Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 27 GDCD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 27 Ngày soạn :05/ 02/ 2016.</b></i>
<i><b>Tiết : 27 Ngày dạy : 08/ 03/ 2016.</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Thế nào là quyền tự do ngôn luận .


- Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận


- Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền tự do ngôn luận .
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Phân biệt, sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận để phát huy quyền làm chủ
của công dân với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu.


- Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận.
<i><b>3. Thái độ</b><b> </b><b> </b></i>


- Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người


- Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI: </b>


Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về những cách thực hiện quyền tự do ngôn luận
- Kĩ năng tư duy phê phán đúng hoặc sai trong việc thực hiện quyền này.


- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong thực hiện quyền tự do ngôn luận.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức: (2’)</b></i>
Kiểm tra sĩ số lớp học.


Lớp 8A1…….Lớp 8A2……..Lớp 8A3……...Lớp 8A4……...Lớp 8A5……..Lớp 8A6……..
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : (3’)</b></i>


Trả bài và nhận xét bài kiểm tra
<i><b>3. Bài mới (40’) </b></i>


Giáo viên đưa một tình huống vào bài mới (2’)


Em M học giỏi, ngoan, được các thầy cô và bạn bè yêu mến. H là bạn cùng tổ đã
ghen ghét và viết những tờ giấy nói xấu M dán lên chỗ ngồi của M, bàn giáo viên và lên
tường. Em có nhận xét gì về hành vi của H.


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu mục Đặt vấn đề</b></i>
<i><b>(10’)</b></i>


GV : Thế nào là ngôn luận ? (HS yếu)
HS : Trả lời


GV : giải thích nghĩa.


GV : Gọi 1 HS đọc phần đặt vấn đề


Những việc làm nào dưới đây thể hiện quyền tự
<i><b>do ngơn luận của cơng dân ? Vì sao ? </b></i>



- Học sinh thảo luận biện pháp giữ gìn vệ sinh
trường lớp


- Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự trị an của


<b>I. Đặt vấn đề </b>


Ngôn luận : Dùng lời nói để bàn về
1 vấn đề


Phương án a,b, d


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

địa phương


- Gửi đơn kiện lên tồ án địi quyền thừa kế
- Góp ý vào dự thảo hiến pháp


HS : Thảo luận và trả lời cá nhân.
GV: Nhận xét và rút ra kết luận


<i><b>Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh khai thác nội</b></i>
<i><b>dung bài học (16)</b></i>


- Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? (HS yếu)
- Ở trường và trong các buổi sinh hoạt Đội, bản
thân em đã làm gì để thể hiện quyền tự do ngôn
luận?


HS : Trả lời cá nhân.


- Liên hệ thực tế:


Bố mẹ em thường tham gia bàn luận về các vấn đề
gì khi đi họp thơn, xóm ?


HS : Liên hệ thực tế trả lời cá nhân.


Tình huống:<i> Bạn An là người ham học, rất trung</i>
<i>thực trong việc nhận xét các khuyết điểm của các tổ</i>
<i>trong lớp học.Nhưng bạn Bình trong lớp thì khơng</i>
<i>thích bạn An nên sau giờ sinh hoạt Bình đã nói với</i>
<i>thầy chủ nhiệm là An thường ngồi nói chuyện riêng</i>
<i>trong giờ học và hay trêu đùa bạn bên cạnh.</i>


Theo em, Bình sử dụng quyền tự do ngơn luận của
mình đã đúng chưa? Tại sao?


HS: Nhận xét.


Từ đó các em thấy chúng ta cần phải sử dụng quyền
tự do ngôn luận như thế nào?


GV: Nêu một số trường hợp lợi dụng quyền tự do
ngôn luận để làm việc xấu.


+ Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong
việc thực hiện tự do ngôn luận ? (HS yếu)


HS : Trả lời và nêu ví dụ



Liên hệ thực tế : Hs nêu những việc làm thể hiện
trách nhiệm của mình


- - Tích hợp việc thực hiện theo quy định luật lệ an
tồn giao thơng.


<i><b>Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh làm bài tập (7’)</b></i>


<b>II. Nội dung bài học </b>
<i><b>1 . </b><b> Quyền tự do ngôn luận</b>: <b> </b></i>


Là quyền của công dân được tham
gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý
kiến vào những vấn đề chung của
đất nước, xã hội .


<i><b>2. Những quy định của pháp luật </b></i>
<i><b>về quyền tự do ngơn luận:</b></i>


- Cơng dân có quyền tự do ngơn
luận, tự do báo chí, có quyền thơng
tin theo qui định của pháp luật
- Sử dụng quyền tự do ngôn luận
trong các cuộc họp ở cơ sở trên các
phương tiện thông tin đại chúng,
kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại
biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến
vào các văn bản dự thảo luật .
<i><b>3. Trách nhiệm của nhà nước:</b></i>
- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi


để công dân thực hiện quyền tự do
ngơn luận, tự do báo chí, phát huy
đúng vai trị của mình.


<b>III. Bài tập.</b>


1. Tình huống thể hiện quyền tự do
ngôn luận của công dân: b, d


Bài tập 2 : - Trực tiếp phát biểu
tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng
góp của cơng dân vào dự thảo luật
- Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ
quan soạn thảo


<i><b>4. Cũng cố: (2’)</b></i>


Giáo viên cho HS làm bài tập
<i><b>5. Đánh giá: (2’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ông T là một vị chủ tịch xã rất liêm khiết, suốt đời không tham ô.Do không kí sổ để
cho anh Phi- một người khơng phải là nghèo được công nhận là hộ nghèo nên một hôm có
mấy nhà báo về viết bài, anh Phi đã nói với 1 nhà báo rằng: “ ông T thường vơ vét của cải
của nhân dân, ăn hối lộ”


<i><b>Theo em, anh Phi sử dụng quyền tự do ngơn luận của mình để phát biểu về ơng</b></i>
<i><b>T có đúng khơng? Vì sao?</b></i>


<i><b>6. Hoạt động nối tiếp. (1’) </b></i>



- Học bài và làm các bài tập trong SGK


- Xem bài mới ( tìm hiểu về lịch sử của Hiến pháp nước ta )
<i><b>7. Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×