Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ. Thế nào là phân loại TV? Kể các thứ bậc phân loại?. - Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại. - Bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp: Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi – Loài..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 57 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan sát các hình, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau Câu 1. Từ thời xa xưa người nguyên thuỷ đã biết trồng cây chưa ? Họ lấy gì làm thức ăn? Câu 2. Tại sao lại có cây trồng? Câu 3. Vậy cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Điều dự đoán ban Đầu của chúng ta như thế nào? Câu 4. Con người trồng cây nhằm mục đích gì?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 57 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Câu 1. Từ thời xa xưa người nguyên thuỷ đã biết trồng cây chưa ? Họ lấy gì làm thức ăn?. Câu 1: - Người nguyên thuỷ chưa biết trồng cây. Họ thu nhặt củ, quả, hạt của cây mọc hoang dại làm thức ăn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 57 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại - Cây trồng nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người.. Câu 1: - Người nguyên thuỷ chưa biết trồng cây. - Họ thu nhặt củ, quả, hạt của cây mọc hoang dại làm thức ăn. Câu 2: Con người đã giữ lại giống của những cây dại để gieo trồng Câu 3: Cây trồng bắt nguồn từ cây dại Câu 4: Cây trồng nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lúa trồng ngày nay. Lúa hoang dại. Có nhận xét gì về hai hình trên?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 57 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào ? Quan sát hình 45.1, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cải Dại Câu 1: Hãy nêu tên các cây cải trồng ở hình 2, hình 3, hình 4 và cho biết bộ phận nào của chúng được sử dụng ? Câu 2: Cho biết sự khác nhau về thân, lá, hoa của cải dại và cải trồng ? Câu 3: Bộ phận của cây trồng mà con người sử dụng có phẩm chất như thế nào so với cây dại ?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐÁP ÁN Câu 1 :. 1. Cải dại. 2. ................ – bộ phận sử dụng:........ 3. ...................– bộ phận sử dụng:....... 4. .................–bộ phận sử dụng:........ Câu 2 :. Thân, lá, hoa của cải trồng .............cải dại.. Caâu 3 :. Bộ phận của cây trồng mà con người sử dụng có phẩm chất ...............so với cây dại..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐÁP ÁN Câu 1 :. 1. Cải dại. 2. Cây súp lơ – bộ phận sử dụng:....... ................ Hoa. 3. Cây bắp cải bộ phận sử dụng:...... Lá ...................–. 4. Cây su hào Thân .................–bộ phận sử dụng:........ Câu 2 :. to hơn Thân, lá, hoa của cải trồng .............cải dại.. Caâu 3 :. Bộ phận của cây trồng mà con người sử tốt hơn dụng có phẩm chất ...............so với cây dại..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 57 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào ?. Ngoài các cây được tạo ra ở H2, H3, H4 từ cây cải dại, còn có những cây nào khác được tạo ra từ cây cải dại này?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quan sát hình, điền thông tin còn thiếu vào bảng so sánh tính chất cây trồng và cây dại. Chuối dại. Chuối trồng. Hồng dại. Hồng trồng Lúa. Lúa trồng. dại STT Tên cây. Bộ phận dùng. Quả. 1. Chuối. 2. Hoa hồng. Hoa. 3. Lúa. Hạt. So sánh tính chất Cây hoang dại. Cây trồng. Quả nhỏ, chát, nhiều hạt Quả to, ngọt, không có t nhiều cánh, màu Nhỏ, màu sắc không hạ To, sặc sỡ, ít cánh Bông lúa ít hạt, hạt lép nhiều. sắc sặc sỡ Bông lúa nhiều hạt, hạt chắc.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bảng : Sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại Tên cây STT. 1. Chuối. 2. Hoa Hồng. 3. Lúa. Bộ phận dùng. So sánh tính chất Cây hoang dại. Quả. Quả nhỏ, chát, nhiều hạt. Hoa. Nhỏ, màu sắc không sặc sỡ, ít cánh. Hạt. Bông lúa ít hạt, hạt lép nhiều. Cây trồng Quả to, ngọt, không có hạt To, nhiều cánh, màu sắc sặc sỡ. Bông lúa nhiều hạt, hạt chắc. Vậy cây trồng khác cây dại ở điểm nào? Cây trồng khác cây dại ở những bộ phận mà con người sử dụng và cây trồng phong phú hơn cây dại.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 57 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào ? - Cây trồng khác cây dại là: + Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt + Cây trồng có nhiều loại phong phú.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> MỘT SỐ CÂY DẠI KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG. Cây sui. Cây mù mắt. Cây cà dược độc. Cây thuốc cá.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 57 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào ? 3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì ?. Quan sát một số hình ảnh sau.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đây là những phương pháp được con người sử dụng Hãy kể tên các phương pháp trên? để làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lai giống. Ghép cành. Cải biến tính di truyền. Chọn giống. Chọn giống. Chọn giống. Chiết cành. Nhân giống. Nhân giống. Con người sử dụng các phương pháp trên để làm gì?. Để cải tạo giống cây trồng.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 57 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào ? 3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì ? - Cải biến tính di truyền của cây trồng: lai, gây đột biến, .... - Nhân giống: giâm, chiết, ghép,....
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi: • Chị A và chị B được Chi Hội Phụ nữ xã cấp một giống ngô như nhau, hai chị cùng trồng trên một diện tích có tính chất đất như nhau, sau 3 tháng thu hoạch: + Chị A: Thu hoạch được 300kg/1 sào + Chị B: Thu hoạch được 200kg/1 sào Hỏi: + Vì sao thu hoạch có sự khác nhau giữa hai chị? + Ngoài việc cải tạo giống, còn cần biện pháp nào khác để nâng cao năng suất cây trồng?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cày xới. Bắt sâu. Một số biện pháp chăm sóc Làm cỏ Bón phân. Bẫy đèn. Tưới nước. Những biện pháp chăm sóc cây tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết những đặc tính tốt.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> TIẾT 57 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào ? 3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì ? - Cải biến tính di truyền của cây trồng: lai, gây đột biến, .... -Nhân giống: giâm, chiết, ghép,... - Chăm sóc: tưới nước, bón phân, cày xới,....
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Để tăng số lượng và năng suất cây trồng trong vườn nhà ( mía, chanh,ổi...), theo em cần phải làm gì? Chiết cành, giâm cành, ghép cây, nhân giống, tưới nước, bón phân,….
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ghi nhớ - Cây. trồng bắt nguồn từ cây dại. tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng -. Nhờ khả năng cải tạo thực vật của con. người, ngày nay đã có rất nhều thứ cây trồng khác nhau.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> SƠ ĐỒ TƯ DUY.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:. Câu 1: Cây chuối nhà khác với cây chuối dại: C Quả to, ngọt, không hạt A. Quả to, không hạt, chát C. B. Quả nhỏ, chát, không hạt. D. Quả nhỏ, ngọt, không hạt. Câu 2: Biện pháp nào sau đây cải tạo được giống cây trồng là: A. Chăm sóc tốt cho cây C. Tưới nước B Lai giống B.. D. Bón phân. Câu 3: Yếu tố tạo ra sự đa dạng của cây trồng hiện nay là do: A. Động vật C. Tự nhiên B. Sinh vật. D Con người D..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Lớp chia thành 2 đội. - Mỗi đội lần lượt được quyền lựa chọn 1 ô. - Sau khi đọc xong câu hỏi, đội đó được quyền trả lời. - Trả lời đúng ghi được 10 điểm và mở được 1 miếng ghép.. LUẬT CHƠI. - Nếu trả lời sai không được điểm và không mở được ô hình đó và được nhường quyền trả lời cho đội bạn - Chỉ được giải mã hình ảnh khi lật được từ 3 miếng ghép trở đi. Giải mã được hình ảnh từ miếng ghép thứ 3 được 50 điểm, từ miếng ghép thứ 4 được 40 điểm, từ miếng ghép thứ 5 được 30 điểm, từ miếng ghép thứ 6 được 20 điểm,.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> < ĐÂY LÀ QUẢ GÌ >. 1. 2. 3. 4. 5. 6. C©u5: Con người đã làm gì để racây C©u C©u3: 2:6: Để Điền từlộncòn hết đặc tính vào tốt sau: C©u 4: Nguyeâ nbộc nhaâ naø o thiếu laø m caâ y troà ntạo gcủa khaù c caâtrồng y daïi? C©u1: Lúa trồng khác lúa dại ởcâu bộ phận C©u Bộ phận nào của cây su hào nhiều giống cây trồng? con Nhất người nước, cần nhì làm ......., gì? tam cần, tứ ........ nào? được sử dụng? a. Điều kiện sống thuận lợi b. Con người đã cải tạo cho phù hợp với nhu cầu C©u 5: 6: - Cải di truyền của cây c. Con ngườ i thích C©u Bộ biến phậntính thân trồng: lai, độtsóc biến, C©u 42: : gây b. C©u C©u 3: Chăm -Hạt Phân, giống cây....trồng C©u1: - Nhân giống: giâm, chiết, ghép,....
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thông tin về quả phật thủ Phật thủ là một loại quả, gọi là phật thủ cam vốn thuộc họ cam bưởi, nhưng hình dáng kỳ lạ, là một loại biến thể của quả thanh yên. Hình dạng của quả rất độc đáo, trông giống như bàn tay phật, phần trước mở, phân tách ra, nhìn giống ngón tay thuôn dài, phần sau lại giống bàn tay, vì vậy được gọi là phật thủ (bàn tay phật)..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hướng dẫn về nhà 1> Bài học hôm nay: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài (sgk/145) - Đọc phần em có biết.. 2> Bài mới: - Xem trước bài “TV GÓP PHẦN ĐiỀU HÒA KHÍ HẬU” để tìm hiểu: + Thực vật góp phần điều hòa khí hậu như thế nào? + Sưu tầm một số hình ảnh và tin tức về ô nhiễm môi trường.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Học bài “Nguồn gốc cây trồng” Làm bài tập 3, đọc mục “Em có biết”/SGK/145 Đọc trước bài 46 : “Thực vật góp phần điều hòa khí hậu”.
<span class='text_page_counter'>(34)</span>