Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 29 Cau truc cac loai virut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỚP LỚP 10T1 10T1 KÍNH KÍNH CHÀO CHÀO QUÝ QUÝ THẦY THẦY CÔ CÔ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bệnh cúm gia cầm. Bệnh AIDS. VIRU T Bệnh SARS. Bệnh quai bị. Bệnh lỡ mồm long móng Bệnh tay chân miệng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dịch cúm A H1N1 năm 1918.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tai nạn giao thông Nạn đói, thiên tai. =. Xung đột sắc tộc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHƯƠNG III. BÀI 43:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 43:. DUNG. I. KHÁI NIỆM II. CẤU TẠO VÀ HÌNH THÁI III. PHÂN LOẠI VIRUT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. KHÁI NIỆM 1. Sự phát hiện ra virut. Tiêm vào cây thuốc lá khỏe. Dịch chiết từ cây thuốc lá bệnh. Lọc qua nến lọc VK. Hình 1: TN của Ivanopxki (1892). Cây thuốc lá khỏe bị bệnh. Không quan sát thấy mầm bệnh Quan sát dưới KHV. Không có khuẩn lạc mọc lên Cấy trên MT dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. KHÁI NIỆM. 1. Sự phát hiện ra virut 2. Khái niệm. - Virut là thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào. - Có kích thước siêu nhỏ (từ 10 nm – 100 nm). - Có cấu tạo rất đơn giản (chỉ gồm 1 lõi axitnuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin). - Kí sinh nội bào bắt buộc  nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào chủ  Virion: hạt virut hoàn chỉnh bên ngoài tế bào chủ. 0.5 µm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Cấu tạo và hình thái 1. Cấu tạo. Lõi (bộ gen) Axit nucleic Vỏ (capsit) Protein. Hình: Cấu tạo virut. Axit nucleic. Nucleocapsit Capsit.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Lõi axit nuclêic - Cấu tạo: + Mỗi virut chỉ chứa ADN hoặc ARN + Là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép + Là dạng mạch thẳng hoặc dạng vòng - Chức năng: Là bộ gen của virut Chủng A. ARN chủng A Nhân lên. Virut lai Chủng Chủng B. Prôtêin chủng B. Thí nghiệm của Franken và Conrat (1957). A.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b. Vỏ capsit. Capsôme. - Cấu tạo từ những đơn vị là capsôme. - Chức năng: + Bảo vệ lõi, + Mang yếu tố kháng nguyên + Chứa thụ thể giúp virut bám vào tế bào chủ. Thụ thể. capsit.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> c. Vỏ ngoài. Capsit. Vỏ ngoài. - Cấu tạo: + Lớp lipit kép và prôtêin + Có gai glycôprôtêin - Chức năng + Bảo vệ + Gai glycôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên  giúp virut bám trên bề mặt tế bào. Lõi. Glycôprôtêin Virut có vỏ ngoài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Hình thái Cấu trúc xoắn ARN. Cấu trúc khối ADN. Cấu trúc hỗn hợp Capsôme ADN. ARN. Capsôme. Virut khảm thuốc lá (TMV). Virut Ađênô. HIV. Phagơ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đặc điểm Loại virut. Hình dạng Axit Vỏ protein nucleic. Virut cấu trúc xoắn (TMV) Virut Virut cấu Ađênô trúc khối. Ống hình trụ. Virut HIV. Virut cấu trúc hỗn hợp (Phagơ T2). 20 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác đều Hình cầu. Đầu hình khối đa diện, đuôi hình trụ. ARN xoắn đơn ADN xoắn kép. Vỏ ngoài. Gồm nhiều capsôme ghép đối xứng với nhau thành vòng xoắn. Không có. Mỗi tam giác cấu tạo bởi chuỗi capsôme. Không có. 2 sợi ARN đơn. Capsôme ghép với nhau. ADN xoắn kép. Đầu do capsôme hình tam giác ghép lại Không Đuôi do các có capsome đối xứng xoắn. Vỏ ngoài có gai glicoprotein.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. PHÂN LOẠI VIRUT Cơ sở phân loại : - Loại Axitnucleic - Vỏ protein - Phương tiện lây truyền - Vật chủ Nhóm virut Lõi. Ví dụ. Virut ở người và động vật. Virut ở vi sinh vật. ADN hoặc ARN. Hầu hết chứa ADN, 1 số chứa ARN. HIV, SARS, viêm gan siêu vi B…. Phagơ T2, T4, T6…. Virut ở thực vật Hầu hết chứa ARN Khảm thuốc lá, khảm cà chua, khảm dưa chuột ….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Viroit và prion. Viroit: là phân tử ARN trần, dạng vòng, mạch đơn, không có vỏ capsit, gây bệnh ở thực vật Prion: là phân tử prôtêin, không có chứa axit nuclêic  gây bệnh ở động vật và người.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cách nhân lên của prion trong cơ thể. PrPSc. PrPc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Đặc điểm cấu tạo bộ gen virut là:. A. chứa ADN và ARN. B. sinh sản độc lập C. chứa ribôxôm D. chỉ chứa ADN hoặc ARN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 2: Vỏ ngoài của virus được cấu tạo từ. A. nucleocapsit. B. lipit và protein C. capsôme D. glycoprotein.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 3: Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với virut? A. Không có chứa enzym B. Chỉ nhân lên trong tế bào vật chủ C. Không có ribôxôm D. Có vỏ capsit là prôtêin.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 4: Nhận xét nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về prion A. Là loại protein gây nhiễm ở một số loại tế bào của động vật B. Là phân tử ARN gây nhiễm ở một số tế bào thực vật C. Gây thoái hoá hệ thần kinh trung ương, gây giảm sút trí tuệ D. Bình thường prion đã có sẵn trong cơ thể nhưng không gây bệnh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vì sao virut được xem là trung gian giữa giới vô sinh và sinh vật?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nêu điểm khác biệt giữa virut và vi khuẩn Tính chất Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN hoặc ARN. Virut Không. Vi khuẩn Có. Có. Không. Chứa cả ADN và ARN. Không. Có. Chứa ribôxôm. Không. Có. Không. Có. Sinh sản độc lập.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> DẶN DÒ 1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 146 và 147 2. Tìm hiểu về con đường lây truyền, cách phòng tránh bệnh AIDS..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ. Chúc các em học giỏi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×