Cấu trúc chuyên đề
Cấu trúc chuyên đề
Phần mở đầu
Phần mở đầu
I-
I-
Lí do chọn đề tài
Lí do chọn đề tài
II-Phương pháp nghiên cứu
II-Phương pháp nghiên cứu
III-Phạm vi nghiên cứu
III-Phạm vi nghiên cứu
A- Bối cảnh xã hội việt nam những năm 1930 1945
B. giá trị nhân đạo trong văn học hiện thực phê phán
Việt nam 1930 - 1945.
I. Nhân đạo và những biểu hiện của nó trong văn học.
II. Những biểu hiện cụ thể của giá trị nhân đạo trong văn học hiện thực phê phán
1930- 1945.
1. Giá trị nhân đạo thể hiện ở tấm lòng đồng cảm với những con người
bất hạnh, từ đó lên tiếng tố cáo gay gắt những bất công, những thế lực
thống trị, áp bức trong xã hội.
2. Giá trị nhân đạo thể hiện ở thái độ ngợi ca, trân trọng những vẻ đẹp ngời
sáng của con người trong một thời đau thương của lịch sử dân tộc.
Phần Kết luận
Phần nội dung chính
I-Lí do chọn đề tài:
-Nhân đạo là một truyền thống của dân tộc Việt Nam, trở thành một nội dung
xuyên suốt trong nền văn học dân tộc.
-
Trong những năm 1930-1945, do đặc điểm của lịch sử đất nước, văn học Việt Nam
(đặc biệt là các tác phẩm văn học hiện thực phê phán) mang đậm tinh thần nhân
đạo với nhiều biểu hiện khác nhau.
-
Trong chương trình Ngữ văn THCS có 3 văn bản thuộc trào lưu văn học hiện thực
phê phán:
+ Trong lòng mẹ ( trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng)
+ Tức nước vỡ bờ ( trích Tắt đèn Ngô Tất Tố)
+ Lão Hạc ( Nam Cao)
Phần mở đầu
Ii- phương pháp nghiên cứu:
1- Tìm hiểu kiến thức văn học sử.
2- Thống kê tác phẩm.
3- Đọc, tìm hiểu tác phẩm.
4- Thu thập thông tin ngoài tác phẩm ( các ý kiến đánh giá về tác giả, tác phẩm,
nhân vật)
5- Phân tích tổng hợp.
III- Phạm vi nghiên cứu:
1- Các sáng tác của Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan.
2- Đặc biệt chú trọng nghiên cứu các văn bản trong chương trình Ngữ văn 8.