Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 56 Cay phat sinh gioi Dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG. NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN HẢI NAM TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào? + Thụ tinh ngoài → thụ tinh trong + Đẻ nhiều trứng→ đẻ ít trứng → đẻ con. + Phôi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp không có nhau thai → phát triển trực tiếp có nhau thai + Con non không được nuôi dưỡng → được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ → được học tập thích nghi với cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 62 – Bài 56:. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THẢO LUẬN NHÓM TRẢ LỜI CÂU HỎI ( 2 P) ? Trên H56.1A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch chân 2 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay. ? Trên H56.2B, hãy gạch chân 1 nét với những đặc điểm của chim cổ giống với bò sát ngày nay..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trên H56.1A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch chân 2 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay. V©y ®u«i. N¾p mang. V¶y Ho¸ th¹ch C¸ v©y ch©n cæ. Di tÝch cña n¾p mang V©y ®u«i. V¶y. Chi n¨m ngãn. Ho¸ th¹ch Lìng c cæ. Chi n¨m ngãn Lìng c ngµy nay.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Trên H56.2B, hãy gạch chân 1 nét với những đặc điểm của chim cổ giống với bò sát ngày nay.. 3 ngón đều có vuốt Chi cã vuèt. Đuôi dài (nhiều đốt sèng ®u«i). Hµm cãr¨ng L«ng vò C¸nh §u«i dµi cã 23 đốt sống ®u«i. Chim cæ. Ch©n cã 3 ngãn tr íc, 1 ngãn sau. Bß s¸t ngµy nay.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Lưỡng cư có nguồn gốc từ cá vây chân cổ. CM : Lưỡng cư cổ có đặc điểm giống cá vây chân cổ : vây đuôi, di tích nắp mang, thân có vảy. Nòng nọc giống cá. - Bò sát có nguồn gốc từ lưỡng cư cổ. CM : Bò sát cổ có đặc điểm giống lưỡng cư cổ : có 1 đốt sống cổ, tim 3 ngăn. - Chim có nguồn gốc từ bò sát cổ. CM : Chim cổ có đặc điểm giống bò sát cổ : hàm có răng, có đuôi dài, ngón có vuốt. - Thú có nguồn gốc từ bò sát cổ. CM : Thú giống bò sát cổ : chi nằm ngang, đẻ trứng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kết luận: - Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều điểm giống động vật ngày nay. - Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.  Các nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng với nhau.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Cây phát sinh giới động vật.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khi nhìn vào cây phát sinh chúng ta biết được điều gì? Cây phát sinh giới động vật phản ánh quá trình tiến hóa của các nhóm động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cây phát sinh giới động vật còn cho chúng ta biết thêm điều gì nữa? Cây phát sinh giới động vật cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào?. Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gầ nh ơn. Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với Thân mềm hay Động vật có xương sống hơn?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gần hơn. Thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành Ruột khoang hơn hay ngành Giun đốt hơn?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chim và Thú có quan hệ gần với nhóm nào?. Chim và thú gần với bò sát hơn các loài khác..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó?. Vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số loài đông..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tại sao ngày nay vẫn còn tồn tại những động vật có cấu tạo phức tạp như động vật có xương sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo rất đơn giản ? Khi một nhóm động vật mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với môi trường và dần dần thích nghi. Ngày nay do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với môi trường..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CỦNG CỐ Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay cá chép hơn? Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép vì cá voi thuộc lớp thú như hươu sao Đà điểu có quan hệ họ hàng gần với cá chép hơn hay dơi hơn? Đà điểu có quan hệ họ hàng gần với dơi hơn cá chép vì từ lớp chim tiến hóa lên lớp thú.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> DẶN DÒ. - Trả lời các câu hỏi trong SGK và sách bài tập - Đọc mục :Em có biết?” - Đọc và soạn trước bài 57: Đa dạng sinh học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×