Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bai 9 Tac dong cua ngoai luc den dia hinh be mat Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khái niệm. I. Ngoại Lực:. Nội Dung. II. Tác động của ngoại lực. Tác nhân. a. Phong hóa lí học. 1. Qúa trình phong hóa. b. Phong hóa hóa học. 2. Qúa trình bóc mòn. c. Phong hóa sinh học. 3. Qúa trình vận chuyển. 3. Qúa trình bồi tụ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đọc SGK và vốn hiểu biết của bản thân hảy trình bày - Khái niệm ngoại lực. - Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực. - Các yếu tố ngoại lực - Vì sao bức xạ mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: KHÍ HẬU. CÁC YÊÚ TỐ NGOAỊ LỰC. NƯỚC CHẢY. SINH VẬT. CON NGƯỜI. BỀ MẶT ĐẤT. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NỘI LỰC - Lực phát sinh bên trong lòng đất. - Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng đất. - Có xu hướng làm tăng tính gồ ghề. - Rất khó nhận thấy bằng mắt thường.. NGỌAI LỰC - Lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt trái đất. - Nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời. - Có xu hướng san bằng. - Dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhiệm Vụ. Nhóm 1 - 6 : Phong hóa lí học Nhóm 2 - 4 : Phong hóa hóa học Nhóm 3 - 5 : Phong hóa sinh học Các nhóm thảo luận và hoàn thành thông tin ở phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các loại ph.hóa. Ph.hóa lí học. Ph.hóa hóa học. Ph.hóa sinh học. Khái niệm. Tác nhân. Kết qua.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đại diện các nhóm trình bày kết quả nghiên cứu của nhóm mình:. Ph.hóa lí học. Ph.hóa h.học Ph.hóa sinh học. Khái niệm. Tác nhân. Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.. - Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối. - Do ma sát, hoạt động sản xuất của con người…. Kết qua Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng và mảnh vụn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phong hoá lí học. Phong Hoá Nhiệt. Phong Hoá Do Nước Đóng Băng. Phong Hoá Cơ Học Do Nuối Khoáng Kết Tinh. Phong Hoá Cơ Học Do Sinh vật. Hoạt Động Của Con Người. SƠ ĐỒ TÓM TẮC CÁC QUÁ TRÌNH THUỘC PHONG HOÁ LÍ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> To.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ph.hóa lí học. Ph.hóa h.học. Ph.hóa sinh học. Khái niệm. Tác nhân. Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.. Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối. - Do ma sát, hoạt động sản xuất của con người…. Là quá trình phá hủy, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật.. Nước, các hợp chất hòa tan trong nước, khí oxi, khí cacbonic,…,,. Kết qua Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng và mảnh vụn.. - Làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật. - Các dạng địa hình Caxtơ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hay trình bày quá trình thành tạo thạch nhủ ở dạng địa hình caxtơ bằng phương trinhphan ứng hóa học ? Hãy kể tên một vài thắng canh được xếp hạng di san của dạng địa hình này ở Việt Nam mà em biết ? Nêu giá trị của các di san này? Ở tỉnh ta có dạng địa hình này không?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CAXTƠ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chuông đá. Cột đá Măng đá Nhủ đá.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tam Cốc – Ninh Bình.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Động BRAI – Thôn Asoc – Xã Hướng Lập – Huyện Hướng Hóa.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Quan sát hình ¶nh em cho biết phong hoá sinh học xảy ra như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hưởng gì đến khối đá?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Khái niệm. Tác nhân. Kết qua. Ph.hóa lí học. Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.. Do sự thay đổi nhiệt Đá bị rạn nứt, vỡ độ, sự đóng băng của thành tảng và nước, sự kết tinh của mảnh vụn. muối. - Do ma sát, hoạt động sản xuất của con người…. Ph.hóa h.học. Là quá trình phá hủy, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật.. Nước, các hợp chất hòa tan trong nước, khí oxi, khí cacbonic,…,,. - Làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật. - Các dạng địa hình Caxtơ.. Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật.. Do vi khuẩn, nấm và rễ cây.. Đá và khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học.. Ph.hóa sinh học.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hay cho biết quá trình phong hóa là gì? Các tác nhân sinh ra quá trình phong hóa? Quá trình phong hóa diễn ra mạnh nhất ở đâu? Vì sao? Biến đổi khí hậu anh hưởng như thế nào đến quá trình phong hóa trên bề mặt trái đất ?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> P.H LÍ HỌC. PHONG HOÁ P. H SINH VẬT. P.H HOÁ HỌC. SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Khái niệm. Nguồn năng lượng TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HINH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Ngoại lực. Qúa trình phong hóa. Tác nhân. Phong hóa lí học. Phong hóa hóa học. Phong hóa sinh học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> PHONG HÓA SINH HỌC PHONG HÓA HÓA HỌC (VỊNH BIỂN) PHONG HÓA HÓA HỌC (SUỐI NGẦM) PHONG HÓA LÍ HỌC CHIẾM ƯU THẾ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CỦNG CÔ So sánh sự khác nhau về kết qua giữa quá trình phong lí học, hóa học, sinh học? Ở nước ta thì quá trình phong hóa nào chiếm ưu thế ? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> DẶN DO 1. Bài củ: - Tra lời câu hỏi 1,2,3 trang 34/SGK 2. Bài mới: - Trình bày quá trình bóc mòn: khái niệm, có những dạng nào, tác nhân, kết qua. - Trình bày quá trình vận chuyển: khái niệm, phụ thuộc vào những yếu tố nào, có những hình thức nào. - Trình bày quá trình bồi tụ: khái niệm, có những dạng nào, kể tên các dạng địa hình của quá trình bồi tụ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

×