Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.14 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:………………………………………………….Lớp:………….. ------------------------Y°Y----------------------I)PHẦN TRẮC NGHIỆM(3,5đ):Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1(0,25đ): Mục đích của việc bảo quản hạt giống là: a. Giữ nước cho hạt nảy mầm c. Giữ độ nảy mầm của hạt b. Giữ hạt để ăn dần d. Tăng năng suất cây trồng cho vụ sau Câu 2(0,25đ): Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến nông, thủy sản như thế nào? a. Dễ bị thối hỏng c. Làm cho sản phẩm bị nóng lên b. Chất lượng bị giảm sút d. Cả 3 phương án trên Câu 3 (0,25đ): Điểm giống nhau của công tác bảo quản và chế biến là: a. Đều duy trì đặc tính ban đầu và là tác động của con người sau thu hoạch. b.Đều duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm c. Đều tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao. d. Đều hạn chế về tổn thất về số lượng và chất lượng. Câu 4(0,25đ): Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của nông, thủy sản? a. Chứa nhiều chất dinh dưỡng b. Chủ yếu chứa chất xơ c. Dễ bị dập nát, VSV xâm nhập d. Chứa nhiều nước Câu 5(0,25đ): Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì những đặc tính ban đầu B.Tránh bị hư hỏng B. Để làm giống D.Duy trì, nâng cao chất lượng Câu 6(0,25đ): Chọn ý SAI khi nói về mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì, nâng cao chất lượng B.Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản B. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao D. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng. Câu 7(0,25đ): Quy trình: “Làm sạch thóc → Xay → Tách trấu → Xát trắng → Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng” là quy trình: A. Chế biến gạo. B. Bảo quản gạo. C. Chế biến gạo từ thóc theo quy mô công nghiệp D. Chế biến gạo từ thóc theo quy mô gia đình. Câu 8(0,25đ): Quy trình: “Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Xếp quả vào lọ (một lớp quả, một lớp đường) → Bảo quản (trong thời gian ít nhất là 1 tháng)→ Sử dụng ” là quy trình: A. Chế biến rau quả. C. Chế biến xirô. B. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. D.Bảo quản rau, quả tươi. Câu 9(0,25đ): Quy trình: “ Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng” là quy trình: A. Bảo quản lạnh rau quả. B.Chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Bảo quản thường. D.Bảo quản rau quả theo phương pháp đóng hộp. Câu 10(0,25đ): Hoạt động nào là chế biến sản phẩm quản nông, thủy sản? a. Sấy khô thóc. c. Ướp muối, hun khói đóng hộp. b. luộc, rán, hấp, quay. d. Muối dưa cà. Câu 11(0,25đ): Sắp xếp các bước thành quy trình bảo quản hạt giống? a. Bảo quản b. Thu hoạch c. Làm khô d. Phân loại và làm sạch e. Đóng gói g. Sử dụng h. Tách hạt i. Xử lý bảo quản Câu 12(0,75đ): Mẹ em mua rau về sử dụng trong nhiều ngày, theo em để rau tươi được lâu ta phải bảo quản như thế nào? Bằng kiến thức đã học hãy giải thích không chọn hai đáp án còn lại? a. Bỏ vào ngăn đá tủ lạnh b. Bỏ vào túi ni lông, bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh c. Để ở ngoài nhiệt độ bình thường . PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1(1đ):thế nào là chế phẩm vi rut trừ sâu?Chế phẩm này có đặc điểm gì ưu việt hơn so với thuốc hóa học trừ sâu Câu 2(1,0đ): So sánh quy trình bảo quản hạt giống và củ giống? Tại sao lại có sự khác nhau đó? Câu 3(2đ)Hãy kể tên một số loại thiên địch? Vì sao gọi nó là thiên địch? Theo em sử dụng thiên địch thì có lợi ích gì so với sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật?Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật? Câu 4(2,5đ) :Nêu mục đích của việc bảo quản sắn(khoai mì)?Nêu qui trình công nghệ chế biến gạo chế biến tinh bột sắn ?giải thích bước 2 và 3 ……………………………hết ……………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:………………………………………………….Lớp:…………..Đề 2 ------------------------Y°Y----------------------)PHẦN TRẮC NGHIỆM(3,0đ):Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1(0,25đ): Trong bảo quản, nhiệt độ không khí tăng cao làm giảm chất lượng nông, lâm, thủy sản là do: A. VSV hoạt động mạnh B. Các phản ứng sinh hóa trong sản phẩm diễn ra mạnh C. Quá trình ngủ nghỉ của hạt được đánh thức D. VSV hoạt động mạnh, Các phản ứng sinh hóa trong sản phẩm diễn ra mạnh, Quá trình ngủ nghỉ của hạt được đánh thức Câu 2(0,25đ): Chế biến khác bảo quản là: A Hạn chế tổn thất B. Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm ,thủy sản C. Thay đổi đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản D. Tạo ra sự đa dạng sản phẩm Câu 3(0,25đ): Chọn ý SAI khi nói về mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là: C. Duy trì, nâng cao chất lượng B.Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản D. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao D. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng. Câu 4(0,25đ): Phương pháp chế biến xi rô người ta cho thêm một ít muối để: A. Làm xi rô đậm đà hơn B. Tạo điều kiện cho các vi sinh vật tạo ra axit C. Làm phát triển các vi sinh vật tạo môi trường trung tính D.Làm phát triển các vi sinh vật tạo ra bazơ Câu 5(0,25đ): Trong bảo quản Nông sản chứa nhiều nước thì: A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. B. Thuận lợi C. Dễ bị VSV xâm nhiễm D. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến. Câu 6(0,25đ): Để bảo quản hạt giống trung hạn cần: A. Giữ ở nhiệt độ 30 – 40oC, độ ẩm 35 – 40% B. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường. C. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 – 40% D. Giữ ở nhiệt độ 0oC, độ ẩm 35 – 40% Câu 7(0,25đ): Để bảo đảm tốt chất lượng của nông, lâm, thủy sản, người làm công tác bảo quản và chế biến phải biết được: A. Phương tiện bảo quản B. Những đặc điểm của chúng C. Những yếu tố ảnh hưởng D. Phương pháp bảo quản Câu 8(0,25đ): Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: A. Không làm khô B. Xử lí chống vsv gây hại C. Không bảo quản trong bao, túi kín, Không làm khô, Xử lí chống vsv gây hại, Xử lí ức chế này mầm. D. Xử lí ức chế này mầm Câu 9(0,25đ): Quy trình: “Làm sạch thóc → Xay → Tách trấu → Xát trắng → Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng” là quy trình:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A.Chế biến gạo. B.Bảo quản gạo. C.Chế biến gạo từ thóc theo quy mô công nghiệp D.Chế biến gạo từ thóc theo quy mô gia đình. Câu 10(0,25đ): Quy trình: “Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Xếp quả vào lọ (một lớp quả, một lớp đường) → Bảo quản (trong thời gian ít nhất là 1 tháng)→ Sử dụng ” là quy trình: C. Chế biến rau quả. C. Chế biến xirô. D. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. D.Bảo quản rau, quả tươi. Câu 11(0,25đ): Quy trình: “ Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng” là quy trình: C. Bảo quản lạnh rau quả. B.Chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp. D. Bảo quản thường. D.Bảo quản rau quả theo phương pháp đóng hộp. Câu 12(0,25đ): Hoạt động nào là chế biến sản phẩm quản nông, thủy sản? a. Sấy khô thóc. c. Ướp muối, hun khói đóng hộp. b. luộc, rán, hấp, quay. d. Muối dưa cà. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1(3đ): Thế nào là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu?chế phẩm này có ưu điểm gì so với thuốc hóa học bảo vệ thực vật?nêu quy trình sản xuất chế phẩm này? Câu 2(4đ): Nêu mục đích của việc bảo quản Ngô (Bắp) làm giống?trình bày quy trình bảo quản hạt làm giống?giải thích bước làm khô? Theo em bảo quản khoai lang tươi có làm khô không?vì sao? Hết. ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ………………………………………………………………… …………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 4(2đ)Hãy kể tên một số loại thiên địch? Vì sao gọi nó là thiên địch? Theo em sử dụng thiên địch thì có lợi ích gì so với sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật?Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>