Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Bảng đối chiếu thẩm duyệt PCCC nhà sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.95 KB, 52 trang )

B26: BĐC nhà sản xuất

……..(1)………
……..(2)………

BẢNG ĐỐI CHIẾU
THẨM DUYỆT THIẾT KẾ VỀ PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

1. Tên cơng trình: Cơng trình Nhà xưởng........................................................................................................
2. Địa điểm xây dựng:......................................................................................................................................
3. Chủ đầu tư:...................................................................................................................................................
4. Cơ quan thiết kế:..........................................................................................................................................
5. Cán bộ thẩm duyệt:......................................................................................................................................
6. Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng để đối chiếu thẩm duyệt
6.1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn để đối chiếu thẩm duyệt
- Nghị định 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020: Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020: Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đầu tư công;
- QCVN 06:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn cháy cho nhà và cơng trình;
- QCVN 05:2020/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm;
- QCVN 02:2020/BCA: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và Trạm bơm cấp nước chữa cháy;
- QCVN 01:2019/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- TCVN 3890:2009: Phương tiện PCCC cho nhà và cơng trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng;
- TCVN 5738:2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
- TCVN 7568(ISO 7240):2015–14: Hệ thống báo cháy - Phần 14: Thiết kế, lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng các hệ thống báo cháy trong và xung quanh tòa
nhà;
- TCVN 7336:2003: Phòng cháy chữa cháy - hệ thống sprinkler tự động - Yêu cầu thiết kế và lắp đặt;
- TCVN 4513-1988: Cấp nước bên trong tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 7161-1:2009-ISO 14520-1:2006: Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống Phần 1: Yêu cầu chung;
- TCVN 7161-9:2009-ISO 14520-9:2006: Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống Phần 9: Chất chữa cháy HFC-227ea;
- TCVN 7161-13:2009-ISO 14520-13:2006: Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống Phần 13: Chất chữa cháy IG–100;


- TCVN 6101:1996 ISO 6183:1990: Thiết bị chữa cháy - Hệ thống chữa cháy Cacbon dioxit thiết kế và lắp đặt;
- TCVN 5687 : 2010 Thơng gió, điều hịa khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5740:2009: Phương tiện PCCC - Vòi đẩy chữa cháy - Vòi đẩy bằng sợi tổng hợp tráng cao su;
- Quy phạm trang bị điện;
- TCVN 6379:1998 “Thiết bị chữa cháy - Trụ nước chữa cháy – Yêu cầu kỹ thuật”;
- TCVN 7441:2004 “Hệ thống cung cấp khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) tại nơi tiêu thụ - Yêu cầu thiết kế, lắp đặt và vận hành”;
- TCVN 5307:2009 “Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Yêu cầu thiết kế”.
6.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn để tham khảo
- TCVN 6305-1:2007 (ISO 6182-1:2004) về Phòng cháy chữa cháy – Hệ thống Sprinkler tự động – Phần 1: Yêu cầu và phương pháp thử đối với
sprinkler;


2
- TCVN 6305-9:2007 (ISO 6182-9:2005) về Phòng cháy chữa cháy – Hệ thống Sprinkler tự động – Phần 9: Yêu cầu và phương pháp thử đối với
đầu phun sương;
- TCVN 6305-10:2007 (ISO 6182-9:2006) về Phòng cháy chữa cháy – Hệ thống Sprinkler tự động – Phần 9: Yêu cầu và phương pháp thử đối với đầu
phun sprinkler trong nhà;
- TCVN 6305-12:2007 (ISO 6182-12:2010) về Phòng cháy chữa cháy – Hệ thống Sprinkler tự động – Phần 12: Yêu cầu và phương pháp thử đối với các
chi tiết có rãnh ở đầu mút dùng cho hệ thống đường ống thép;
- TCVN 4317:1986 Nhà kho - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế;
- TCVN 4604:2012 Xí nghiệp cơng nghiệp, Nhà sản xuất - Yêu cầu thiết kế.
7. Nội dung kiểm tra đối chiếu theo tiêu chuẩn quy định:
*Chú thích: (+) - Đạt; (KN) - Kiến nghị

TT

1
1

-


Nội dung
đối chiếu
2
Quy mô:

Số tầng

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

3

4

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn
5
6
7
+ Thuộc diện thẩm duyệt theo Phụ lục V NĐ 136/2020/NĐ-CP
Nghị định
+ Phân cấp theo Điều 13 của NĐ 136/2020/NĐ-CP; Phụ lục I Nghị 136/2020/NĐđịnh số 40/2020/NĐ-CP;
CP

+ Văn bản hướng dẫn phân cấp thẩm duyệt của Cục.
Nghị định
40/2020/NĐ-CP
Đ 1.4.33
- Số tầng của tòa nhà bao gồm toàn bộ các tầng trên mặt đất (kể cả
QCVN
tầng kỹ thuật, tầng lửng, tầng áp mái, tầng tum) và tầng nửa hầm,
06:2021/BXD
khơng bao gồm tầng áp mái.
Tầng tum khơng tính vào số tầng nhà khi diện tích mái tum khơng
vượt q 30 % diện tích sàn mái, có chức năng sử dụng là tum thang,
kỹ thuật.
- Khi xác định số lượng tầng của tịa nhà, thì mỡi sàn giá đỡ, sàn của
giá đỡ cao tầng và sàn lửng nằm ở cao độ bất kì nhưng có diện tích
lớn hơn 40 % diện tích 1 tầng của tịa nhà đó, phải được tính như một
tầng.
- Khi bố trí kho trong nhà cơng nghiệp thì diện tích cho phép lớn nhất
của kho trong phạm vi một khoang cháy và chiều cao của chúng (số
tầng) không được vượt quá các giá trị cho trong Bảng H.7, Phụ lục H.
Khi có các sàn giá đỡ, sàn của giá đỡ cao tầng và sàn lửng có diện
tích trên mỡi cao độ vượt q 40 % diện tích sàn, thì diện tích sàn
được xác định như đối với nhà nhiều tầng.

A.1.2.1 QCVN
06:2021/BXD
A.1.3.3 QCVN
06:2021/BXD


3

TT

2

3
-

-

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế

Danh mục
- Ghi các tiêu
quy chuẩn
chuẩn, quy chuẩn
tiêu chuẩn về sử dụng để thiết kế
PCCC, các
theo thuyết minh
tài liệu kỹ
- Các tiêu chuẩn
thuật, chỉ dẫn nước ngồi có sử
kỹ thuật và dụng phải được
cơng nghệ
chấp thuận trước
được áp dung khi áp dụng thiết kế
để thiết kế

của Bộ Cơng an
cho cơng
trình
Diện tích nhà,
diện tích tầng
Diện tích của
nhà

Diện tích của
tầng

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn còn hiệu lực;
- Các tiêu ch̉n nước ngồi có sử dụng phải được chấp thuận trước
khi áp dụng thiết kế của Bộ Công an

Diện tích của nhà sản xuất là tổng diện tích nhà lấy bằng tổng diện
tích của tất cả các tầng (tầng trên mặt đất, kể cả tầng kỹ thuật, tầng
nửa hầm và tầng hầm), với kích thước mặt bằng được đo trong phạm
vi giới hạn bởi bề mặt bên trong của các tường bao (hoặc bởi trục các
cột biên ở khu vực khơng có tường bao); đường hầm; sàn giá đỡ
trong nhà; sàn lửng; tất cả các sàn của giá đỡ cao tầng trong nhà;
thềm (cầu) xếp dỡ; hành lang (trong mặt bằng) và hành lang liên
thơng sang các tịa nhà khác. Tổng diện tích của tịa nhà khơng bao
gồm: diện tích các tầng hầm kỹ thuật có chiều cao, tính từ sàn đến
mặt dưới của kết cấu nhơ ra ở phía trên, nhỏ hơn 1,8 m (ở đó khơng
u cầu có lối đi để bảo dưỡng các đường ống kỹ thuật); diện tích

phía trên trần treo; cũng như diện tích sàn của giá đỡ cao tầng dùng
để bảo dưỡng đường ray phía dưới cầu trục, bảo dưỡng cần trục,
băng tải, đường ray đơn và thiết bị chiếu sáng.
- Diện tích 1 tầng của tịa nhà trong phạm vi một khoang cháy được
xác định theo chu vi bên trong của tường bao của tầng, khơng tính
diện tích buồng thang bộ. Nếu trong diện tích đó có sàn giá đỡ, sàn
của giá đỡ cao tầng và sàn lửng thì đối với nhà 1 tầng phải tính diện
tích của tất cả các sàn giá đỡ, sàn của giá đỡ cao tầng và sàn lửng;

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn
Luật tiêu chuẩn,
quy chuẩn
Khoản 4 Luật
PCCC sửa đổi

A.1.2.1 QCVN
06:2021/BXD

A.1.2.1 QCVN
06:2021/BXD


4
TT

Nội dung
đối chiếu


Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn

còn đối với nhà nhiều tầng chỉ tính diện tích các sàn giá đỡ, sàn của
giá đỡ cao tầng và sàn lửng nằm trong phạm vi khoảng cách theo
chiều cao giữa các cốt của sàn giá đỡ, sàn của giá đỡ cao tầng và sàn
lửng có diện tích ở mỡi cao độ khơng hơn 40 % diện tích sàn của
tầng. Diện tích của thềm (cầu) xếp dỡ phía ngồi dùng cho phương
tiện vận tải đường bộ và đường sắt không được tính vào diện tích của
tầng nhà trong phạm vi khoang cháy.
- Diện tích các gian phịng có chiều cao thơng từ 2 tầng trở lên, trong
phạm vi một nhà nhiều tầng (gian phịng thơng 2 tầng hoặc nhiều
tầng), được tính vào diện tích tổng cộng của nhà trong phạm vi một
tầng.
4

-

Chiều cao và
khối tích của
nhà

Chiều cao

-

Khối tích

5

Nhóm nhà
cơng năng

Chiều cao PCCC được xác định bằng khoảng cách từ mặt đường thấp
nhất cho xe chữa cháy tiếp cận tới mép dưới của lỡ cửa (cửa sổ) mở
trên tường ngồi của tầng trên cùng, không kể tầng kỹ thuật trên
cùng. Khi không có lỡ cửa (cửa sổ), thì chiều cao PCCC được xác
định bằng một nửa tổng khoảng cách từ mặt đường cho xe chữa cháy
tiếp cận đến mặt sàn và đến trần của tầng trên cùng. Trong trường
hợp mái nhà được khai thác sử dụng thì chiều cao PCCC của nhà
được xác định bằng khoảng cách lớn nhất từ mặt đường xe chữa cháy
tiếp cận đến mép trên của tường chắn mái.
Khối tích xây dựng của tịa nhà được xác định là tổng khối tích các
phần nhà trên mặt đất tính từ cốt ± 0,00 trở lên và phần ngầm từ cốt
hoàn thiện nền sàn tầng hầm dưới cùng lên đến cốt ± 0,00.
Khối tích các phần trên mặt đất và phần ngầm của tịa nhà được tính
theo kích thước từ mặt ngồi kết cấu bao che, kể cả ơ lấy sáng và
thơng gió của mỡi phần của tịa nhà.
- Nhóm F5.1 gồm: Các nhà và cơng trình sản xuất, các gian phịng
sản xuất và thí nghiệm, nhà xưởng, và các nhà có đặc điểm sử dụng
tương tự.
- Nhóm F5.2 gồm: Các nhà và cơng trình kho; bãi đỡ xe ơ tô, xe


Đ 1.4.8 QCVN
06:2021/BXD

A.1.2.2 QCVN
06:2021/BXD

Bảng 6
QCVN
06:2021/BXD


5
TT

6

Nội dung
đối chiếu

Hạng nguy
hiểm cháy, nổ

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật


Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn

máy, xe đạp khơng có dịch vụ kỹ thuật và sửa chữa; kho chứa sách,
kho lưu trữ, các gian phịng kho, và các nhà có đặc điểm sử dụng
tương tự.
- Nhóm F5.3 gồm: Các nhà phục vụ nơng nghiệp.
- Nguy hiểm cháy nổ cao (hạng A):
Phụ lục C
+ Các chất khí cháy, chất lỏng dễ bắt cháy có nhiệt độ bùng cháy
QCVN
không lớn hơn 28oC, với khối lượng có thể tạo thành hỡn hợp khí - 06:2021/BXD
hơi nguy hiểm nổ, khi bốc cháy tạo ra áp suất nổ dư tính tốn trong
gian phịng vượt q 5 kPa.
+ Các chất và vật liệu có khả năng nổ và cháy khi tác dụng với nước,
với ơxy trong khơng khí hoặc tác dụng với nhau, với khối lượng để
áp suất nổ dư tính tốn trong gian phịng vượt q 5 kPa.
- Nguy hiểm cháy nổ B: Các chất bụi hoặc sợi cháy, chất lỏng dễ bắt
cháy, có nhiệt độ bùng cháy lớn hơn 28oC, các chất lỏng cháy, và
khối lượng có thể tạo thành hỡn hợp khí - bụi hoặc khí - hơi nguy
hiểm nổ, khi bốc cháy tạo ra áp suất nổ dư tính tốn trong gian phịng
vượt q 5 kPa.
- Nguy hiểm cháy từ C1 đến C4:
+ Các chất lỏng cháy hoặc khó cháy, các chất và vật liệu cháy và khó
cháy ở thể rắn (kể cả bụi và sợi), các chất và vật liệu khi tác dụng với
nước, với ơxy trong khơng khí hoặc tác dụng với nhau có khả năng
cháy, ở điều kiện gian phịng có các chất và vật liệu này không thuộc
các hạng A hoặc B.

+ Việc chia gian phòng thành các hạng C1 đến C4 theo trị số tải trọng
cháy riêng của các chất chứa trong nó như sau:
C1 - Có tải trọng cháy riêng lớn hơn 2 200 MJ/m2.
C2 - Có tải trọng cháy riêng từ 1 401 MJ/m2 đến 2 200 MJ/m2.
C3 - Có tải trọng cháy riêng từ 181 MJ/m2 đến 1 400 MJ/m2.
C4 - Có tải trọng cháy riêng từ 1 MJ/m2 đến 180 MJ/m2.
- Nguy hiểm cháy vừa phải, hạng D: Các chất và vật liệu không cháy
ở trạng thái nóng, nóng đỏ hoặc nóng chảy, mà q trình gia cơng có
kèm theo sự phát sinh bức xạ nhiệt, tia lửa và ngọn lửa; Các chất rắn,
lỏng, khí cháy được sử dụng để làm nhiên liệu.
- Nguy hiểm cháy thấp E: Các chất và vật liệu không cháy ở trạng


6
TT

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn


thái nguội.
Cách phân loại:
Nhà được xếp vào hạng A nếu trong nhà đó tởng diện tích của các
gian phòng hạng A vượt quá 5 % diện tích của tất cả các gian phòng
của nhà, hoặc vượt quá 200 m2; hạng B khi: nhà không thuộc hạng
A và tổng diện tích của các gian phòng hạng A và B vượt quá 5 %
tổng diện tích của tất cả các gian phòng của nhà hoặc vượt quá 200
m2, hạng C khi: nhà không thuộc hạng A, B và tổng diện tích của các
gian phòng hạng A, B và C vượt quá 5 % (10 %, nếu trong nhà
khơng có hạng A và B) tổng diện tích của tất cả các gian phòng của
nhà...
7 Bậc chịu lửa
7.1 Nhà sản xuất
7.1.1 Yêu cầu bậc
chịu lửa tối
thiểu

7.1.2 Yêu cầu giới
hạn chịu lửa
của cấu kiện
xây dựng

Lưu ý:
* Sử dụng các biện
pháp bọc bảo vệ
chống cháy tăng
giới hạn chịu lửa
hồ sơ thiết kế phải
thể hiện rõ giải

pháp kỹ thuật phù
hợp đã được quy
định tại Bảng F.8,
F.9 và F.10 QCVN
06:2021/BXD.

Bậc chịu lửa tối thiểu đối với một số loại nhà:
Bảng H6
+ NSX hạng A hoặc B: Yêu cầu bậc chịu lửa (BCL) tổi thiểu là I, II;
QCVN
+ NSX hạng C, D, E có chiều cao > 03 tầng: Yêu cầu BCL tối thiểu 06:2021/BXD
là I, II;
+ NSX hạng C có chiều cao từ 02 tầng đến 03 tầng: Yêu cầu BCL tối
thiểu là III;
+ NSX hạng C, D, E có chiều cao 01 tầng: Yêu cầu BCL tối thiểu là
IV, V
Bậc I:
Bảng 4
- Bộ phận chịu lực R 120
QCVN
- Tường ngồi khơng chịu lực E 30
06:2021/BXD
- Sàn giữa các tầng REI 60
- Mái RE 30
- Tường buồng thang bộ trong nhà REI 120
- Bản thang và chiếu thang R 60
Bậc II:
- Bộ phận chịu lực R 90
- Tường ngoài không chịu lực E 15
- Sàn giữa các tầng REI 45

- Mái RE 15


7
TT

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế
* Sử dụng biện
pháp
như
sơn
chống cháy, phun
vữa chống cháy thì
hồ sơ thiết kế thẩm
duyệt về PCCC
chưa có quy định,
cần thể hiện được
các nội dung:
- Chú thích, xác
định các kết cấu
chịu lực của cơng
trình;
- Các cấu kiện xây
dựng được bọc bảo
vệ chống cháy bằng
sơn, vữa chống

cháy phải được thể
hiện ở mặt cắt, mặt
đứng và ghi rõ giới
hạn chịu lửa của
cấu kiện được bọc
chống cháy bằng
sơn, vữa chống
cháy (bảo đảm các
yêu tố R, E, I theo
quy định của Bảng
4
QCVN
06:2021/BXD;
- Thể hiện chi tiết
được cấu tạo của
lớp sơn, vữa bọc
bảo vệ kết cấu thép;
- Thuyết minh rõ

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật
- Tường buồng thang bộ trong nhà REI 90
- Bản thang và chiếu thang R 60
Bậc III:
- Bộ phận chịu lực R 45
- Tường ngồi khơng chịu lực E 15
- Sàn giữa các tầng REI 45
- Mái RE 15

- Tường buồng thang bộ trong nhà REI 60
- Bản thang và chiếu thang R 45
Bậc IV:
- Bộ phận chịu lực R 15
- Tường ngồi khơng chịu lực E 15
- Sàn giữa các tầng REI 15
- Mái RE 15
- Tường buồng thang bộ trong nhà REI 45
- Bản thang và chiếu thang R 15
Bậc V không quy định.
Bậc chịu lửa của nhà có kết cấu thép không được bảo vệ chống cháy:
là nhà Bậc IV (căn cứ quy định tại Bảng 4 và Điều 2.6.2 QCVN
06:2021/BXD: giới hạn chịu lửa của kết cấu thép được xác định là
RE 15, REI 15, R15; vách tôn và mái tơn là E 15). Lưu ý: Nếu mái
tơn có lớp xốp cách nhiệt thì khơng bảo đảm giới hạn chịu lửa E15.

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn


8
TT

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế


Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn

quy trình, biện
pháp thi cơng lớp
sơn, vữa chống
cháy;
* Thuyết minh rõ
niên hạn sửa dụng
sơn, vữa (sau bao
năm phải sơn, phun
vữa lại để bảo đảm
giới hạn chịu lửa
của cấu kiện theo
quy định).
Kết luận:
8 Đường và bãi
đỗ cho xe
chữa cháy
8.1 Quy định
chung

a) Chiều rộng thông thủy của mặt đường cho xe chữa cháy không
Điều 6.2.1

được nhỏ hơn 3,5 m.
QCVN
b) Bãi đỗ xe chữa cháy phải có chiều rộng thơng thủy bảo đảm
06:2021/BXD
khả năng đi vào để triển khai các phương tiện chữa cháy phù hợp với
chiều cao PCCC và nhóm nguy hiểm cháy theo công năng của nhà
như quy định tại Bảng 14.
c) Chỉ cho phép có các kết cấu chặn phía trên đường cho xe chữa
cháy và bãi đỗ xe chữa cháy nếu bảo đảm tất cả những yêu cầu sau:
− Chiều cao thông thủy để các phương tiện chữa cháy đi qua khơng
được nhỏ hơn 4,5 m;
− Kích thước của kết cấu chặn phía trên (đo dọc theo chiều dài của
đường cho xe chữa cháy và bãi đỗ xe chữa cháy) khơng được lớn hơn
10 m;
− Nếu có từ hai kết cấu chặn phía trên bắc ngang qua đường cho xe
chữa cháy hoặc bãi đỡ xe chữa cháy thì khoảng thơng giữa những kết
cấu này không được nhỏ hơn 20 m;
− Chiều dài của đoạn cuối của đường cho xe chữa cháy hoặc bãi đỗ


9
TT

Nội dung
đối chiếu

-

Tải trọng nền
đường


-

Khoảng cách
giữa từ mép
đường tới
tường nhà,
công trình

-

Đoạn tránh xe

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn

xe chữa cháy không bị chặn bởi các kết cấu chặn phía trên khơng
được nhỏ hơn 20 m;
− Chiều dài của bãi đỡ xe chữa cháy khơng được tính đến những
đoạn có kết cấu chặn phía trên.
d) Dọc theo tường ngồi của nhà, tại các vị trí đối diện với bãi đỡ xe

chữa cháy phải bố trí các lối xun qua tường ngoài vào bên trong
nhà từ trên cao (lối vào từ trên cao) phù hợp với quy định tại 6.3 để
triển khai các hoạt động chữa cháy và cứu nạn.
Mặt đường phải đảm bảo chịu được tải trọng của xe chữa cháy theo
Đ 6.2.9
yêu cầu thiết kế và phù hợp với chủng loại phương tiện của cơ quan
QCVN
Cảnh sát PCCC và CNCH nơi xây dựng cơng trình
06:2021/BXD
Khoảng cách từ mép đường cho xe chữa cháy đến tường của ngôi Điều 6.2.2.4
nhà phải không lớn hơn 5 m đối với các nhà có chiều cao nhỏ hơn 12
QCVN
m, khơng lớn hơn 8 m đối với các nhà có chiều cao trên 12 m đến 28 06:2021/BXD
m và không lớn hơn 10 m đối với các nhà có chiều cao trên 28 m.
Trong những trường hợp cần thiết, khoảng cách từ mép gần nhà của
đường xe chạy đến tường ngồi của ngơi nhà và cơng trình được tăng
đến 60 m với điều kiện ngơi nhà và cơng trình này có các đường cụt
vào, kèm theo bãi quay xe chữa cháy và bố trí các trụ nước chữa
cháy. Trong trường hợp đó, khoảng cách từ nhà và cơng trình đến bãi
quay xe chữa cháy phải không nhỏ hơn 5 m và không lớn hơn 15 m
và khoảng cách giữa các đường cụt không được vượt quá 100 m.
- Đối với đường giao thông nhỏ hẹp chỉ đủ cho 1 làn xe chạy thì cứ ít
Đ 6.5
nhất 100 m phải thiết kế đoạn mở rộng tối thiểu 7 m dài 8 m;
QCVN
06:2021/BXD
- Nếu chiều dài của đường cho xe chữa cháy hoặc bãi đỗ xe chữa
Đ 6.2.5
cháy dạng cụt lớn hơn 46 m thì ở cuối đoạn cụt phải có bãi quay xe
QCVN

được thiết kế theo quy định trong 6.4
06:2021/BXD

8.2 Bãi đỗ cho xe
chữa cháy
- u cầu bố trí

Đối với nhà nhóm F5, phải có tối thiểu một bãi đỡ xe chữa cháy cho
các phương tiện chữa cháy.

Đ6.2.2.4
QCVN


10
TT

Nội dung
đối chiếu

-

Chiều rộng bãi
đỗ xe

-

Chiều dài bãi
đỗ xe


Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn
06:2021/BXD
Chiều rộng bãi đỗ cho nhà có chiều cao < 15m khơng được nhỏ hơn
Bảng 14
3,5 m;
QCVN
Chiều rộng bãi đỡ xe cho nhà có chiều cao > 15 không nhỏ hơn 6 m. 06:2021/BXD
Chiều dài u cầu của bãi đỡ xe chữa cháy, tính theo Bảng 16 QCVN
06:2021/BXD
Quy mơ khối chu vi nhà, m
tích, m3
Nhà không được bảo vệ
Nhà được bảo vệ bằng hệ
bằng hệ thống sprinkler
thống sprinkler
(1)

(2)

(3)


1/6 chu vi và không nhỏ
1/6 chu vi và không nhỏ
hơn 15 m
hơn 15 m
> 28 400 và ≤
1/6 chu vi và không nhỏ
1/4 chu vi
56 800
hơn 15 m
> 56 800 và ≤
1/2 chu vi
1/4 chu vi
85 200
> 85 200 và ≤
3/4 chu vi
1/4 chu vi
113 600
> 113 600 và
Toàn bộ chu vi
1/2 chu vi
≤ 170 400
> 170 400 và
Toàn bộ chu vi
3/4 chu vi
≤ 227 200
> 227 200
Toàn bộ chu vi
Toàn bộ chu vi
≤ 28 400


-

-

Độ dốc cho
phép của bãi
quay xe
Khoảng cách
giữa bãi đỗ
đến tường nhà

Bề mặt của bãi đỗ xe chữa cháy phải ngang bằng. Nếu nằm trên một
Đ 6.2.4
mặt nghiêng thì độ dốc khơng được quá 1:15. Độ dốc của đường cho
QCVN
xe chữa cháy không được quá 1:8,3.
06:2021/BXD
Bãi đỗ xe chữa cháy phải được bố trí đảm bảo để khoảng cách đo
Đ 6.2.3
theo phương nằm ngang từ mép gần nhà hơn của bãi đỗ đến điểm
QCVN
giữa của lối vào từ trên cao không gần hơn 2 m và không xa quá 10 06:2021/BXD


11
TT

-


Nội dung
đối chiếu

Nhận biết bãi
đỗ xe

8.3 Bãi quay xe

8.4 Lối vào từ
trên cao
- Yêu cầu thiết
kế

-

Số lượng lối
vào từ trên cao

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn


m.
Phải đánh dấu tất cả các góc của bãi đỡ xe chữa cháy và đường cho
Đ 6.2.8
xe chữa cháy ngoại trừ những đường giao thông công cộng được sử
QCVN
dụng làm bãi đỗ xe chữa cháy hoặc đường cho xe chữa cháy. Việc 06:2021/BXD
đánh dấu phải được thực hiện bằng các dải sơn phản quang, đảm bảo
có thể nhìn thấy được vào buổi tối và phải bố trí ở cả hai phía của
đường cho xe chữa cháy hoặc bãi đỗ xe chữa cháy với khoảng cách
không quá 5 m.
Tại các điểm đầu và điểm cuối của đường cho xe chữa cháy hoặc bãi
đỗ xe chữa cháy phải có biển báo nền trắng, chữ đỏ với chiều cao chữ
không nhỏ hơn 50 mm. Chiều cao từ mặt đất đến điểm thấp nhất của
biển báo phải nằm trong khoảng 1,0 m đến 1,5 m. Biển báo phải đảm
bảo nhìn thấy được vào buổi tối và khơng được bố trí cách đường cho
xe chữa cháy hoặc bãi đỗ xe chữa cháy quá 3 m. Tất cả các phần của
đường cho xe chữa cháy hoặc bãi đỗ xe chữa cháy không được cách
biển báo gần nhất quá 15 m.
Thiết kế bãi quay xe phải tuân theo một trong các quy định sau:
Đ 6.4
- Hình tam giác đều có cạnh không nhỏ hơn 7 m, một đỉnh nằm ở
QCVN
đường cụt, hai đỉnh nằm cân đối ở hai bên đường
06:2021/BXD
- Hình vng có cạnh khơng nhỏ hơn 12 m.
- Hình trịn, đường kính khơng nhỏ hơn 10 m.
- Hình chữ nhật vng góc với đường cụt, cân đối về hai phía của
đường, có kích thước khơng nhỏ hơn 5 m x 20 m

Đối với nhà Nhóm F5, phải bố trí các lối vào từ trên cao ở phía trên

Đ 6.3.5.4
một bãi đỗ xe chữa cháy, lên đến chiều cao 50 m ( lưu ý: chỉ yêu cầu
QCVN
đối với nhà có từ 02 tầng trở lên hoặc nhà 01 có sàn lửng mà lối 06:2021/BXD
vào từ trên cao có thể tiếp cận được).
Số lượng lối vào từ trên cao phải tính tốn dựa vào chiều dài của bãi
Đ 6.3.5.1
đỡ xe chữa cháy. Cứ mỗi đoạn đủ hoặc không đủ 20 m chiều dài bãi
QCVN
đỡ xe chữa cháy phải có một vị trí lối vào từ trên cao.
06:2021/BXD


12
TT

Nội dung
đối chiếu

-

Vị trí bố trí

-

Kích thước
của lối vào từ
trên cao

-


Nhận biết lối
vào từ trên cao

Khoảng cách
an toàn
PCCC
9.1 Khoảng cách
giữa các nhà
- Đối với nhà
phụ trợ của cơ
sở công
nghiệp

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn
Lối vào từ trên cao phải được bố trí cách xa nhau, dọc trên cạnh của
Đ 6.3.5.2
nhà. Lối vào từ trên cao phải được phân bố đảm bảo để ít nhất phải
QCVN
có 1 lối vào từ trên cao trên mỗi đoạn 20 m chiều dài của bãi đỗ xe 06:2021/BXD

chữa cháy, ngoại trừ những phần nhà 1 tầng khơng thuộc nhóm F5
Các lối vào từ trên cao phải có chiều rộng khơng nhỏ hơn 850 mm,
Đ 6.3.4
chiều cao không nhỏ hơn 1.000 mm, mép dưới của lối vào cách
QCVN
mặt sàn phía trong khơng lớn hơn 1.100 mm và mép trên cách mặt 06:2021/BXD
sàn phía trong khơng nhỏ hơn 1.800 m.
Mặt ngồi của các tấm cửa của lối vào từ trên cao phải được đánh
6.3.3
dấu bằng dấu tam giác đều mầu đỏ hoặc mầu vàng có cạnh khơng
QCVN
nhỏ hơn 150 mm, đỉnh tam giác có thể hướng lên hoặc hướng xuống. 06:2021/BXD
Ở mặt trong phải có dịng chữ “LỚI VÀO TỪ TRÊN CAO –
KHÔNG ĐƯỢC GÂY CẢN TRỞ” với chiều cao chữ không nhỏ hơn
25 mm.

9

E.1
QCVN
Khoảng cách, m, đến ngơi nhà thứ hai có
Bậc chịu lửa của ngôi bậc chịu lửa
06:2021/BXD
nhà thứ nhất
IV, V
I, II
III
I, II
6
8

10
III
8
8
10
IV, V
10
10
15
CHÚ THÍCH 1: Khoảng cách giữa các ngôi nhà và cơng trình là
khoảng cách thơng thủy giữa các bức tường hoặc các kết cấu bên
ngoài của chúng. Trong trường hợp các kết cấu của ngơi nhà hoặc
cơng trình làm bằng những vật liệu cháy lồi ra hơn 1 m thì phải lấy


13
TT

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết

tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn

khoảng cách giữa các kết cấu này.
CHÚ THÍCH 2: Khoảng cách giữa các bức tường khơng có lỡ cửa sổ
cho phép lấy nhỏ hơn 20 % ngoại trừ các ngôi nhà có bậc chịu lửa IV
và V.
CHÚ THÍCH 3: Đối với các nhà 2 tầng có kết cấu khung và tấm với
bậc chịu lửa V, cũng như các nhà được lợp bằng vật liệu cháy thì
khoảng cách PCCC cần phải tăng thêm 20 %.
CHÚ THÍCH 4: Khoảng cách giữa các ngôi nhà có bậc chịu lửa I và
II được phép nhỏ hơn 6 m, nếu các bức tường của ngôi nhà cao hơn
nằm đối diện với ngôi nhà khác là các tường ngăn cháy.
CHÚ THÍCH 5: Không quy định khoảng cách giữa các nhà ở, cũng
như giữa các nhà ở và các cơng trình phục vụ sinh hoạt khác khi tổng
diện tích đất xây dựng (gồm cả diện tích đất khơng xây dựng giữa
chúng) khơng vượt q diện tích tầng cho phép lớn nhất trong phạm
vi của một khoang cháy (xem Phụ lục H, nhà nhóm F.1, F.2).
-

Đối với các
nhà và cơng
trình cơng
nghiệp

E.2
Khoảng cách, m, đến ngơi nhà thứ hai có bậc chịu
Bậc chịu lửa của lửa
QCVN
ngôi nhà thứ nhất

06:2021/BXD
I, II
III
IV, V
- Đối với các nhà và cơng
trình thuộc hạng sản xuất D
và E: không quy định.
I, II
- Đối với nhà và cơng trình
9
12
thuộc hạng sản xuất A, B và
C: 9 m (xem thêm Chú thích
3).
III
9
12
15
IV và V
12
15
18
CHÚ THÍCH 1: Khoảng cách nhỏ nhất giữa các ngơi nhà và cơng
trình là khoảng cách thông thủy giữa các bức tường hoặc kết cấu bên
ngồi của chúng. Trong trường hợp ngơi nhà hoặc cơng trình có phần
kết cấu làm bằng những vật liệu cháy lồi ra hơn 1 m thì khoảng cách
nhỏ nhất phải lấy là khoảng cách giữa các kết cấu này.


14

TT

-

9.2

-

Nội dung
đối chiếu

Khoảng cách
lấy nhỏ hơn
quy định
Khoảng cách
giữa máy
biến áp, bồn
dầu, kho gas,
…đến
nhà/cơng
trình
Máy biến áp,
máy phát điện

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,

quy chuẩn kỹ thuật
CHÚ THÍCH 2: Không quy định khoảng cách giữa các ngôi nhà sản
xuất và cơng trình cơng nghiệp trong những trường hợp sau:
a) Nếu tổng diện tích mặt sàn của từ 2 ngơi nhà trở lên có bậc chịu
lửa III, IV khơng vượt quá diện tích cho phép tầng lớn nhất trong
phạm vi một khoang cháy (Phụ lục H).
b) Nếu như tường của ngơi nhà hay cơng trình cao hơn hoặc rộng
hơn, quay về phía một cơng trình khác là bức tường ngăn cháy.
c) Nếu các ngơi nhà và cơng trình có bậc chịu lửa III không phụ
thuộc vào độ nguy hiểm cháy theo hạng sản xuất của chúng có các
bức tường đứng đối diện là tường đặc hoặc tường có lỡ được xây kín
bằng gạch block kính (hoặc kính có cốt) với giới hạn chịu lửa không
nhỏ hơn 1 giờ.
CHÚ THÍCH 3: Khoảng cách đã cho đối với những ngôi nhà và cơng
trình có bậc chịu lửa I, II, thuộc hạng sản xuất A, B, C, được giảm từ
9 m xuống còn 6 m khi đáp ứng một trong những điều kiện sau:
a) Ngơi nhà và cơng trình được trang bị hệ thống chữa cháy tự động.
b) Tải trọng riêng làm bằng các chất cháy trong các ngôi nhà thuộc
hạng sản xuất C nhỏ hơn hoặc bằng 10 kg tính trên 1 m2 diện tích
tầng.
Khoảng cách PCCC được xác định trong trường hợp này là khoảng
cách từ ngôi nhà đến đường ranh giới khu đất của ngôi nhà

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn

E.3
QCVN
06:2021/BXD


- Cho phép đặt trong phòng ngăn cháy tại tầng 1 có cửa trực tiếp ra
Đ7.3.
ngồi.
TCVN 6160-96
- Máy biến áp khô cho phép đặt tại tầng hầm và các tầng nổi.
Đ III.1


15
TT

Nội dung
đối chiếu

-

Khoảng cách
từ thiết bị có
lượng dầu
trong mỡi đơn
vị của thiết bị
bằng hoặc lớn
hơn 60kg đến
cơng trình phụ
Khoảng cách
giữa các máy
biến áp hoặc
khoảng cách
từ MBA đến

cơng trình

-

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn
11TCN-2006
Khoảng cách từ thiết bị có lượng dầu trong mỗi đơn vị của thiết bị
III.2.73
bằng hoặc lớn hơn 60kg đến các nhà sản xuất loại D, đến cơng trình 11 TCN-20phụ (xưởng sửa chữa, kho) trong khu vực nhà máy điện và trạm biến
2006
áp: 16m - khi nhà có bậc chịu lửa I và II; 20m - khi nhà có bậc chịu
lửa III; 24m - khi nhà có bậc chịu lửa IV

- Phải đảm bảo theo quy định tại Bảng III.2.5

Bảng III.2.5

*Lưu ý: Cho phép giảm khoảng cách G khi:
1. Thiết kế xây tường ngăn cháy giữa máy biến áp và cơng trình có
GHCL trên 60 phút.

2. Xây tường của cơng trình là tường ngăn cháy có GHCL trên 90
phút.

Điều 2.75
Phần III
11 TCN-202006

- Giữa kho chứa hydro và máy biến áp phải đảm bảo khoảng cách ≥
50 m.

-

Khoảng cách
đến các cơng
trình đặc thù
(bồn dầu, trạm
gas, kho xăng
dầu…)

Lưu ý:

Điều 2.73
Phần III
11 TCN-202006
- Khoảng cách giữa bồn chứa LPG, CNG đến các hạng mục cơng Bảng 3 QCVN
trình theo quy định tại Bảng 3 QCVN 10:2012/BXD. Không bố trí
10:2012
các đường ống dẫn khí bên trong khơng gian trần treo, đường thoát
nạn và sàn ngăn cháy. Tại các vị trí sử dụng khí LPG, CNG phải bố
trí đầu báo dò gas và các thiết bị chống nổ.

- Khoảng cách giữa các bồn dầu thực hiện theo quy định TCVN
5507:2002: “Hóa chất nguy hiểm – Quy phạm an tồn trong sản xuất,
TCVN
kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển” (từ ngày 01/7/2021
5507:2002
thực hiện theo QCVN 05:2020/BCT: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận
chuyển hóa chất nguy hiểm”).


16
TT

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn
- Trường hợp bản vẽ đã thể hiện rõ vị trí, bậc chịu lửa của các hạng mục cơng trình lân cận thì căn cứ Bảng E1, E2 QCVN 06:2021 để xác định khoảng
cách an tồn PCCC giữa hạng mục cơng trình và các cơng trình xung quanh;
- Trường hợp khơng rõ khoảng cách, bậc chịu lửa của cơng trình lân cận thì căn cứ Bảng E.3 QCVN 06:2021 để xác định khoảng cách giữa các hạng

mục cơng trình đến ranh giới khu đất;
- Đối với trường hợp các cơng trình lân cận chưa được xách định (chưa xây dựng) thì xác định bậc chịu lửa của các cơng trình đó theo quy hoạch.
Không xác định bậc chịu lửa đối với mặt bằng trống.
10 Bố trí cơng
năng
- Các cơng năng
- Các cơng năng như sau được bố trí trong một ngơi nhà:
A.1.3.2
được bố trí
+ Cho phép bố trí 1 tầng có chức năng làm kho hoặc phòng điều hành
QCVN
trong nhà
bên trong nhà cơng nghiệp, cũng như 1 tầng có chức năng sản xuất và 06:2021/BXD
công nghiệp
điều hành bên trong nhà kho nếu đảm bảo được các yêu cầu về
khoảng cách phòng cháy chống cháy nêu trong Phụ lục E.
+ Khi bố trí chung trong 1 tịa nhà hoặc 1 gian phịng các dây chuyền
cơng nghệ có hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ khác nhau thì phải có
các giải pháp ngăn chặn sự lan truyền của sự cháy và nổ giữa các dây
chuyền đó.
+ Trong các nhà, cơng trình sản xuất, nhà kho nếu yêu cầu công nghệ
cho phép, cần bố trí các gian phịng hạng A, B ở gần tường ngồi,
cịn trong các nhà nhiều tầng, cần bố trí các gian phịng này ở các
tầng phía trên.
- Các cơng năng
- Các cơng năng khơng được bố trí chung một tồ nhà hoặc bố trí
khơng được
trong tầng hầm, cụ thể như sau:
Điều 3.1.6
bố trí trong

+ Khơng cho phép bố trí các gian phịng sản xuất, phịng kho có hạng
QCVN
nhà sản xuất
nguy hiểm cháy nổ A, B trong các tầng hầm và tầng nửa hầm.
06:2021/BXD
và trong tầng
+ Không cho phép các văn phịng có từ 50 người sử dụng đồng thời Mục A.1.3.10
hầm nhà sản
trở lên trong các nhà kho, nhà sản xuất hạng A, B, C1, C2 và C3.
QCVN
xuất
+ Các bồn chứa LPG phải được đặt ở ngoài trời, bên ngoài nhà, bên 06:2021/BXD
ngồi các cơng trình xây dựng kín. Khơng đặt bồn chứa trên nóc nhà,
ban cơng, trong tầng hầm và dưới các cơng trình;
+ Trạm cấp đặt trong nhà dân dụng, cơng nghiệp có sức chứa dưới
Điều 11 QCVN
700 kg và phải đảm bảo thơng gió, an tồn phịng chống cháy nổ.
10:2012/BCT
Trạm cấp phải ngăn cách với các phần khác của tòa nhà bằng tường


17
TT

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế


Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn

chắn, trần, nền kín, có giới hạn chịu lửa ít nhất là 150 min.

-

Bố trí các
phịng nguy
hiểm cháy
hạng C1, C2,
C3 trong tầng
hầm

-

Phịng trực
điều khiển hệ
thống chữa
cháy

Điều 7
QCVN
10:2012/BCT

Khi trong tầng hầm có bố trí các phịng có hạng nguy hiểm cháy và
A.1.3.5
cháy nổ C1, C2 và C3 thì tầng hầm đó phải được ngăn chia thành các
QCVN
khoang có diện tích khơng q 3.000 m2 bằng các vách ngăn cháy 06/2021/BXD
loại 1 với chiều dài mỡi cạnh (tính từ mép ngồi của tường) không
vượt quá 30 m.
Trong mỗi khoang như vậy phải cấu tạo ít nhất một cửa sổ có chiều
rộng khơng nhỏ hơn 0,75 m và chiều cao không nhỏ hơn 1,2 m, nằm
bên trong một hố có chiều rộng khơng nhỏ hơn 0,3 m và chiều dài
không nhỏ hơn 1,8 m để lắp đặt quạt thổi khói ra ngồi. Tổng diện
tích của những cửa sổ đó tối thiểu phải đạt 0,2% của diện tích sàn.
Trong những khoang có diện tích lớn hơn 1000 m 2 phải có ít nhất 02
cửa sổ. Sàn tầng phía trên các tầng hầm đó phải có khả năng chịu lửa
ít nhất là REI 45.
Các hành lang phải có chiều rộng khơng nhỏ hơn 2 m dẫn trực tiếp ra
ngồi hoặc qua một buồng thang bộ khơng nhiễm khói. Các gian
phịng phải được ngăn cách với hành lang bằng vách ngăn cháy loại
1.
Tầng hầm có hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ C1, C2 hoặc C3 mà
theo yêu cầu các dây chuyền công nghệ không thể bố trí gần với
tường ngồi thì phải được ngăn chia thành các khoang cháy với diện
tích khơng q 1 500 m2 và được trang bị hệ thống bảo vệ chống
khói phù hợp với Phụ lục D.
Nhà sản xuất, kho có diện tích lớn hơn 18.000 m 2 phải có phịng trực
Đ 6.17
chống cháy và có nhân viên chun mơn trực tại phịng, cụ thể:
QCVN
- Có diện tích đủ để bố trí các thiết bị theo yêu cầu phòng chống cháy 06/2021/BXD
của nhà nhưng

khơng nhỏ hơn 6 m2.
- Có hai lối ra vào: một lối thơng với khơng gian trống ngồi nhà và
một lối thông với hành


18
TT

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn

lang chính để thốt nạn.
- Được ngăn cách với các phần khác của nhà bằng các bộ phận ngăn
cháy loại 1.
- Có lắp đặt các thiết bị thơng tin và đầu mối của hệ thống báo cháy
liên hệ với tất cả các khu vực của ngơi nhà.
- Có bảng theo dõi, điều khiển các thiết bị chữa cháy, thiết bị khống
chế khói và có sơ đồ mặt bằng bố trí các thiết bị phòng cháy chữa

cháy của nhà.
11 Ngăn cháy,
chống cháy
lan, kết cấu,
công nghệ và
thiết bị
11.1 Giải pháp
ngăn cháy lan
bằng kết cấu
cho các hạng
mục cơng
trình
- Số tầng tối đa
và chiều cao
của cơng
trình:
- Số tầng tối
đa của nhà sản
xuất

Hạng của
nhà sản xuất

A và B (trong
trường hợp
khơng sản
xuất hóa chất
và chế biến

Số tầng

tối đa
cho
phép,
tầng

Bậc
chịu lửa
của nhà

6

II

Diện tích cho phép lớn nhất
của một
tầng nhà trong phạm vi một
khoang
cháy, m2
Nhà 3
Nhà 1
Nhà 2
tầng
tầng
tầng
trở lên
(*)
5 200
3 500

Bảng H6 Phụ

lục H QCVN
06:2021/BXD


19
TT

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật
dầu khí)
A (có sản xuất
hóa chất
và chế biến
dầu khí)
B (có sản xuất
hóa chất
và chế biến
dầu khí)

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn


6

II

(*)

5 200

3 500

6

II

(*)

10 400

7 800

Không
I đến II
(*)
quy định
3
III
5.200
3 500
2 600

C
1
IV
2 600
1
V
1 200
Không
D
I đến II
(*)
quy định
3
III
6 500
5 200
3 500
1
IV
3 500
D
1
V
1 500
Không
E
I và II
(*)
quy định
3

III
7 800
6 500
3 500
1
IV
3 500
1
V
2 600
CHÚ THÍCH 1: Các gian sản xuất có các hệ thống chữa cháy tự động
diện tích sàn giữa các tường ngăn cháy cho phép tăng lên so với quy định
tại Bảng H.6 nhưng không quá 2 lần.
CHÚ THÍCH 2: Khi các phòng hoặc gian sản xuất được trang bị các thiết
bị báo cháy tự động, thì diện tích sàn giữa các tường ngăn cháy cho phép
tăng 25 % so với quy định ở Bảng H.6.
CHÚ THÍCH 3: Diện tích khoang cháy ở tầng 1 của nhà nhiều tầng, khi
sàn trần tầng 1 có giới hạn chịu lửa 150 phút, được phép lấy như diện tích
khoang cháy của nhà 1 tầng.
CHÚ THÍCH 4: Đối với các nhà sản xuất chế biến gỡ có bậc chịu lửa II,
diện tích khoang cháy được phép lấy tối đa là 10 400 m2 đối với nhà 1
tầng. Đối với nhà hai tầng, diện tích khoang cháy tối đa là 7.800 m2, còn
đối với nhà nhiều tầng hơn thì diện tích khoang cháy tối đa là 5 200 m2.


20
TT

Nội dung
đối chiếu


Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn

CHÚ THÍCH 5: Trong các ngôi nhà sản xuất một tầng có bậc chịu lửa I
và II, cho phép khơng thiết kế tường ngăn cháy. Quy định này không áp
dụng đối với nhà có bậc chịu lửa II mà trong đó sản xuất hóa chất, chế
biến gia cơng dầu khí, hoặc các kho chứa vật liệu hay sản phẩm dễ cháy;
các ngôi nhà sản xuất gia công chế biến gỗ.
CHÚ DẪN: (*) Khơng quy định cụ thể về diện tích khoang cháy nhưng
cơng trình phải tn thủ đầy đủ các u cầu về PCCC của tiêu chuẩn thiết
kế áp dụng cho cơng trình đó.

-

-

Diện tích
khoang cháy
- Nhà sản xuất


Ngăn cháy
giữa các
phịng hạng A
hoặc B với các
khơng gian
khác

- Diện tích tối đa của nhà kho lấy theo Bảng H7

Bảng H6, H7
Phụ lục H và
A.1.3.5 QCVN
- Diện tích khoang cháy tại tầng hầm không lớn hơn 1.500 m 2 và tầng 06:2021/BXD
hầm phải được bảo vệ chống khói.
- Tại các cửa đi trong các bộ phận ngăn cháy dùng để ngăn các phòng
Điều 4.19
hạng A hoặc B với các không gian khác (như: phịng có hạng khác
QCVN
với hạng A hoặc B, hành lang, buồng thang bộ và sảnh thang máy) 06:2021/BXD
phải bố trí khoang đệm ln có áp suất khơng khí dương như yêu
cầu nêu trong Phụ lục D. Không cho phép bố trí các khoang đệm
chung cho hai gian phịng trở lên cùng có hạng A hoặc B.
- Khi khơng thể bố trí các khoang đệm ngăn cháy trong các bộ phận
ngăn cháy dùng để ngăn các gian phòng hạng A hoặc B với các gian
phịng khác hoặc khi khơng thể bố trí các cửa đi, cổng, cửa nắp và
van trong các bộ phận ngăn cháy dùng để ngăn các gian phòng hạng
Điều 4.20
C với các gian phòng khác, cần phải thiết lập tổ hợp các giải pháp
QCVN
nhằm ngăn ngừa sự lan truyền của đám cháy và sự xâm nhập vào các 06:2021/BXD

phịng và tầng liền kề của các khí, hơi dễ bắt cháy, hơi của các chất
lỏng, bụi và xơ cháy mà các chất này có khả năng tạo thành các nồng
độ nguy hiểm nổ. Hiệu quả của các giải pháp đó phải được chứng
minh.
- Trong các gian phịng có hạng nguy hiểm cháy nổ A và B phải lắp
đặt các tấm che ngồi dễ bung. Trong trường hợp khơng đủ diện tích
để làm các tấm che ngồi dễ bung bằng kính thì cho phép sử dụng
những dạng vật liệu khơng cháy sau: Thép, nhơm và tấm nhựa có


21
TT

-

Nội dung
đối chiếu

Ngăn cháy
giữa các khu
vực có cơng
năng khác
nhau

Ngăn cháy lan
cho phịng kho
bố trí trong
các nhà có
cơng năng
khác


Nội dung
Thiết kế

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn
A.1.2.7 Phụ lục
A QCVN
06:2021/BXD
Đ 4.5
QCVN
06:2021/BXD

sóng, ngói mềm, ngói kim loại, đá và vật liệu giữ nhiệt hiệu quả.
Diện tích tấm che ngồi dễ bung được xác định theo quy định tại
Mục A.1.2.7 Phụ lục A QCVN 06:2021/BXD.
- Các phần nhà và gian phịng thuộc các nhóm nguy hiểm cháy theo
cơng năng khác nhau (Các nhóm nguy hiểm cháy theo công năng
khác nhau dựa trên đặc điểm sử dụng của chúng. Trong nhà cơng
nghiệp có thể tồn tại các cơng năng khác nhau được bố trí chung một
nhà như: văn phòng, xưởng sản xuất, nhà kho, gara để xe, phòng kỹ
thuật điện …) phải được ngăn cách với nhau bằng các kết cấu ngăn
cách với giới hạn chịu lửa và cấp nguy hiểm cháy kết cấu theo quy
định hoặc ngăn cách nhau bằng các bộ phận ngăn cháy, bậc chịu lửa

và cấp nguy hiểm cháy kết cấu của nhà.
- Phịng kho trong nhà cơng nghiệp phải được cách li với các loại
gian phòng khác theo quy định cụ thể như dưới đây:
Các gian sản xuất, gian kỹ thuật và gian kho (nhóm nguy hiểm Mục A.1.3.10
cháy theo cơng năng F5) có hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ C1 đến
QCXD
C3 được đặt trong nhà ở và nhà cơng cộng, nếu khơng có quy định 06:2021/BXD
gì khác thì ít nhất phải được ngăn cách với các gian phòng và hành
lang khác như sau:
− Với nhà có bậc chịu lửa I ngăn cách bằng vách ngăn cháy loại 1 và
sàn ngăn cháy không kém hơn loại 2;
− Với nhà có bậc chịu lửa II, III, IV ngăn cách bằng vách ngăn cháy
loại 1 và sàn ngăn cháy không kém hơn loại 3. Khơng cho phép đặt
gian phịng kho, gian sản xuất, phịng thí nghiệm và tương tự có hạng
nguy hiểm cháy và cháy nổ C1, C2 và C3 hoặc cao hơn trong nhà
khác dự kiến có từ 50 người sử dụng đồng thời trở lên.
Các gian phòng sản xuất, phịng kỹ thuật và phịng kho có hạng nguy
hiểm cháy và cháy nổ C4, đặt trong nhà ở hoặc nhà cơng cộng thì
phải được ngăn cách với các phịng khác và hành lang bằng các vách
ngăn cháy không kém hơn loại 2.
Các gian kho có hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ C1, C2 và C3
trong nhà công nghiệp phải được ngăn cách với các khu vực khác
bằng vách ngăn cháy loại 1 và sàn ngăn cháy không kém hơn loại 3.
Đối với các kho cất trữ hàng bằng giá đỡ nhiều tầng phải ngăn cách


22
TT

Nội dung

đối chiếu

-

Ngăn cháy
trong các hệ
thống kỹ
thuật, đường
ống vận
chuyển hỗn
hợp bụi và
đường ống
thơng gió

-

Ngăn cháy lan
cho các tủ
điện bố trí bên
trong nhà sản
xuất, nhà kho

-

Ngăn cháy
hành lang

Nội dung
Thiết kế


Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn
bằng tường ngăn cháy loại 1 và sàn ngăn cháy loại 1. Đối với những Điều 1.4.26
gian phịng kho này, nếu cất giữ thành phẩm có hạng nguy hiểm cháy
QCVN
và cháy nổ C1, C2 và C3 đặt trong nhà cơng nghiệp thì phải có tường 06:2021/BXD
bao ngồi.
- Nếu các gian phòng phụ trợ phục vụ cho nhà nhóm F5 có diện tích
< 30% tổng diện tích sàn thì khơng phải thiết kế giải pháp ngăn cháy
lan (khơng xác định là nhà hỡn hợp, là nhà có cùng cơng năng thì
khơng phải ngăn cháy lan).
- Khi bố trí các đường ống kỹ thuật, đường cáp đi xuyên qua các kết
Điều 4.12
cấu tường, sàn, vách, thì chỡ tiếp giáp giữa các đường ống, đường
QCXD
cáp với các kết cấu này phải được chèn bịt hoặc xử lý thích hợp để 06:2021/BXD
không làm giảm các chỉ tiêu kỹ thuật về cháy theo u cầu của kết
cấu.
- Khơng cho phép bố trí các kênh, giếng và đường ống vận chuyển
khí cháy, hỡn hợp bụi - khí cháy, chất lỏng cháy, chất và vật liệu cháy
xuyên qua các tường và sàn ngăn cháy loại 1. Đối với các kênh,
Điều 4.22
giếng và đường ống để vận chuyển các chất và vật liệu khác với các
QCXD

loại nói trên thì tại các vị trí giao cắt với các bộ phận ngăn cháy này 06:2021/BXD
phải có thiết bị tự động ngăn cản sự lan truyền của các sản phẩm
cháy theo các kênh, giếng và ống dẫn.
+ Đối với các tủ điện có thể tích < 1 m 3 yêu cầu Chủ đầu tư phải có Điều 6.7.2.5.2
biện pháp bảo đảm khoảng cách an tồn từ vị trí các tủ điện đến các
TCVN
thiết bị, hạng mục có cơng năng khác;
7568(ISO
+ Đối với các tủ điện có thể tích ≥ 1 m 3 yêu cầu Chủ đầu tư phải thực 7240):2015–14
hiện đồng thời 02 giải pháp bao gồm: phải có biện pháp bảo đảm
khoảng cách an tồn từ vị trí các tủ điện đến các thiết bị, hạng mục
có công năng khác và trang bị phương tiện chữa cháy cục bộ tại vị trí
đặt tủ (VD như bình CC xách tay bằng bột, khí,…).
Trong các hành lang trên lối ra thoát nạn nêu tại 3.2.1, ngoại trừ
Điều 3.3.5
những trường hợp nói riêng trong quy ch̉n, khơng cho phép bố
QCXD
trí: thiết bị nhô ra khỏi mặt phẳng của tường trên độ cao nhỏ hơn 2 06:2021/BXD
m; các ống dẫn khí cháy và ống dẫn các chất lỏng cháy được, cũng
như các tủ tường, trừ các tủ thông tin liên lạc và tủ đặt họng nước


23
TT

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế


Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn

chữa cháy.
- Các hành lang nêu tại 3.2.1 phải được bao bọc bằng các bộ phận
ngăn cháy phù hợp quy định trong các quy ch̉n cho từng loại cơng
trình. Bộ phận ngăn cháy bao che hành lang giữa của nhà có bậc chịu
lửa I, phải làm bằng vật liệu không cháy với giới hạn chịu lửa ít nhất
EI 30 và của nhà có bậc chịu lửa II, III, IV phải làm bằng vật liệu
khơng
cháy
hoặc
cháy
yếu
(Ch1)
với
giới hạn chịu lửa ít nhất EI 15. Riêng nhà có bậc chịu lửa II của hạng
nguy hiểm cháy và cháy nổ D, E (xem Phụ lục C) có thể bao che
hành lang bằng tường kính. Các cửa mở vào hành lang phải là cửa
ngăn cháy có giới hạn chịu lửa không thấp hơn giới hạn chịu lửa của
bộ phận ngăn cháy.
- Các hành lang dài hơn 60 m phải được phân chia bằng các vách
ngăn cháy loại 2 thành các đoạn có chiều dài được xác định theo yêu

cầu bảo vệ chống khói nêu tại Phụ lục D, nhưng không được vượt
quá 60 m. Các cửa đi trong các vách ngăn cháy này phải phù hợp với
các yêu cầu tại 3.2.11.
- Các bộ phận
Phân loại bộ phận ngăn cháy gồm Tường ngăn cháy, Vách ngăn cháy,
Bảng 1
ngăn cháy
Sàn ngăn cháy; Quy định giới hạn chịu lửa của các cửa, van, khoang
Điều 2.4.3
đệm ngăn cháy tương ứng trong bộ phận ngăn cháy
QCVN06:2021/
BXD
Lưu ý: Ngăn cháy lan giữa khu vực sản xuất, kho với các khu vực có cơng năng khác nhau: Đề xuất nếu tổng diện tích của các gian phịng có cơng
năng phụ trợ cho nhà sản xuất, nhà kho có diện tích < 30% diện tích sàn của khoang cháy thì cho phép khơng phải thiết kế giải pháp ngăn cháy lan;
Trường hợp > 30 % yêu cầu bố trí tường ngăn cháy loại 1 (REI 150), cửa trên tường (EI 60) đối với nhà có Bậc chịu lửa I, II, III và bố trí tường ngăn
cháy loại 2 (REI 45) và cửa ngăn cháy loại 2 (EI 45) đối với nhà Bậc IV, Bậc V theo quy định tại Điều 2.6.1 QCVN 06:2021/BXD.
12 Giải pháp
thoát nạn
12.1 Số lối
Số lượng lối
* Các gian phịng phải có khơng ít hơn 2 lối thốt nạn:
Điều 3.2.5,
thốt nạn:
- Các gian phịng nhóm F5 hạng A hoặc B có số người làm việc trong
QCVN
- Đối với các
ca đông nhất lớn hơn 5 người, hạng C – lớn hơn 25 người hoặc có 06:2021/BXD
phịng
diện tích lớn hơn 1.000m2;



24
TT

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế

- Đối với ngôi
nhà:

-

Khoảng cách
giới hạn cho

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn

- Các sàn công tác hở hoặc các sàn dành cho người vận hành và bảo
dưỡng thiết bị trong các gian phịng nhóm F5 có diện tích lớn hơn
Điều 3.2.6
2
100m - đối với các gian phịng thuộc hạng A và B hoặc lớn hơn

QCVN
400m2:
06:2021/BXD
* Các tầng nhà có khơng ít hơn 02 lối thốt nạn: F5 hạng A hoặc B
khi số người làm việc trong ca đơng nhất >5 người
* Số lối thốt nạn từ một ngơi nhà khơng được ít hơn số lối ra thốt
Điều 3.2.7
nạn từ bất kỳ tầng nào của ngơi nhà đó.
QCVN
06:2021/BXD

- Đối các tầng:

12.2 Khoảng cách
thoát nạn
- Khoảng cách
giới hạn cho
phép từ chỗ
làm việc xa
nhất đến lối
ra thoát nạn
gần nhất

Bản vẽ

Cần xác định tỷ sổ
giữa số người làm
việc trong một ca
với diện tích đường
thốt nạn để làm

căn cứ tính tốn

Cần xác định tỷ sổ
giữa số người làm

Khoảng cách giới hạn cho phép từ chỗ làm việc xa nhất đến lối ra
Bảng G.3
thoát nạn gần nhất của nhà sản xuất theo quy định của Bảng G3.
QCVN
a) Khoảng cách giới hạn cho phép từ chỡ làm việc xa nhất trong gian 06:2021/BXD
phịng đến lối ra thoát nạn gần nhất (lối ra trực tiếp bên ngoài hoặc
buồng thang bộ) phài phù hợp với Bảng G.3. Đối với các gian phịng
có diện tích lớn hơn 1 000 m2 thì khoảng cách cho trong Bảng G.3
Đ 3.3.2
bao gồm cả chiều dài của đường đi theo hành lang để đến lối ra.
QCVN
b) Khoảng cách giới hạn cho phép trong Bảng G3 với các trị số trung 06:2021/BXD
gian của khối tích của gian phịng được xác định bằng nội suy tuyến
tính.
c) Khoảng cách giới hạn cho phép trong Bảng G3 được thiết lập cho
các gian phịng có chiều cao đến 6,0 m. Khi chiều cao gian phòng lớn
hơn 6,0 m, thì khoảng cách này được tăng lên như sau: khi chiều cao
gian phịng đến 12,0 m thì tăng thêm 20 %; đến 18,0 m thì tăng thêm
30 %; đến 24,0 m thì tăng thêm 40 %, nhưng khơng được lớn hơn
140,0 m đối với gian phịng có hạng A, B và không lớn hơn 240,0 m
đối với gian phịng có hạng C.
Khoảng cách giới hạn cho phép từ cửa ra vào của gian phịng sản
Bảng G.4
xuất có diện tích đến 1.000 m2 tới lối ra thốt nạn gần nhất theo
QCVN



25
TT

-

-

-

Nội dung
đối chiếu

Nội dung
Thiết kế

phép từ cửa ra
vào của gian
phòng sản
xuất có diện
tích đến 1.000
m2 tới lối ra
thốt nạn
Số lượng
người tối đa
trên 1 mét
chiều rộng của
lối ra thoát
nạn từ một

gian phịng
của nhà sản
xuất

việc trong một ca
với diện tích đường
thốt nạn để làm
căn cứ tính tốn

Bảng G.4

Cần xác định tỷ sổ
giữa số người làm
việc trong một ca
với diện tích đường
thốt nạn để làm
căn cứ tính tốn

Số lượng
người tối đa
trên 1 mét
chiều rộng của
lối ra thoát
nạn từ hành
lang của nhà
sản xuất theo
Bảng G.8
Khoảng cách
thốt nạn của
các hạng mục

nhà phụ trợ,
cơng cộng

Cần xác định tỷ sổ
giữa số người làm
việc trong một ca
với diện tích đường
thốt nạn để làm
căn cứ tính tốn

Số lượng người tối đa trên 1 mét chiều rộng của lối ra thốt nạn
Bảng G.7
từ một gian phịng của nhà sản xuất theo Bảng G.7.
QCVN
Chiều rộng của một lối ra thoát nạn từ một gian phòng phải xác định 06:2021/BXD
theo số lượng người cần thốt nạn qua lối ra đó và theo số lượng
người trên 1 m chiều rộng của lối ra thốt nạn phù hợp với Bảng G.7
sau, nhưng khơng nhỏ hơn 0,9 m
Số lượng người trên 1 m chiều rộng của một lối ra thốt nạn từ các
gian phịng có chiều cao lớn hơn 6 m được tăng lên như sau: tăng lên
20 % khi chiều cao nhà là 12 m; tăng lên 30 % khi chiều cao nhà là
18 m và lên 40 % khi chiều cao nhà là 24 m. Khi chiều cao nhà là các
trị số trung gian thì số lượng người trên 1 m chiều rộng của một lối ra
thoát nạn được xác định nội suy
Số lượng người tối đa trên 1 mét chiều rộng của lối ra thoát nạn
Bảng G.8
từ hành lang của nhà sản xuất theo Bảng G.8.
QCVN
Chiều rộng của một lối ra thoát nạn từ hành lang ra bên ngoài hoặc 06:2021/BXD
vào một buồng thang bộ, phải xác định theo tổng số người cần thốt

nạn qua lối ra đó và theo định mức số người trên 1 m chiều rộng của
lối ra thoát nạn phù hợp với Bảng G.8 nhưng không nhỏ hơn 0,9 m

Cần xác định tỷ sổ
giữa số người làm
việc với diện tích
đường thốt nạn để
làm căn cứ tính tốn

Bản vẽ

Nội dung quy định của tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật

- Khoảng cách giới hạn cho phép từ cửa ra vào của gian phịng tới lối
ra thốt nạn gần nhất đối với nhà công cộng

Khoản, điều, Kết
tiêu chuẩn, quy luận
chuẩn
06:2021/BXD

Bảng G.2a và
Bảng G.2b
QCVN
06:2021/BXD


×