Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.29 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: • Bài :Trong câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì? a) Đi học về qua nhà văn hóa xã,Tuấn rủ Thắng: “Tường quét vôi trắng thế này mà vẽ con ngựa lên đó thì đẹp lắm đây. Ta vẽ đi, Thắng ơi!” b) Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> học , học hành, hợp tác xã.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> • Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ đựợc phân cách bằng một dấu gạch chéo: Nhờ bạn giúp đỡ , lại có chí học hành , nhiều năm liền , Hanh là học sinh tiên tiến. Theo MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> • • • • • •. NHÓM ĐÔI (2 PHÚT) Hãy chia các từ trên thành 2 loại: - Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn) M: nhờ - Từ gồm nhiều tiếng (từ phức) M: giúp đỡ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> • NHÓM ĐÔI (2 PHÚT) Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn). Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Từ chỉ gồm 1 Từ gồm nhiều tiếng tiếng (từ đơn) (từ phức). Nhờ , bạn , lại , có , chí, nhiều, năm , liền, Hanh , là. giúp đỡ , học hành , học sinh, tiên tiến.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> • Tiếng dùng để làm gì ? • Từ dùng để làm gì ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. GHI NHỚ : • 1. Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức. • 2.Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện tập : • Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn và các từ phức trong đoạn thơ sau : Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình , đa mang . Lâm Thị Mỹ Dạ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Từ đơn Chỉ, còn, cho, tôi, của, mình, rất, vừa, lại,. Từ phức Truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ông cha, công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2: Hãy tìm trong từ điển và ghi lại: - 3 từ đơn - 3 từ phức Bài 3: Đặt câu với một từ đơn hoặc từ phức vừa tìm được ở bài tập 2 M: Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> CỦNG CỐ: Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dặn dò: Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Nhân hậu – Đoàn kết Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span>