +Một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ. -Không dùng từ nối: dùng daáu phaåy, daáu chấm phẩy hoặc dấu hai chaám. III- Luyeän taäp 1/Tìm caâu gheùp vaø caùch nối các vế câu ghép đó a)(3), (5), (6): khoâng duøng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 theo nhóm. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4. 2’. GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện BT5. *Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK.. từ nối; (7): nối bằng cặp từ nếu … thì. b) (1), (2): không dùng từ noái. c) (2): noái baèng daáu : d) (3): nối bằng bởi vì HS đọc và thực hiện 2/Đặt câu ghép theo cặp theo nhoùm QHT: a)Vì trời mưa nên đường laày loäi. b)Neáu baïn hoïc haønh chăm chỉ thì bạn sẽ đạt keát quaû toát. HS đọc và thực hiện 3/Chuyển câu ghép đã ñaët thaønh caâu thaønh caâu ghép mới a) Trời mưa, đường lầy loäi. b) Bạn sẽ đạt kết quả tốt neáu baïn hoïc haønh chaêm chæ. HS đọc và thực hiện 4/Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng: a)Tôi vừa chợp mắt đã ghe gaø gaùy. b)AÊn caây naøo, raøo caây aáy.. 4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở. -Nắm được đặc điểm và và cách nối các vế câu ghép; Vận dụng loại câu này khi nói và viết *Bài mới:Chuẩn bị cho bài:Câu ghép (tt) +Trả lời các câu hỏi sgk +Tự rút quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. IV/RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 11 Ngày soạn: 20/10/2015 Tieát:44. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. I/MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: 1.Kiến thức: Hiểu rõ được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. 2.Kỹ năng: Nhận biết những đặc điểm cơ bản của văn thuyết minh. 3.Thái độ: Bứơc đầu có ý thức hình thành khái niệm về thể loại văn thuyết minh. II/CHUAÅN BÒ : 1.Chuẩn bị của GV: - ÑDDH: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp … -Phương án tổ chức lớp: thảo luận 2.Chuẩn bị của HS: Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’) -Só soá. -Chuaån bò kieåm tra baøi cuõ. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: khoâng 3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống, có những lúc chúng ta cần giải thích, trình bày, giới thiệu một vấn đề nào đó cho người nghe rõ. Vì vậy, ta cần đến một loại văn bản mới: văn bản thuyết minh.(1’) Tiến trình bài dạy: TG 14’. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Văn bản thuyết minh trong đời sống con người. Yêu cầu HS đọc 3 đoạn trích sgk. Thaûo luaän: -Nhóm 1,2:  Văn bản “Cây dừa Bình Định” trình bày vấn đề gì? -Nhoùm 3,4:  Vaên baûn “Taïi sao laù caây coù maøu xanh luïc” giaûi thích ta hieåu về vấn đề gì? -Nhóm 4,5:  Văn bản “Huế” giới thiệu cho ta vấn đề gì?. Hoạt động của HS. Nội dung I- Tìm hieåu:. II- Baøi hoïc: 1/ Vai troø vaø ñaëc ñieåm -Trình bày về lợi ích của cây chung của văn bản thuyết dừa minh -Giaûi thích nguyeân nhaân laù a)Vaên baûn thuyeát minh caây coù maøu xanh. trong đời sống con người: -Giới thiệu về Huế với những neùt rieâng tieâu bieåu, laø.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Các vấn đề được trình bày giải thích ở đây mang tính chất như thế nào?  Em thường gặp loại văn bản mang đặc điểm này ở đâu?.  Caùc vaên baûn treân laø vaên baûn thuyeát minh. Theá naøo laø vaên baûn thuyeát minh? 15’. 10’. TTVHNT lớn Tính chất khách quan, tự nhieân, khoâng phuï thuoäc vaøo cảm xúc người viết Phần hướng dẫn sử dụng ở các sản phẩm; giới thiệu các đặc điểm của một số loại sản phẩm đóng hộp, bao bì; phần giới thiệu sơ đồ một khu du lịch; phần giới thiệu tiểu sử một nhà vaên hay toùm taét moät vaên baûn.. Hoạt động 2:Đặc điểm chung của vaên baûn thuyeát minh. Thaûo luaän: -Nhóm 1,2:  Có người nói văn bản “Cây dừa Bình Định” là văn bản miêu tả. Điều đó đúng không? Vì sao? -Nhoùm 3,4:  Vaên baûn “Taïi sao laù caây coù maøu xanh” laø vaên baûn nghò luận giải thích. Điều đó đúng không? Vì sao?. -Vaên mieâu taû trình baøy chi tieát cụ thể, giúp ta hình dung về sự vật, cảnh, con người. Ở đây văn bản trình bày để ta hiểu về bản chất của đối tượng. -Vaên baûn nghò luaän giaûi thích chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. Còn vaên baûn naøy laïi laøm roõ baèng cô chế bằng quy luật của đồ vật. -Nhóm 4,5:  Văn bản “Huế” là văn -Văn tự sự trình bày diễn biến bản tự sự. Điều đó đúng không? Vì sự việc, có nhân vật. Ở đây văn baûn chæ noùi moät caùch khaùch sao? quan khoâng coù dieãn bieán.  Vaäy nhieäm vuï quan troïng nhaát cuûa vaên baûn thuyeát minh laø gì?  Từ đó người viết cần đảm bảo yêu cầu gì khi viết loại văn bản này?  Cần trình bày như thế nào để đạt được những yêu cầu trên? Hoạt động 3: Luyện tập Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 HS đọc và thực hiện theo nhoùm.. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2. HS đọc và thực hiện. Vaên baûn thuyeát minh laø nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chaát, nguyeân nhaân, … của các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. b) Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên baûn thuyeát minh:. -Phải cung cấp tri thức khách quan về sự vật -Tôn trọng sự thật khách quan -Trình baøy roõ raøng, chính xaùc, chaët cheõ. III- Luyeän taäp: 1/Giaûi thích: a)Laø vaên baûn thuyeát minh. Vì vaên baûn cung cấp cho người đọc kiến thức về cuộc khởi nghĩa Noâng Vaên Vaân. b) Laø vaên baûn thuyeát minh. Vì văn bản giới thiệu về con giun đất. 2/ Vaên baûn “Thoâng tin veà.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ngày trái đất năm 2000” là bài văn nghị luận đề xuất một hành động tích cực bảo vệ môi trường, nhưng đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác haïi cuûa bao bì ni loâng, làm cho lời đề nghị có sức thuyeát phuïc cao.. 2’. GV hướng dẫn HS làm BT3: dựa vào BT2 để thực hiện. *Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK.. 4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) *Bài cũ: -Hoàn tất các bài tập vào vở. -Tiếp tục mở rộng tìm hiểu yếu tố thuyết minh trong các loại văn bản khác. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Phương pháp thuyết minh. +Trả lời các câu hỏi sgk. +Tự tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. IV/RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn:. Tuaàn:11 Tieát:43. CAÂU GHEÙP (tt). I-MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY: Giuùp HS: -Ngoài mục tiêu ôn tập lại khái niệm về câu ghép các cách nối hai vế câu ghép, GV phải cung cấp cho HS quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. -Reøn luyeän kó naêng vieát caâu cho HS. II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - ÑDDH: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận - Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Só soá. -Chuaån bò kieåm tra baøi cuõ. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: (5’)  Caâu hoûi: Theá naøo laø caâu gheùp? Coù maáy caùch ñeâ noái caùc veá caâu gheùp?  Trả lời: Là câu có hai vế không bao chứa nhau; Có hai cách để nối các vế câu ghép: có dùng từ nối và không dùng từ nối. 3/ Bài mới: (2’) Giới thiệu bài mới: Vậy thì giữa các vế câu ghép có những mối quan hệ nào? TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 20’ Hoạt động 1: Quan hệ ý nghĩa giữa các I- Tìm hieåu: veá caâu gheùp GV treo baûng phuï ghi caâu vaên sgk HS đọc vd II- Baøi hoïc  Caâu vaên treân coù maáy veá caâu? Haõy phaân Coù 3 veá 1/ Quan hệ ý nghĩa giữa -Tiếng Việt chúng ta đẹp caùc veá caâu gheùp: tích? -Tâm hồn người Việt rất đẹp -Đời sống, cuộc đấu tranh cao quyù  Các vế nối với nhau bằng phương tiện Quan hệ từ bởi vì naøo?  Vậy giữa các vế câu ghép này có quan Nhân quả. Cụm C-V1 là.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> heä gì veà maët yù nghóa? keát quaû cuûa Cuïm C-V2,3  Mối quan hệ này thường được thể hiện Quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ tương ứng: bởi vì …, vì baèng phöông tieän naøo? … neân, do … neân …  Bằng kiến thức cũ, hãy trình bày thêm Quan hệ điều kiện (giả một số quan hệ ý nghĩa có thể có giữa thiết), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, caùc veá caâu? đồng thời, giải thích. Thaûo luaän  Moãi nhoùm ñaët hai caâu theå hieän moät Nhoùm ñaët caâu. quan hệ ý nghĩa theo thứ tự: quan hệ ñieàu kieän (giaû thieát), quan heä töông phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa choïn, quan heä boå sung, quan heä tieáp noái. 15’. GV treo baûng phuï ghi  Xác định các phương tiện dùng để liên keát caùc veá caâu gheùp?  Hoặc là em nghỉ học hoặc là em vừa học vừa làm Caøng hoïc caøng tieán boä Tôi đang học bài thì nó đến Mẹ rửa bát, bố mẹ xem ti vi Có thể đổi các quan hệ từ ở các câu cho Không được vì mỗi mối nhau được không? Vì sao? quan hệ được sử dụng bởi một cặp từ nhất định phù  Như vậy giữa các vế trong câu ghép có hợp. mối quan hệ với các từ liên keát nhö theá naøo?  Có thể nói mối quan hệ ý nghĩa giữa Không đúng, phải dựa vào các quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp văn cảnh hoặc hoàn cảnh từ hô ứng nhất định chính là mối quan hệ giao tiếp. giữa các vế vế câu. Đúng hay sai? Hoạt động 3: Luyện tập Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 theo HS đọc và thực hiện BT1 nhoùm theo nhoùm. Caùc veá caâu gheùp coù quan hệ ý nghĩa với nhau khaù chaët cheõ. Những quan hệ thường gaëp laø: quan heä ñieàu kieän (giaû thieát), quan heä töông phaûn, quan heä taêng tieán, quan hệ lựa chọn, quan heä boå sung, quan heä tieáp nối, quan hệ đồng thời, quan heä giaûi thích.. Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. III- Luyeän taäp 1/Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, ý nghĩa được biểu thị ở mỗi vế câu trong mối quan hệ đó: a)Quan heä nhaân quaû. b) Quan heä ñieàu kieän c) Quan heä taêng tieán d) Quan heä töông phaûn e)Quan hệ thời gian nối.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2. HS đọcvà thực hiện BT2. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3. HS đọcvà thực hiện BT3. GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện BT4.. tieáp; quan heä nguyeân nhaân. 2/a)-Caâu gheùp: 2, 3, 4, 5. -Caâu gheùp: 2, 3 b) Quan hệ ý nghĩa giữa caùc veá: -Quan heä ñieàu kieän -Quan heä nhaân quaû c) Khoâng theå taùch rieâng caùc veá caâu gheùp thaønh caâu ñôn. Vì chuùng gaén boù veà maët yù nghóa. 3/Đánh giá về giá trị caâu gheùp: -Xeùt veà laäp luaän moãi veá câu là một việc LH nhờ oâng giaùo ->Khoâng theå taùch vì laøm maát tính lieàn maïch -Xeùt veà giaù trò bieåu hieän ->Thể hiện được cách keå leå daøi doøng cuûa LH.. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở. -Nắm được mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài:Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. +Trả lời các câu hỏi sgk +Tự rút ra công dụng của hai dấu câu này. III-RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG HỌ VÀ TÊN …………………………………. KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP …… MÔN NGỮ VĂN 8 Phần 1/TRẮC NGHIỆM: 3 điểm:Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1)Truyện ngắn Tôi đi học là của tác giả nào? A.Thanh Tịnh B.Thạch Lam C.Tô Hoài Câu 2)Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Tôi đi học là gì? A.Tình tiết gay cấn,hấp dẫn B.Kết thúc bất ngờ C.Kể theo ngôi thứ nhất D.Tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm cùng với những rung động tinh tế. Câu 3)Chuyện gì được kể trong văn bản Trong lòng mẹ? A.Nỗi đau của chú bé Hồng trong cảnh ngộ mồ côi cha. B.Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho mẹ của mình. C.Tình mẫu tử thiêng liêng ,cao đẹp. D.Cả ba A,B,C đều đúng. Câu 4)Văn bảnTức nước vỡ bờ được trích từ tác phẩm nào?. D.Nam cao.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A.Lão Hạc B.Tắt đèn C.Bước đường cùng D.Chí Phèo Câu 5)Nội dung chủ đề của đoạn trích Tức nước vỡ bờ là gì? A.Vạch trần bộ mặt tàn ác,bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời B.Tình cảnh nghèo khổ,túng quẫn của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. C.Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân(vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ). D.Cả A,B,C Câu 6)Qua văn bản Lão Hạc,em thấy lão Hạc là người như thế nào? A.Có lòng tự trọng B.Giàu tình nghĩa ,nhân hậu,thủy chung C.Giàu đức hi sinh. D.Cả A,B,C Phần II/Tự luận: 7 điểm Câu 1: Ý nghĩa cái chết của lão Hạc (Lão Hạc-Nam Cao)? (3 đ) Câu 2: Cảm nhận của em về tình mẫu tử sau khi học đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng. (4đ). .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> .................................................................................................................................................................. .. HỌ VÀ TÊN............................................................KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 LỚP.... Thời gian: 45 phút I/Trắc nghiệm :Đọc các câu hỏi rồi chọn đáp án đúng nhất dưới đây: 1/Tác giả của Chuyện người con gái Nam Xương là ai? A/Nguyễn Dữ B/Nguyễn Du C/Nguyễn Đình Chiểu D/Ngô Thì Chí. 2/Nội dung chính của Chuyện người con gái Nam Xương là gì? A/Phê phán chế độ người bóc lột người. B/Số phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ nam quyền . C/Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương,truyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến,đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. D/Cả ba đều đúng. 3/Hoàng Lê nhất thống chí viết theo thể loại gì? A/Tiểu thuyết chương hồi. B/Truyện ngắn C/Hồi kí D/Truyện dài. 4/Nội dung sau đây là của tác phẩm nào? Tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh,sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. A/Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh B/Hoàng Lê nhất thống chí B/Chuyện người con gái Nam Xương D/Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. 5/Truyện Kiều được viết theo thể loại gì? A/Truyện dài B/Tiểu thuyết C/Truyện thơ Nôm D/Thơ lục bát. 6/Truyện Kiều được đánh giá là? A/ Là kiệt tác của văn học Việt Nam B.Là một thiên cổ kỳ bút C/ Là tác phẩm duy nhất bênh vực người phụ nữ. 7/Chị em Thúy Kiều nằm ở đoạn nào trong tác phẩm Truyện Kiều? A/Phần đầu đoạn trích B/Sau đoạn Kiều bán mình chuộc cha C/Sau đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều D/Phần cuối tác phẩm. 8/Nội dung nào sau đây đúng với nội dung đoạn trích Chị em Thúy Kiều nhất? A/Khắc họa chân dung chị em Thúy Kiều;ca ngợi vẻ đẹp ,tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh. B/Ngợi ca vẻ đẹp Thúy Vân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C/Ngợi ca vẻ đẹp Thúy Kiều D/Cả A,B,C đều đúng. 9/Biện pháp nghệ thuật nào được dùng chủ yếu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân? A/Miêu tả truyền thống B/Tả và gợi C/Tả cảnh ngụ tình D/Cả A,B,C đều đúng. 10/Nội dung nào sau đây đúng với nôị dung đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? A/Cảnh mùa xuân và không khí lễ hội trong tiết Thanh minh B/Tâm trạng Thúy Kiều trong buổi du xuân C/Tâm trạng nhớ người yêu ,nhớ cha mẹ của Thúy Kiều sau khi bị mắc lừa bọn Mã Giám Sinh. D/Cả A,B,C đều sai. 11/Truyện Lục Vân Tiên có kết cấu như thế nào? A/Theo kiểu truyện truyền thống phương Đông B/Theo kiểu truyện dân gian C/Không theo khuôn mẫu nào cả D/A,B đúng. 12/Nội dung của đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga là gì? A/Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả B/Khắc họa những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga C/Khát vọng hạnh phúc lứa đôi D/Cả A,B đúng. II/Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Cho câu thơ: Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. Hai câu thơ được trích từ tác phẩm nào?Của ai? Em hiểu như thế nào về hai câu thơ trên?(2 đ) Câu 2: Cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều.(5đ) .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .. TRƯỜNG THCS NHƠN HƯNG. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Năm học: 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) _______________________________. Câu 1: Từ ngữ (3 điểm) a) Xếp các từ gạch chân trong câu dưới đây vào bảng phân loại cho phù hợp: “Nghe trong ngọn gió lạnh cuối đông một hơi ấm thoảng qua nồng nàn lan tỏa, một làn hương dìu dịu ngọt ngào, mơn man như bàn tay ai mềm mại vuốt ve làn da khô cằn, dấu tích của mùa đông giá lạnh còn hằn trên muôn vật.” Từ ghép Từ ghép. Từ láy Từ ghép. b) Xác định từ loại của từ “quyết định” trong các câu sau: - Tôi rất hài lòng vì quyết định của mình. - Tôi quyết định về nhà xin lỗi ba mẹ. - Quyết định ấy đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi. Câu 2: Làm văn (7 điểm) Tả người mẹ kính yêu của em. _______________________________.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRƯỜNG THCS NHƠN HƯNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Năm học : 2015-2016 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 _______________________________ Đáp án và biểu điểm: Câu 1 (3 điểm) a) HS xếp đúng các từ sau, mỗi nhóm từ đúng được 0,5 điểm Từ ghép Từ ghép. Từ ghép. Hơi ấm, bàn tay. Khô cằn, dấu tích. Từ láy Nồng nàn, mềm mại. b) Xác định từ loại của từ “quyết định” Mỗi từ đúng được 0,5 điểm. - Quyết định (1): Danh từ - Quyết định (2): Động từ - Quyết định (3): Danh từ Câu 2: (7 điểm) Hình thức: Viết được bài văn miêu tả về mẹ, có bố cục ba phần rõ rệt. Nội dung: bài viết đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu về mẹ - người mà em kính yêu nhất - Tả về mẹ theo trình tự nhất định: + Ngoại hình: dáng vẻ, dung nhan, … + Tích cách: Ăn nói, tình cảm, …đối với con cháu,với những người xung quanh… + Sở thích… …………. Tình cảm của mình đối với mẹ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Biểu điểm: Điểm 7 : Bài viết thể hiện đầy đủ các nội dung theo yêu cầu, văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi các loại. Điểm 5- 6 : Trình bày đủ các ý theo yêu cầu, có những đoạn viết hay, mắc không quá 10 lỗi các loại. Điểm 3- 4 : Trình bày được một nửa số ý theo yêu cầu, văn viết suông, mắc không quá 10 lỗi các loại. Điểm 1- 2 : Nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi các loại. Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc viết vài dòng vô nghĩa.. HỌ VÀ TÊN…………………………………….. LỚP….. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN NGỮ VĂN 9. A/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : ( 3 ñieåm ) Chọn phương án đúng? Câu 1 : Em hãy sắp xếp lại thứ tự của các tác phẩm sau theo đúng trình tự thời gian mà tác phẩm ra đời : A- Truyện Lục Vân Tiên B- Chuyện người con gái Nam Xương C- Truyện Kiều Caâu 2: Chi tieát ngheä thuaät “ Caùi boùng “ laø chi tieát trong taùc phaåm naøo ? A - Chuyện người con gái Nam Xương B -. Truyeän Kieàu C –Hoàng Lê nhất thống chí D -. Truyeän Luïc Vaân Tieân Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng với tính cách Vũ Nương ( trong “ Chuyện người con gái Nam Xương “?) A-Xinh đẹp , nết na , thùy mị; B- Đảm đang, hiếu thảo; C- Thủy chung với chồng; D-Tất cả ý kiến trên Caâu 4: Nhaän ñònh naøo sau ñaây chính xaùc veà Truyeän Kieàu : A - Truyeän Kieàu laø moät truyeän Noâm bình daân . B - Truyeän Kieàu laø moät truyeän Noâm baùc hoïc C - Truyện Kiều không thuộc thể loai tự sự mà thuộc thể loại trữ tình . Câu 5 : Trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” những hình thức miêu tả nào được thể hiện : A- Tả cảnh thiên nhiên; B- Tả cảnh sinh hoạt; C- Tả cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt, tả cảnh ngụ tình. Caâu 6 : Nhaân vaät Luïc Vaân Tieân trong truyeän “ Luïc Vaân Tieân” là người: A.Đánh cướp dũng mãnh; B- Thư sinh nho nhã; C- Nghĩa khí, nhân đức; D- Anh hùng văn võ song toàn. B/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Cảm nhận của em về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ qua 2 tác phẩm : Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ ) và Truyện Kiều ( Nguyễn Du )(Viết ngắn khoảng 5-7 dịng). ………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×