Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chuyen de thuc hanh li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI</b>
<b>VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>


<b>1. Đặt vấn đề</b>


Vật lý 7 bước đầu giúp cho các em làm quen với các thiết bị điện đơn giản,
có kiến thức ban đầu về điện học. Việc tổ chức tiết thực hành tốt sẽ tạo sự hứng thú
và làm các em nắm được kiến thức sâu hơn.


Nhằm giúp chúng ta tổ chức tiết thực hành theo đúng quy trình, đảm bảo nội
dung kiến thức và nắm kĩ hơn các đặc tính thiết bị thực hành. Học sinh thực hành
mắc nối tiếp hai bóng đèn, sử dụng ampe kế, vơn kế để đo cường độ dịng điện,
hiệu điện thế từ đó phát hiện ra mối quan hệ: I1=I2=I3, U13=U12 +U23


<b>2.Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận</b>


Bản thân được trực tiếp giảng dạy nhiều năm và nhận thấy đươc một số khó
khăn khi tổ chức thực hành thí nghiệm. Thông qua trao đổi với đồng nghiệp, học
sinh tôi nhận thấy kỹ năng thực hành của các em còn nhiều hạn chế khi lắp mạch
điện. Khi báo kết thí nghiệm học sinh chưa hoàn toàn dựa vào thực tế mà chỉ mang
tính chất hợp lí với kiến thức đã học.


<b>3. Nội dung chuyên đề và kết quả đạt được</b>


<i><b>3.1.Chuẩn bị dung cụ</b></i>: 4 bộ thí nghiệm gồm:
Nguồn điện (2pin)


Dây nối



Ampe kế (0,01A-1A)
Vơn kế (0,1V-6V)
Cơng tắc


Bóng đèn (3V)


Mẫu báo cáo (từng nhóm) [1]


<i><b>3.2. Quản lí hoạt động nhóm học sinh khi làm thí nghiệm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3.2.1.Làm việc chung cả lớp:</b></i>


Giáo viên nêu vấn đề, nhiệm vụ; yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK, nghiên
cứu hình vẽ, nêu mục đích, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm…


Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm


Nên chia nhóm có sự tham gia của cả học sinh nam và học sinh nữ, học sinh
có nhiêù trình độ khác nhau như giỏi, khá ,trung bình, yếu để các em tương trợ giúp
đỡ lẫn nhau tạo điều kiện tốt cho việc làm thí nghiệm.


<i><b>3.2.2.Làm việc theo nhóm : </b></i>


- Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng, nhóm phó: Nhóm trưởng nhận, trả dụng
cụ thí nghiệm điều khiển các bạn trong nhóm cùng làm thí nghiệm. Nhóm phó (thư
kí ) ghi chép lại các kết quả thí nghiệm, hiện tượng thí nghiệm cần quan tâm.


- Các thành viên trong nhóm được nhóm trưởng phân công chịu trách nhiệm
một công việc



- Mọi thành viên trong nhóm đều phải có trách nhiệm để hồn thành thí
nghiệm và đảm bảo an tồn khi làm thí nghiệm.


-Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm (khơng nhất thiết phải là
nhóm trưởng hay thư kí, mà có thể là một thành viên trong nhóm đại diện trình
bày)


<i><b>3.2.3.Làm việc chung cả lớp:</b></i>


Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thí nghiệm; thảo luận chung (các nhóm
nhận xét, đóng góp ý kiến và bổ sung cho nhau) giải thích ngun nhân sai số
(nếu có).


<i><b>3.3. Các đặc tính kĩ thuật của dụng cụ và thao tác thí nghiệm.</b></i>
<i><b>3.3.1. Đặc tính của dụng cụ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Dây nối có tác dụng dẫn điện, chọn dây có độ dài vừa phải nếu quá dài điên trở
của dây tăng. Hai đầu dây khi sử dụng một thời gian tiếp xúc kém gây hiện
tượng dịng điện khơng ổn định, cần vệ sinh các mối tiếp xúc mạch điện.
-Ampe kế, vôn kế sử dụng điện một chiều (DC). Chọn loại có giới hạn đo gần
với cận trên giá trị đo sẽ cho kết quả chính xác hơn. Khi mắc vào mạch điện cần
lưu ý đúng cực (+),(-) nếu mắc sai cực kim sẽ quay theo chiều ngược lại. Đối với
ampe kế nếu mắc trực tiếp vào nguồn điện có thể làm chúng bị hỏng.


-Cơng tắc có tác dụng đóng ngắt mạch điện


-Bóng đèn: nên chọn hai bóng đèn giống nhau và có bóng dự phịng


<i><b>3.3.2. Thao tác thí nghiệm</b></i>



3.3.2.1. Đo cường độ dịng điện:


-Lắp nguồn điện, cơng tắc, bóng đèn 1, bóng đèn 2 thành mạch kín. Ampe kế
mắc nối tiếp lần lượt ở vị trí 1; 2;3. Phải điều chỉnh kim về số 0


-Đóng cơng tắc, đọc giá trị của cường độ dòng điện tương ứng với 3 vị trí; cho 3
sinh thực hiện sau đó lấy giá trị trung bình. Khi đọc giá trị ampe kế nên đọc giá
trị gần nhất của kim chỉ.


-Ghi giá trị đó vào mẫu báo cáo. Kết luận: Trong đoạn mạch nối tiếp, dịng điện
có cường độ như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1=I2 =I3


<i><b>3.3.2.2. Đo hiệu điện thế:</b></i>


-Mắc vôn kế vào mạch điện đã lắp: Đo hiệu điện thế từng bóng đèn và hiệu điện
thế hai đầu bóng đèn.


-Cho 3 học sinh thực hiện đo từng vị trí và lấy giá trị trung bình ghi vào mẫu báo
cáo. Kết luận: Đối với đoạn mạch nối tiếp gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện
thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13=U12 +U23


<i><b>3.4. Kết thúc tiết thực hành</b></i>


Các nhóm trưởng trả dụng cụ thực hành
Chốt lại nội dung kiến thức cần nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3.5.Kết quả đạt được</b></i>


100% học sinh biết các dụng thực hành và chức năng của chúng.
85% học sinh lắp được thí nghiệm đoạn mạch nối tiếp



90% áp dụng tính đúng cường độ dịng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch
nối tiếp.


<b>4. Kết luận và kiến nghị.</b>


<i><b>4.1.Kết luận:</b></i>


Thực hiện đầy đủ các bước, trình tự tiết thực hành giúp học sinh hình thành
kỉ năng thực hành, sử dụng được các dụng cụ.


Hoc sinh nắm được chuẩn kiến thức, tích cực trong học tập, hứng thú u thích
mơn học


<i><b>4.2.Kiến nghị:</b></i>


-Hàng năm cần bổ sung thêm các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy,
có kế hoạch thay thế các đồ dùng đã cũ, hỏng khơng cịn sử dụng được hoặc sử
dung nhưng thiếu chính xác.


-Xây dựng phịng bộ môn vật lý tạo điều kiện tốt cho hoạt động nhóm, làm
thí nghiệm của học sinh, giúp học sinh tích cực hoạt động.


-Giáo viên phụ trách phịng thiết bị lên kế hoạch mua sắm, sữa chữa các đồ
dùng thí nghiệm cho tiết dạy


- Tổ chức cho GV học tập phần mềm để làm thí nghiệm mơ phỏng, khai thác
mạng


-Thảo luận các chuyên đề về sử dụng ĐDDH một cách có hiệu quả, cách làm


thí nghiệm ở một số thí nghiệm khó thành cơng và cần nhiều thời gian.


<b>5. Tài liệu tham khảo</b>


1.Sách giáo khoa Vật lí 7-Nhà xuất bản giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG THCS HƯNG YÊN</b>


<b>TỔ TOÁN-LÝ</b>



---




<b>---CHUYÊN ĐỀ</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×