Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an buoi 2 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.87 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 16 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015 Tiết 1:. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày. 2. Kỹ năng : HS trả lời đựợc các câu hỏi bài tập đọc 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: PHT, VBT, Bảng phụ. 2. HS: Vở cùng em học Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Ổn định tổ chức. (1 phút) Cho HS hát đồng thanh. B. Tiến trình tiết dạy. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học - Vài HS nêu 3’ buổi sáng. 2. Bài mới. - Giới thiệu – ghi tên bài - Giới thiệu bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các - HS thực hoàn thiện bài a. Hoàn thành bài bài tập còn lại trong ngày tập 10’ tập trong ngày b, Củng cố kiến - Gọi HS đọc bài “Hai anh thức em” SGK- 119 - HS đọc Bài 1: - GV nhận xét. - HS thực hành làm VBT - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu Bài 2: - GV nhận xét. - HS thực hành làm VBT 20’ - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu Bài 3: - GV quan sát huớng dẫn HS - Dưới làm VBT làm bài. - Lắng nghe - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - GV gọi HS đọc bài Bài 4: - GV quan sát huớng dẫn HS - HS nêu yêu cầu làm bài. - HS thực hành làm VBT - Chốt lại kiến thức đã học - lắng nghe. - Bài học trên con nắm đuợc - HS trả lời 2’ 5. Củng cố dặn những kiến thức gì? - lắng nghe dò..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2 :. ĐỌC SÁCH HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN. Tiết 3 :. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH TỔNG KẾT. I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh ôn lại các chủ điểm đã học. 2. Thực hành một số kĩ năng đã học theo từng chủ điểm. 3. Luyện thói quen thực hiện các hành vi thanh lịch, văn minh. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bộ mô hình bát, đũa ăn cơm. - Một số bộ trang phục khi tới trường, khi ra đường, khi ở nhà, khi chơi thể thao, … III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : A.Ổn định tổ chức. (1 phút) Cho HS hát đồng thanh. B. Tiến trình tiết dạy. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1.Bài mới: - Hoạt động 1 : GV giới thiệu bài học, ghi tên Giới thiệu bài . bài “Tổng kết”. Hs ghi bài. 7’. - Hoạt động 2 Ôn GV tổ chức cho HS ôn lại tên lại các chủ điểm các chủ điểm đã được học ở Hs nêu miệng. đã học lớp 2 và tên các bài theo từng chủ điểm. - Chủ điểm nói, nghe : Ý kiến của em, tôn trọng người nghe - Chủ điểm ăn : Bữa ăn cùng khách, dự sinh nhật bạn, bữa ăn trên đường du lịch. - Chủ điểm mặc : Trang phục khi ra đường, trang phục thể thao - Chủ điểm cử chỉ : Cách nằm, ngồi của em. GV yêu cầu HS nhớ và nêu HS thực hiện theo dãy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 8’. 8’. Hoạt động 3 : Trò chơi “Kể chuyện”. Hoạt động 4 : Trò chơi “Đoàn kết”. lại những hành vi đã được hay nhóm lớn. học theo từng bài, từng chủ điểm. GV nêu cách chơi và luật chơi. - Cách chơi : GV nói một câu 1 Hs khá nêu lại. mào đầu, sau đó những người chơi xung phong cứ lần lượt kể tiếp theo nội dung câu chuyện sao cho có logic và hợp lý để thành một câu chuyện hoàn chỉnh. - Luật chơi : Ai muốn kể, phải giơ tay xin phép kể. Người vừa kể có quyền chỉ định bạn tiếp theo. Ai không kể được, kể ngập ngừng, kể Thực hiện cả lớp. không logich là bị loại. GV tổ chức cho HS chơi. Bình chọn bạn có câu kể hay nhất, hài hước nhất. Yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung câu chuyện vừa kể. Giáo viên nêu cách chơi và luật chơi - Cách chơi : Mỗi HS tự chọn cho mình một bộ trang phục. GV hô “Đoàn kết, đoàn kết”, cả lớp hỏi “Kết gì, kết gì”, GV hô “Kết trang phục tới trường” (hoặc kết trang phục ở nhà, kết trang phục ra đường, kết trang phục thể thao, …) thì các nhóm chơi mặc trang phục của nhóm nào phải nhanh chóng kết lại theo yêu cầu của GV, các nhóm không đúng yêu cầu của GV thì đứng yên. - Luật chơi : Nhóm nào kết không đúng yêu cầu sẽ bị phạt như nhảy lò cò, hát, ….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 10’. 3’. GV tổ chức cho HS chơi. Khen những nhóm có nhiều HS kết đúng. Hoạt động 5 : GVnêu cách chơi và luật chơi Hs thực hành theo nhóm Trò chơi “Dựng - Cách chơi : Chia lớp thành hoạt cảnh” các nhóm (4- 6) học sinh. GV đưa ra các từ ngữ “Bữa ăn cùng khách, bữa ăn trên đường du lịch, dự tiệc sinh nhật, bữa ăn gia đình, ….). Các nhóm chơi lần lượt dàn dựng và trình diễn một hoạt cảnh mà mỗi từ ngữ đó gợi lên. Ví dụ: Bữa ăn cùng khách phải có gia đình mình và khách. Phải thực hiện được các hành vi như nói lời mời với khách, gắp thức ăn mời khách, … - Luật chơi : Nhóm nào dàn dựng tốt, thực hiện được nhiều hành vi đúng, có sáng tạo, gây ấn tượng tốt cho khán giả (HS ở lớp) sẽ là đội chiến thắng. GV tổ chức cho HS chơi, bình chọn nhóm chơi tốt. 3. Củng cố dặn - Giáo viên nhắc nhở HS thực 1,2 em nhắc lại. dò. hiện những hành vi thanh lịch, văn minh đã được học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 4 :. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I- MỤC ĐÍCH: - Trường học thừơng có nhiều phòng học,một số phòng làm việv,phòng thư viện,phòng tuyền thống…có sân trường,vườn trường, khu vệ sinh. - Một số hoạt động thường xuyên diễn ra ở lớp học,(học tập thư viện) đọc sách báo…Phòng truyền thống giới thiệu truyền thống của trường… II-CHUẨN BỊ : - Hình vẽ trang 34,35. - Một số bộ bìa gồm nhiều tấm bìa nhỏ(nhiều hơn 8) mỗi tấm ghi một tên thành viên trong nhà trường III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh B.Tiến trình bài dạy TG Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 1.Bài mới: - Ở tuần trước các em đã biết a. Giới thiệu bài cảnh quan ngôi trường thân yêu của mình.Vậy trong trường gồm có những ai và họ đảm nhận công việc gì ? Hs nhắc lại Cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Các thành viên trong nhà trường ” Ghi bài - Các nhóm quan sát b. Các hoạt động tranh trang 34,35 và làn 15’ Hoạt động 1:Làm Bước 1: Các nhóm ( 5-6 học các việc. việc với SGK sinh)phát cho mỗi nhóm. -Gắn tấm bìa với từng Một bộ bìa. hình cho phù hợp. Treo tranh trang 34,35 -Nói về công việc của từnh thành viên và vai trò của họ. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Bức tranh thứ 2 vẽ ai? Nêu vai Vẽ cô giáo đang dạy học trò và công việc của người đó. cô là người truyền đạt - Bức tranh thứ 2 vẽ ai? kiến thức,trực tiếp dạy Người đó làm công việc gì ? lớp 15’ - Vẽ hình cô Hiệu - Bức tranh thứ 4 vẽ ai ? Nêu Trưởng,cô là người quản công việc và vai trò của lý lãnh đạo nhà trường. người đó - Vẽ bác bảo vệ có - Bức tranh thư năm vẽ ai? nhiệm vụ trông coi giữ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3’. Công việc của người đó. - Bức tranh thứ 6 Công việc của ai ? Kết luận : Trong trường tiểu học gồm có các thành viên (thầy cô) hiệu trưởng,hiệu phó,thầy cô giáo và các cán bộ CNV,học sinh.Thầy cô hiệu trưởng hiệu phó là người lãnh đạo,quản lý nhà trường,thầy cô dạy học sinh,bác bảo vệ trông coi gìn giữ trường lớp,bác lao công quét dọn nhà trường,cây cối. - Nói về các thành viên và công việc của họ trong nhà trường. 3.Củng cố dặn dò TNXH học bài gì ? - Em hãy kể tên các thành viên trong nhà trường mình ? - Nhận xét chung tiết học Chuẩn bị bài: Phòng chống té ngã khi ở trường.h cho các thành. gìn trường lớp. - Vẽ bác lao công,có nhiệm vụ quét dọn sân làm cho trường luôn sạch đẹp. - Vẽ cô ý tá khám bệnh và căm lo sức khỏe cho hs. Các thành viên trong nhà trường Vài Hs kể.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tiết 1:. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày. - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học. 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Vở bài tập, PHT 2.HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh B.Tiến trình bài dạy TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học 3’ buổi sáng. - Vài HS nêu 2. Bài mới. - Giới thiệu – ghi tên bài - Giới thiệu bài 10’ a. Hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các tập trong ngày bài tập còn lại trong ngày - HS thực hoàn thiện bài tập Gọi HS nêu yêu cầu bài. b, Củng cố kiến - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu thức - GV nhận xét. Bài 1: -HS làm trên bảng 20’ -Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Dưới HS thực hành làm Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 2: VBT - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS thực hành làm VBT Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 3: - GV quan sát huớng dẫn - HS nêu yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. - HS lên bảng giải - GV gọi HS đọc bài Dưới làm VBT Bài toán cho biết gì? Bài 4: - Lắng nghe - Bài toán hỏi gì? - HS nêu yêu cầu - Yêu câu HS tóm tắt sau đó - HS trả lời. gọi lên bảng giải bài tập. - HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 5:. 3’. 3. Củng cố dặn dò.. - GV nhận xét- khen ngợi - GV gọi HS đọc bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - Chốt lại kiến thức đã học - Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. - HS thực hành làm VBT - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trả lời.. - lắng nghe. - HS trả lời - lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN NOI GƯƠNG CÁC CHÚ BỘ ĐỘI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS thuộc bài hát, hát đúng lời ca, giai điệu. 2. Kĩ năng: - HS hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát tự nhiên,đẹp 3.Thái độ: - HS yêu quý các chú bộ đội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lời bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức. - Gv KT sĩ số - Lớp hát đồng thanh một bài B. Tiến trình tiết dạy. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ I. KTBC - G gọi H nêu tên chủ điểm - H trả lời II. Bài mới tiết HĐTT giờ trước 1.GTB: - Trong tháng 12 có ngày kỉ niệm nào? - H trả lời 2. Nội dung: + Treo lời bài hát: “Chú bộ HĐ1: Tìm hiểu ý đội ”. - H nghe 20’ nghĩa bài hát: + Bài hát nói về ai? - H ghi bài vào vở ghi Vai chú mang súng mũ cài + Giảng về ý nghĩa bài hát sao đẹp xinh. - GV hát mẫu cho HS nghe ngôi Đi trong hàng ngũ chú hành và GT tên bài hát quân trông thật nhanh. Chú bộ đội chúng cháu yêu - Ghi tên bài lên bảng chú lắm. Học bài hát: “Chú bộ Súng chắc trong tay chú canh đội”. giữ cho hòa bình. * Dạy HS hát: Canh giữ biên giới giữ trời - Hát mẫu - Dạy HS hát từng câu, hát 2 xanh của ta. Canh nơi biển cả giữ đảo xa câu 1 lần, hát cả bài nơi tiền tiêu. - Cho HS hát cả bài theo tổ, Chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm. nhóm, cả lớp Nhớ chú bao nhiêu cháu ca * Luyện hát: múa cho thật nhiều. 10’ - Tổ chức luyện hát theo: - Nghe + Cá nhân, tổ - Hát theo cô từng câu - Chọn ra HS hát hay, tuyên - Hát theo tổ, nhóm, lớp dương - GV nghe, sửa cho học sinh - Thi hát - Thi hát giữâ các tổ. - Các tổ lên hát - GV nghe, nhận xét, đánh - HS quan sát , NX giá..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ2: Chơi trò chơi: “Nghe giai điệu đoán tên bài hát”.. 3’. 3. Củng cố - dặn dò. - GV phổ biết cách chơi và luật chơi. - Cho HS chơi thử GV tổ chức cho HS chơi 2,3 lần. - Tuyên dương những bạn - HS chơi chơi tốt - Hôm nay học bài gì? - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 3:. LUYỆN MĨ THUẬT NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT. I/ MỤC TIÊU : - KT:Nhận biết được một số đặc điểm, hình dáng con vật. - KN: Hs biết cách nặn hoặc xé dán một số con vật .Nặn hoặc xé dán được con vật theo ý thích. - TĐ: Yêu quý các con vật có ích. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. GV chuẩn bị : - Một số tranh , ảnh về các con vật ... - Hình hướng dẫn cách vẽ, nặn ở ĐDDH. - Giáo án , SGV , Vở tập vẽ 2. - Tranh của hs năm trước. 2. HS chuẩn bị : Vở tập vẽ 2, chì, màu, gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh B. Tiến trình tiết dạy TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 1. Bài mới. - GV giới thiệu tranh, ảnh Giới thiệu và gợi ý để HS nhận biết: 2. Cách tiến hành. Hoạt động 1: Quan GV giới thiệu tranh, ảnh HS xem tranh và trả lời 5’ sát, nhận xét. một số con vật và đặt các câu hỏi . câu hỏi gợi ý như SGV2 trang 123. + Tên con vật là gì? + Con vật có những bộ phận chính nào? + Con vật đang làm gì? Có màu gì? + Em nhận ra đặc điểm con voi, thỏ nhờ những đặc điểm gì? + Hình dáng con vật khi đi, - HS quan sát nhận xét. đứng, chạy như thế nào? Hoạt động 2: GV hướng dẫn cho HS cách Hướng dẫn cách vẽ nặn con vật ở hình minh hoạ 5’ cho HS thấy và nặn mẫu: - Cách 1: Nặn rời từng bộ phận chính rồi ghép dính lại hình con vật..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 15’. 5’. 3’. + Nặn thêm chi tiết hoàn chỉnh con vật. + Tạo dáng cho con vật. Cách 2: Từ một thỏi đất nặn, vuốt thành hình dáng con vật. + Nặn thêm chi tiết hoàn chỉnh con vật. + Tạo dáng cho con vật. - GV cho HS xem bài nặn của HS lớp trước. - Các em cần kết hợp cả 2 cách khi nặn con vật. - HS nhắc lại cách nặn. Hoạt động 3: Thực - GV cho HS nặn con vật hành mình yêu thích . - GV quan sát, gợi ý cho HS còn lung túng chưa biết cách làm bài. Hoạt động 4: Nhận - GV hướng dẫn HS xét bài xét, đánh giá tập nặn của các tổ về: + Hình dáng, đặc điểm của con vật ntn? + Giống đặc điểm con vật chưa? + Màu sắc, cách tạo dáng đẹp chưa? GV nhận xét, đánh giá bài nặn của HS. (- Cách vẽ con vật hướng dẫn theo SGV 2). - Cũng cố lại các bước 3. Củng cố, dặn dò : nặn con vật - Gd hs chăm sóc và bảo vệ con vật Bài 17: Xem tranh Phú Quý, Gà mái.. - HS trả lời.. - HS làm bài theo nhóm đôi.. HS nhận xét , đánh giá .. - HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: LUYỆN THỂ DỤC Đ/c: Oanh dạy. Tiết 2:. HƯỚN DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày. - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học. 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Vở bài tập, PHT 2.HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh B.Tiến trình bài dạy TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học 3’ buổi sáng. - Vài HS nêu 2. Bài mới. - Giới thiệu – ghi tên bài - Giới thiệu bài 10’ a. Hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các tập trong ngày bài tập còn lại trong ngày - HS thực hoàn thiện bài tập Gọi HS nêu yêu cầu bài. b, Củng cố kiến - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu thức - GV nhận xét. Bài 1: -HS làm trên bảng 20’ -Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Dưới HS thực hành làm - Gọi HS lên bảng làm bài. VBT Bài 2: - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS thực hành làm VBT - Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 3: - GV quan sát huớng dẫn - HS nêu yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. - HS lên bảng giải.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4:. Bài 5:. 3’. 3. Củng cố dặn dò.. - GV gọi HS đọc bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập. - GV nhận xét- khen ngợi - GV gọi HS đọc bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - Chốt lại kiến thức đã học - Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. Dưới làm VBT - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trả lời. - HS nêu yêu cầu - HS thực hành làm VBT - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trả lời.. - lắng nghe. - HS trả lời - lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 3:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN THĂM VIẾNG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS : - Biết thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do qua việc làm cụ thể - Có thái độ tự giác tích cực khi tham gia lao động, qua đó rèn kĩ năng sống, lao động cho HS II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ GV : - Xây dựng kế hoạch thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ. - Thành lập ban tổ chức buổi tham quan - Liên hệ với ban quản lí nghĩa trang để tiến hành buổi thăm viếng 2/HS : Làm việc ngoài trời III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : A. Ổn đinh tổ chức lớp : B Tiến trình giờ dạy : TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em - Hát 2/ Phần hoạt động : Người dẫn chương trình - Lắng nghe *Hoạt động 1 : tuyên bố lý do . 15’ Tiến hành thăm - GV hướng dẫn hs xếp viếng thành hàng đôi trước đài - HS xếp hàng đôi tưởng niệm - Đại diện hs lên đọc lời - Đại diện lên đọc phát biểu cảm tưởng *Hoạt động 2 : Vệ - Chia tổ theo khu vực - HS làn vệ sinh sinh nghĩa trang và + Tổ 1 nhổ cỏ giao lưu + Tổ 2 quét dọn + Tổ 3,4 trồng hoa, 15’ trồng cây - Nhắc HS giữ an toàn trong lúc lao động - Hát, múa - Tổ chức trò chơi hát múa ca ngợi công ơn anh bộ đội và sự hy sinh của các anh hùng liệt sĩ. - Đại diện một HS cảm ơn cựu chiến binh và hứa chăm ngoan học tốt 3’ 3/ Kết thúc hoạt - Lắng nghe - GV nhận xét đánh giá động : thái độ trong buổi tham.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 4:. quan THỦ CÔNG GẤP, CẮT , DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( T2). Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông (BBGT) cấm xe đi ngược chiều. - Học sinh gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước tùy ý.(Học sinh khéo tay gấp cắt dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, đường cắt ít mấp mô, biển báo cân đối.) - Học sinh hứng thú khi học thủ công. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. * Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. II. CHUẨN BỊ: - Gấp, cắt , dán được trên nền hình vuông. - Quy trình gấp, cắt, dán được biển báo - Giấy thủ công, kéo , hồ dán, bút chì, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. A.Ôn định tổ chức( 1’) Cho hs hát B.Tiến tình tiết dạy. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ Hát tập thể bài về ATGT - Lắng nghe 1.Bài mới : hoặc tổ chức trò chơi trong 2 phút. Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 2. Các hoạt động . Gv đặt các câu hỏi gợi ý để Hoạt động 1.Quan các nhóm học sinh suy nghĩ - HS trả lời sát tìm hiểu hình trao đổi và nêu nhận xét: dáng, cấu trúc của - BBGT cấm xe đi ngược BBGTcấm xe đi chiều có mấy phần? 15’ ngược chiều. - Mặt biển báo có hình gì, màu gì? Ở giữa hình tròn có hình gì, màu gì? Chân biển báo có hình gì, màu gì? - BBGT cấm xe đi ngược chiều được đặt ở đâu? Để làm gì? Đại diện 1-2 nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 15’. 3’. ý kiến của nhóm về BBGT cấm xe đi ngược chiều. - Hs khác bổ sung ý kiến. Các nhóm kiểm tra lại kết quả hoạt động của nhóm mình. Bước 1: Gấp, cắt BBGT cấm xe đi ngược chiều. Bước 2: Dán BBGT cấm xe - Lắng nghe đi ngược chiều. GV mời 2 HS lên bảng thực hiện cách gấp, cắt, dán các em khác theo dõi. Nếu HS còn lúng túng, GV giúp đỡ. Hoạt động 2: Thao HS tập gấp bằng giấy nháp. tác mẫu Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. Tất cả hs lấy giấy thủ công hoặc bìa màu, bút chì, bút màu, kéo để làm BBGT cấm xe đi ngược, mỗi em làm một biển báo. Cả nhóm tập trung làm một biển báo lớn. Các nhóm thi đua xem nhóm nào làm 3. Củng cố dặn dò được biển báo đẹp nhất. Về nhà em hãy giới thiệu BBGT cấm xe đi ngược - Lắng nghe chiều do mình làm cho các thành viên trong gia đình xem và nhắc nhở mọi người hãy thực hiện đúng các quy định về ATGT nhất là không được đi ngược chiều khi đã có biển báo cấm để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tiết 1:. HƯỚN DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày. - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học. 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Vở bài tập, PHT 2.HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh B.Tiến trình bài dạy TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học 3’ buổi sáng. - Vài HS nêu 2. Bài mới. - Giới thiệu – ghi tên bài - Giới thiệu bài 10’ a. Hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các tập trong ngày bài tập còn lại trong ngày - HS thực hoàn thiện bài tập Gọi HS nêu yêu cầu bài. b, Củng cố kiến - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu thức - GV nhận xét. Bài 1: -HS làm trên bảng 20’ -Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Dưới HS thực hành làm Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 2: VBT - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS thực hành làm VBT Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 3: - GV quan sát huớng dẫn - HS nêu yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. - HS lên bảng giải - GV gọi HS đọc bài Dưới làm VBT Bài toán cho biết gì? Bài 4: - Lắng nghe - Bài toán hỏi gì? - HS nêu yêu cầu - Yêu câu HS tóm tắt sau đó - HS trả lời. gọi lên bảng giải bài tập. - HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 5:. 3’. 3. Củng cố dặn dò.. - GV nhận xét- khen ngợi - GV gọi HS đọc bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - Chốt lại kiến thức đã học - Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. - HS thực hành làm VBT - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trả lời.. - lắng nghe. - HS trả lời - lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 2:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN SINH HOAT SAO: TIẾP BƯỚC CHA ANH. I. Mục tiêu: 1- Kiến thức : - HS tham gia sinh hoạt , vui chơi, HS thuộc bài hát, múa phụ hoạ đều,đẹp. Biết chơi trò chơi : “ Ai giống anh bộ đội “ 2- Kĩ năng : HS hát múa tự nhiên ,đẹp 3-Thái độ : HS yêu quý , kính trọng cô giáo, yêu trường lớp... II Đồ dùng dạy học: - Băng nhạc, phấn màu III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. GTB: -Cho cả lớp hát 1 bài Cả lớp hát 2. Nội dung: Ôn lại bài hát “Chú bộ đội” a. HĐ1 : Ôn lại 2’ bài hát. - GV bắt nhịp cho HS hát ôn lại bài hát - HS hát đồng thanh b. HĐ2: Hát và - G phân tổ, nhóm , cá nhân -H hát ôn theo tổ nhóm, cá 10’ biểu diễn bài hát: để H ôn luyện. nhân - GV cho cả lớp ôn lại bài hát kết hợp với phụ hoạ. + Cả lớp hát. - HS hát + Tổ nhóm hát - HS hát CN, đồng thanh. + Cá nhân hát. - H thi hát kết hợp phụ hoạ 15’ - GV nhận xét, cho điểm. - Thi hát múa giữa các tổ. - H thi giữa các tổ - GV nhận xét. *Trò chơi: “Ai giống anh bộ đội”. -HS chơi. - GV hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi. - G nhận xét - HS trả lời 3. Củng Cố .Dặn - Hôm nay chúng ta học bài - HS hát 3’ dò: gì? - GV nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 3:. LUYỆN ÂM NHẠC KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC-NGHE NHẠC. I. MỤC TIÊU: - Biết Mô Da là nhạc sĩ nước ngoài - Tập biểu diễn bài hát II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn ooc gan - Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc (SGV)- Ảnh nhạc sĩ Mô-da, bản đồ thế giới - Băng nhạc bài hát thiếu nhi hoặc đoạn trích một bản nhạc không lời của Mô-da. - Nghiên cứu kĩ nội dung trò chơi để hướng dẫn cho HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. A. Ổn đinh tổ chức lớp : Nhắc hs tư thế ngồi học (1’) B Tiến trình giờ dạy : TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1. Kiểm tra bài cũ Gọi HS nhắc tên các bài hát đã được học, GV đệm đàn - Thực hiện yêu cầu GV hoặc mở băng cho HS hát lại tên các bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách 2. Bài mới tùng cheng, Chiến sĩ tí hon. 15’ * Hoạt động 1: Kể - GV đọc chậm và diễn cẩm - HS ngồi ngay ngắn và chuyện Mô-da – câu chuyện Mô-da – thần chú ý lắng nghe câu thần đồng âm đồng âm nhạc. chuyện. nhạc. - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da, chỉ trên bản đồ thế giới vị trí nước áo cho HS biết. -Nêu một vài câu hỏi để HS trả lời sau khi nghe câu chuyện: - Ngồi ngay ngắn + Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? + Mô-da đã làm gì sau khi - HS xem ảnh nhạc sĩ đánh rơi bản nhạc xuống Mô-da và quan sát vị trí sông? + Khi xảy ra câu nước Áo chuyện trên Mô-da được - HS nghe và trả lời các mấy tuổi? câu hỏi của GV (Giải thích cho HS hiểu từ + Người nước Áo. thần đồng: danh hiệu dành + Mô-da đã viết lại bản cho những người có những nhạc khác..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 7’. 12’. Hoạt động 2:Nghe nhạc.. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật’’.. 3. Củng cố - dặn dò: 3’. tài năng đặc biệt được bộc lộ rất sớm ngay khi tuổi còn nhỏ) - Đọc lại câu chuyện giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da một danh nhân âm nhạc thế giới - Nhận xét - Giới thiệu một ca khúc thiếu nhi (hoặc một đoạn trích nhạc không lời của nhạc sĩ Mô-da) - GV đặt câu hỏi: + Bản nhạc vui tươi, sôi nổi hay nhẹ nhàng, êm dịu - GV nhận xét ngắn gọn về ca khúc hoặc trích đoạn nhạc vừa cho HS nghe. - Cho HS nghe lại một lần nữa để HS có thể cảm nhận giai điệu, tìm cảm của bản nhạc. - Nhận xét - GV cho HS đứng thành vòng tròn chung quanh lớp. Em sẽ đi tìm đồ vật ra ngoài lớp. GV đưa một vật nhỏ cho 1 em giữ kín. Cả lớp cùng hát một bài hát Em tìm đồ vật vào lớp và bắt đầu tìm bạn nào đang giữ đồ vật theo tiếng hát đã được quy định (tiếng hát nhỏ là đang ở xa đồ vật, tiếng hát to là bạn đang ở gần đồ vật). - Nhận xét - Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, Dặn HS về ôn lại bài hát Chiến sĩ tí hon. + Lúc đó, Mô-da mới được 6 tuổi. - HS nghe và ghi nhớ. - HS ngồi ngay ngắn lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS nghe lại một lần, nghĩ ra một vài động tác phù hợp với nhịp điệu của bản nhạc. - HS nghe hướng dẫn để có thể tham gia trò chơi. - Em tìm đồ vật phải lắng nghe tiếng hát to, nhỏ để định hướng cho đúng nơi giấu đồ vật. Các HS trong lớp phải thể hiện đúng âm thanh to, nhỏ khi bạn tìm đồ vật đến đến gần hát xa đồ giấu đồ vật. - Ghi nhớ - HS nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 4:. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 16. I/ Mục tiêu: - Học sinh học tập 5 điều Bác Hồ dạy và nắm được các quy định về nề nếp trong năm học. - Rèn các kĩ năng thực hiện các quy định trên. - GD cho HS có ý thức kỉ luật cao. II/ Chuẩn bị: - Sổ lớp , sổ tổ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh B.Tiến trình bài dạy TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1: Các tổ trưỏng -GV nhận xét, tóm tắt từng -HS lắng nghe nhận xét. ý kiến của từng tổ. 2: Lớp truởng nhận 5’ xét. - Duy trì nề nếp truy bài đầu - Lớp trưỏng nhận xét uư giờ. điểm, khuyết điểm 3: GV nhận xét. -Xếp hàng ra vào lớp, tập -Lớp, Nhóm,CN 15’ thể dục giữa giờ đều đặn -Giữ gìn VS CN,trường lớp và nơi công cộng sạch sẽ -HS lắng nghe -GD các em biết chào hỏi lễ phép với người lớn và với thầy cô, biết yêu thương ,giúp đỡ ban bè, thật thà và 4: Liên hoan văn trung thực 7’ nghệ. -HS vui chơi, múa hát -GV tập cho HS một số bài -HS múa hát, chơi một hát số trò chơi 5: Phưong hưóng -Duy trì nề nếp nếp truy bài 5’ tuần sau. đầu giờ. - Thi đua học tập tốt. -Lắng nghe - Đi học chuyên cần.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×