Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người thực hiện:Nguyễn Thị Tần Đơn vị: Trường TH Thanh An Môn: Toán. Ngày giảng: Tiết 2, thứ ba/13/10/2015 Lớp 4a1, Trường TH Thanh Luông. BÀI 26 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ( Tiết 1) Mục tiêu: Em nhận biết được hai đường thẳng song song.. * Kiểm tra bài cũ Ban học tập tổ chức: Hãy quan sát sơ đồ SGK trang 97, cho biết: a) Các đường phố vuông góc với nhau. b) Hãy chỉ ra hai đường thẳng vuông góc với nhau có trong thực tế cuộc sống mà em biết. Ban học tập nhận xét * Bài mới: - GV giới thiệu bài - HS ghi tên bài vào vở - Mục tiêu: HS đọc và trao đổi mục tiêu với bạn HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Nhiệm vụ 1: Em hãy dùng bút chì và thước kéo dài các cạnh AB, BC, CD, DA trong hình chữ nhật dưới đây và chỉ ra: a) Những cặp đường thẳng vuông góc với nhau; b) Những cặp đường thẳng không vuông góc với nhau; c) Em dự đoán xem, các cặp đường thẳng AB và DC, AD và BC có cắt nhau hay không? Việc 1: Đọc yêu cầu của nhiệm vụ, quan sát hình trang 98. làm phiếu cá nhân. Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh về: Những cặp đường thẳng vuông góc với nhau, không vuông góc, dự đoán các cặp đường thẳng AB và DC, AD và BC có cắt nhau hay không? Việc 2: Nhận xét nêu ý kiến. Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi, bạn trong nhóm nêu ý kiến 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Việc 2: Nhận xét các bạn trong nhóm, thống nhất ý kiến, báo cáo hoạt động với cô giáo. 2. Nhiệm vụ 2: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. Việc 1: Các cá nhân đọc kĩ nhiệm vụ. Việc 2: Quan sát hình SGK tìm hiểu về hai đường thẳng song song. Việc 1: Em chia sẻ câu trả lời của em với bạn. + Hiểu như thể nào là hai đường thẳng song song. + Chỉ ra hai đường thẳng song song có trong hình chữ nhật. Việc 2: Nhận xét câu trả lời của bạn Việc 1: Nhóm trưởng gọi lần lượt các bạn nêu ý kiến Việc 2: Thống nhất kết quả.. * Giáo viên chốt nội dung trước lớp: Ban học tập tổ chức + Cách nhận biết hai đường thẳng song song: Không bao giờ cắt nhau, luôn cách đều nhau với một khoảng cách không đổi. + Học sinh nhắc lại (2-3 em) + Liên hệ thực tế 3. Nhiệm vụ 3: quan sáy hình vẽ trong SGK/99, rồi cho biết câu nào đúng, câu nào sai: Việc 1: Các cá nhân đọc kĩ nhiệm vụ. Việc 2:Quan sát hình SGK tìm phương án. Làm phiếu cá nhân.. Việc 1: Em chia sẻ câu trả lời của em với bạn. Nêu kết quả vừa tìm được. Việc 2: Nhận xét câu trả lời của bạn Việc 1: Nêu ý kiến. Thống nhất kết quả. Việc 2: Giao lưu trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo tiết học với cô giáo. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Nhiệm vụ 1: Em hãy điền vào chỗ chấm Việc 1: Học sinh làm phiếu cá nhân. Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh Việc 2: Nhận xét, nêu ý kiến. Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi, bạn trong nhóm nêu ý kiến Việc 2: Nhận xét các bạn trong nhóm, thống nhất ý kiến, báo cáo. 2. Nhiệm vụ 2: Em hãy quan sát mỗi hình dưới đây và chỉ ra: a) Những cặp cạnh song song với nhau; b) Những cặp cạnh vuông góc với nhau. Việc 1: Các cá nhân Quan sát hình SGK. Tự tìm.. Việc 1: Em chia sẻ câu trả lời của em với bạn. + Chỉ ra hai đường thẳng song song có trong hình. Việc 2: Nhận xét câu trả lời của bạn Việc 1: Thống nhất kết quả.. * Nhóm trưởng báo cáo * Giáo viên chốt nội dung trước lớp: Cách nhận biết hai đường thẳng song song: * GV nhận xét tiết học. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Người thực hiện:Nguyễn Thị Tần Đơn vị: Trường TH Thanh An Môn: Tiếng việt. Ngày giảng: Tiết 3, thứ sáu 23/10/2015 Lớp 4a2, Trường TH Thanh Luông. ĐIỀU CHỈNH TLHDH TIẾNG VIỆT LỚP 4 BÀI 11A : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1) Mục tiêu: Đọc - hiểu bài Ông Trạng thả diều. * Kiểm tra bài cũ Ban học tập tổ chức: Hãy nêu tên các chủ điểm mà bạn đã học? Bạn thích nhất chủ điểm nào? Vì sao? Ban học tập nhận xét HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 1: Em tự đọc yêu cầu và gợi ý trong HDH/3, suy nghĩ về nội dung bức tranh Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh. Việc 2: Nhận xét nêu ý kiến. Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi, bạn trong nhóm nêu ý kiến Việc 2: Nhận xét các bạn trong nhóm, thống nhất ý kiến, báo cáo hoạt động với cô giáo.. - Ban học tập giao lưu trước lớp: Nói về nội dung bức tranh. - Bức tranh muốn nói gì với chúng ta? - GV giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi tên bài vào vở - Mục tiêu: HS đọc và trao đổi mục tiêu với bạn, chia sẻ trong nhóm. - Học sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Nhiệm vụ 2: Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài sau: Việc 1: Quan sát tranh và miêu tả nội dung bức tranh. Việc 2: Giáo viên hướng dẫn đọc: Đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Việc 2: 1HS đọc toàn bài.. 3. Nhiệm vụ 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Việc 1: Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Việc 1: Bạn hiểu Trạng nghĩa là gì? - Cảm thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không ngờ gọi là gì? Làm động tác thể hiện nét mặt kinh ngac! Việc 2: Nhận xét trong nhóm 4. Nhiệm vụ 4: Cùng luyện đọc a. b. Đọc từ, câu Việc 1: Em tự đọc yêu cầu và nội dung, chú ý cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. Việc 1: Nhóm trưởng mời từng bạn đọc câu. Việc 2: Nhận xét cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. c. Đọc đoạn, bài Việc 1: Em tự đọc thầm toàn bài, tự chia đoạn. Việc 1: Chia sẻ và thống nhất cách chia đoạn. (4 đoạn) Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức đọc nối tiếp đoạn. Các bạn khác nghe, nhận xét cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. 5. Nhiệm vụ 5: Cùng nhau tìm hiểu bài đọc:. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn những ý thể hiện sự thông minh của Nguyễn Hiền Việc 1: Em đọc thầm toàn bài. Việc 2: Em suy nghĩ và hoàn thành phiếu. Việc 1: Đổi chéo bài cho bạn. Việc 2: Nhận xét, kết quả. Việc 1: Nhóm trưởng nêu yêu cầu: Bạn chọn những ý thể hiện sự thông minh của Nguyễn Hiền là ý nào? Việc 2: Thống nhất kết quả. 2. Hỏi - đáp: Việc 1: Em đọc thầm câu hỏi và suy nghĩ Việc 2: Em chọn ý trả lời đúng Việc 1: Em chia sẻ suy nghĩ với bạn. Việc 2: Báo cáo kết quả với nhóm trưởng. Việc 1: Nhóm trưởng đọc từng ý, mời từng bạn nêu ý kiến, nhận xét bổ sung. Việc 2: Thống nhất kết quả.. * Nhóm trưởng báo cáo * Ban học tập điều khiển giao lưu trước lớp: - Chú bé trong tranh đứng ngoài cửa lớp là ai? Là người như thế nào? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Bạn học tập được điều gì ở Nguyễn Hiền? * GV nhận xét tiết học. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐIỀU CHỈNH TLHDH TIẾNG VIỆT LỚP 4 BÀI 11A : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1) Mục tiêu: Đọc - hiểu bài Ông Trạng thả diều. * Kiểm tra bài cũ Ban học tập tổ chức kiểm tra theo nhóm: Hãy nêu tên các chủ điểm mà bạn đã học? Bạn thích nhất chủ điểm nào? Nhóm trưởng nhận xét, báo cáo. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 1: Em tự đọc yêu cầu và gợi ý trong HDH/3, suy nghĩ về nội dung bức tranh. Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh: Việc 2: Nhận xét nêu ý kiến. Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi, bạn trong nhóm nêu ý kiến Việc 2: Nhận xét các bạn trong nhóm, thống nhất ý kiến, báo cáo hoạt động với cô giáo.. - Bức tranh muốn nói gì với chúng ta - GV giới thiệu bài - HS ghi tên bài vào vở - Mục tiêu: HS đọc và trao đổi mục tiêu với bạn, chia sẻ trong nhóm. - Học sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu.. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Nhiệm vụ 2: Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài sau: Việc 1: Quan sát và miêu tả nội dung bức tranh trang 4. Việc 1: Giáo viên hướng dẫn đọc: Đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Việc 2: 1HS đọc toàn bài.. 3. Nhiệm vụ 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Việc 1: Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Việc 1: Bạn hiểu Trạng nghĩa là gì? - Cảm thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không ngờ gọi là gì? Làm động tác thể hiện nét mặt kinh ngạc Việc 2: Nhận xét trong nhóm 4. Nhiệm vụ 4: Cùng luyện đọc a. b. Đọc từ, câu Việc 1: Em tự đọc yêu cầu và nội dung, chú ý cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. Việc 1: Nhóm trưởng mời từng bạn đọc câu. Việc 2: Nhận xét cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. c. Đọc đoạn, bài Việc 1: Em tự đọc thầm toàn bài, tự chia đoạn. Việc 1: Chia sẻ và thống nhất cách chia đoạn. (4 đoạn) Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức đọc nối tiếp đoạn. Các bạn khác nghe, nhận xét cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. 5. Nhiệm vụ 5: Cùng nhau tìm hiểu bài đọc: 1. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn những ý thể hiện sự thông minh của Nguyễn Hiền Việc 1: Em đọc thầm toàn bài. Việc 2: Em suy nghĩ hoàn thành phiếu 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Việc 1: Nhóm trưởng nêu yêu cầu: Bạn chọn những ý thể hiện sự thông minh của Nguyễn Hiền là ý nào? Việc 2: Thống nhất kết quả. 2. Hỏi - đáp: Việc 1: Em đọc thầm câu hỏi và suy nghĩ Việc 2: Em suy nghĩ và chọn ý trả lời đúng Việc 1: Nhóm trưởng đọc từng ý, mời từng bạn nêu ý kiến, nhận xét bổ sung. Việc 2: Thống nhất kết quả.. * Nhóm trưởng báo cáo * Ban học tập điều khiển giao lưu trước lớp: - Chú bé trong tranh đứng ngoài cửa lớp là ai? Là người như thế nào? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Bạn học tập được điều gì ở Nguyễn Hiền? * GV nhận xét tiết học. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHIẾU BÀI TẬP Nhiệm vụ 5: Cùng nhau tìm hiểu bài đọc: 1. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào những ý thể hiện sự thông minh của Nguyễn Hiền. a. Lúc còn bé, chú ham thả diều b. Lên sáu tuổi đã theo học ông thầy trong làng c. Học đến đâu hiểu ngay đến đó d. Có trí nhớ lạ thường e. Có hôm học thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời gian để chơi diều. - Đổi bài cho bạn - Nhận xét kết quả. PHIẾU BÀI TẬP Nhiệm vụ 5: Cùng nhau tìm hiểu bài đọc: 1. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào những ý thể hiện sự thông minh của Nguyễn Hiền. a. Lúc còn bé, chú ham thả diều b. Lên sáu tuổi đã theo học ông thầy trong làng c. Học đến đâu hiểu ngay đến đó d. Có trí nhớ lạ thường e. Có hôm học thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời gian để chơi diều. - Đổi bài cho bạn - Nhận xét kết quả 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ban học tập giao lưu với lớp 1- Bạn hày miêu tả lại nội dung bức tranh? Bức tranh miêu tả cảnh nông thôn có các bạn nhỏ đang đội mưa gió đi học. trước cửa lớp học có bạn nhỏ chăn trâu. Còn có một nhóm bạn đang chăm chỉ, say mê miệt mài nghiên cứu. 2- Quan sát bức tranh bạn thấy có gì đặc biệt không? - Điều đặc biệt là: 1 bạn nhỏ mặc áo trạng nguyên. 3- Theo bạn nội dung bức tranh muốn nói gì với chúng ta? - Nếu chúng ta chăm chỉ rèn luyện thì làm việc gì cũng thành công.. 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>