Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu luận thực trạng tác động của khoa học công nghệ đến lối sống của học sinh, sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.19 KB, 16 trang )

BÀI TẬP NHĨM

MƠN XÃ HỘI HỌC
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

Thực trạng tác động của khoa học- công nghệ
đến lối sống của học sinh, sinh viên


MỤC LỤC
1.
2.

Các khái niệm
Thực trạng tác động của khoa học- công nghệ đến lối sống của học

sinh, sinh viên
3.
Nguyên nhân
4.
Giải pháp
5.
Ví dụ cụ thể


1.
Các khái niệm
1.1. Khái niệm “Lối sống”
Theo từ điển xã hội học, khái niệm lối sống bao gồm những mối liên hệ và
quan hệ đa dạng giữa con người với nhau trong một xã hội nhất định, những
điều kiện thực hiện chúng thơng qua những đặc điểm điển hình về hoạt động


sống của các giai cấp, các tập đoàn xã hội và các thành viên trong xã hội. Lối
sống là sự tổng hợp những quan hệ kinh tế, văn hóa, tư tưởng, đạo đức vv…
Vì vậy, khi xác định lối sống, điều hết sức quan trọng là tìm hiểu xem cá
nhân cho rằng nhu cầu nào quan trọng với họ và phương thức thỏa mãn
chúng như thế nào. Sự lựa chọn ấy cho thấy rõ vị trí của nhu cầu chi phối, ổn
định trong cơ cấu nhu cầu, cho thấy rõ phương hướng phát triển chính những
năng lực, mục đích, yêu cầu, qua đó cho thấy rõ nội dung thực tế của lối
sống, tức là cái mà con người muốn nhìn thấy ở đó ý nghĩa tồn tại của mình.
1.2. Khái niệm học sinh- sinh viên
Thuật ngữ “ sinh viên : được bắt nguồn từ gốc lating : “students”với nghĩa là
người làm việc . học tập , tìm hiểu , khai thác tri thức .
Theo nghĩa thơng thường thì :Sinh viên là người học tập tại các trường đại
học, cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp. Ở đó họ được truyền đạt kiến


thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ
được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học.
Q trình học của họ theo phương pháp chính quy, tức là họ đã phải trải qua
bậc tiểu học và trung học.
Khái niệm học sinh :là những người theo học trong các trường học .
1.3. Khái niệm “Khoa học”
Là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết
mới, … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới này, tốt
hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, khơng cịn phù hợp. Thí dụ: Quan
niệm thực vật là vật thể khơng có cảm giác được thay thế bằng quan niệm
thực vật có cảm nhận.
Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về quy luật của vật chất và
sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. Hệ
thống tri thức này hình thành trong lịch sử và khơng ngừng phát triển trên cơ
sở thực tiễn xã hội. Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh

nghiệm và tri thức khoa học.
1.4. Khái niệm “Tri thưc khoa học”


Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ
hoạt động NCKH, các họat động nầy có mục tiêu xác định và sử dụng
phương pháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa
học dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua
các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Tri thức
khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học
(discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,…
1.5. Khái niệm “Tri thức kinh nghiệm”
là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong mối
quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên.
Quá trình nầy giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên
và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. Tri thức kinh
nghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động
thực tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất,
chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa
sự vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu
biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình
thành tri thức khoa học.


1.6. Khái niệm “Công nghệ”
là việc áp dụng trực tiếp các nguyên lý các luật định khoa học 1 cách có ích
vào cuộc sống của con người hoặc q trình sản xuất .
=> công nghệ tạo thuận lợi cho việc sản xuất ra của cải vật chất .
2.


Thực trạng tác động của khoa học- công nghệ đến lối sống của học

sinh, sinh viên
2.1. Vấn đề sử dụng ĐTDĐ
Việt Nam là nước có học sinh sử dụng điện thoại di động (ĐTDĐ) thuộc hàng
cao nhất thế giới. Đến 950/1.000 học sinh THPT được khảo sát có dùng
ĐTDĐ. Riêng tại TP.HCM, có đến 8% học sinh “nghiện” ĐTDĐ, cao gần
gấp ba lần so với Hàn Quốc. Đó là kết quả khảo sát vừa được Sở Y tế và Đại
học Y Dược TP.HCM cơng bố vào giữa tháng 1/2014.
Điểm tích cực:
Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ sử dụng điện thoại di động ở nước ta rất
cao,đời sống thay đổi nên điện thoại di động thời nay là phương tiện được sử
dụng phổ biến, không chỉ người lớn mà hầu học sinh, sinh viên cũng dùng.
Như trong một gia đình, lựa chọn của nhiều phụ huynh dùng điện thoại di
động để liên lạc hay quản lý con mình. Điện thoại cũng phát huy tác dụng khi


các em sử dụng liên lạc, trao đổi thông tin, bài vở cho nhau ngoài giờ lên lớp,
giúp giáo viên liên lạc với học sinh khi có những thơng báo đột xuất.
Điểm hạn chế:
Kết quả khảo sát của Sở Y tế và Đại học Y Dược TP.HCM khiến nhiều người
“giật mình” về thực trạng HS sử dụng ĐTDĐ. Trong số 1.000 HS đang học ở
các trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, THPT Năng khiếu, TH thực hành
Hùng Vương và THPT Trần Khai Ngun thì có đến 950 em dùng ĐT. Đáng
báo động hơn là các em cịn có biểu hiện lệ thuộc vào thiết bị này. Gần 20%
HS có cảm giác bất an, lo sợ, bứt rứt khi khơng có ĐTDĐ trong túi và 8% HS
rơi vào trạng thái “nghiện” ĐTDĐ. Nhiều em “giao dịch” đến hơn 50 tin
nhắn và 30 cuộc gọi mỗi ngày. Nhóm nghiên cứu cũng đưa ra những con số
đáng ngạc nhiên khi 73% HS từng có ít nhất hai ĐTDĐ một lúc và 70% em
tham gia các ứng dụng trên ĐTDĐ mỗi ngày.

2.2. Vấn đề sử dụng mạng xã hội facebook.com
Facebook - một dịch vụ mạng xã hội truy cập miễn phí do Mark Zuckerberg
sáng lập. Mục đích của mạng xã hội này là để người dùng có thể tham gia
mạng lưới được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học và khu vực
để liên kết và giao tiếp với người khác. Mọi người cũng có thể kết bạn và gửi


tin nhắn cho họ cũng như người dùng có thể cập nhật trang hồ sơ cá nhân của
mình để thơng báo cho bạn bè. Một đặc tính nổi bật nữa của Facebook chính
là mọi người có thể cập nhật trạng thái và bộc lộ suy nghĩ của mình. Chính
những đặc điểm trên nên Facebook trở thành mạng xã hội phổ biến nhất hiện
nay.
Theo thống kê của trang web wearesocial.net vào năm 2012 như sau:
- Số lượng người sử dụng Facebook tại Việt Nam là: 8.5 triệu người, tăng gấp
3 lần so với năm 2009.
- Trung bình cứ 3 giây có một người dân Việt Nam đăng ký tài khoản
Facebook.
- Cũng theo trang này, độ tuổi sử dụng mạng xã hội Facebook chủ yếu là từ
13 đến 24, chiếm 71%.
Người sử dụng mạng xã hội Facebook không phân biệt lứa tuổi, nhưng nhiều
nhất, thường xuyên nhất, và bị ảnh hưởng nhất là giới trẻ, trong đó chủ yếu là
lứa tuổi học sinh THPT. Tại trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, qua khảo sát
của Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường trong tổng số 820 học sinh, kết quả
có 799 học sinh (97,44 %) có sử dụng mạng xã hội.


Dựa vào số liệu thống kê trên, chúng tôi nhận định rằng, gần như toàn bộ học
sinh trong trường đều tham gia các mạng xã hội khác nhau, trong đó phổ biến
nhất là Facebook với 795/799 học sinh sử dụng mạng xã hội, chiếm 99,5%
Điểm tích cực:

Thực tế, học sinh, sinh viên với những đặc điểm về phát triển tâm lý có
những nhu cầu riêng và là người tiếp nhận tích cực những tiến bộ khoa học
kỹ thuật, thơng qua mạng xã hội, họ được thể hiện cái tôi của mình, được tự
do nói lên những gì mình nghĩ, được kết bạn bốn phương….
Điểm hạn chế:
- Việc tham gia mạng xã hội chủ yếu do học sinh, sinh viên bắt chước nhau,
tự nguyện lơi kéo nhau tham gia, hình thành các nhóm, tạo diễn đàn trên
mạng. Trong khi đó, sự định hướng tuyên truyền của các bậc phụ huynh, nhà
trường, các cơ quan tổ chức về mạng và các nhà quản trị mạng, gần như chưa
được quan tâm.
- Chính vì tự phát nên các học sinh, sinh viên tham gia mạng thường có biểu
hiện che giấu bố mẹ, thầy cơ giáo về các quan hệ trên mạng; tiếp nhận thông


tin dễ dàng, ít có sự chọn lọc; dễ tin vào những lời nói của bạn mạng mà
khơng cần biết đến bản chất của họ là như thế nào.
- Sau thời gian tham gia vào mạng xã hội, nhiều học sinh, sinh viên đã xuất
hiện cảm giác “sống ảo” mà xa rời cuộc sống thực tại, thiếu niềm tin vào
cuộc sống thực, dẫn tới kết quả học tập giảm sút, học sinh, sinh viên khơng
có ý thức vươn lên trong học tập; nhiều học sinh, sinh viên đã sao nhãng việc
học tập, thiếu tập trung dẫn đến giảm sút kết quả học tập…
2.3. Thống kê tình hình internet Việt Nam tháng 04/2012
Thống kê từ DoubleClick Ad Planner cho thấy trong tháng 4 vừa qua tình
hình internet Việt Nam có khá nhiều biến động
Theo số liệu từ DoubleClick Ad Planner, trong tháng 4-2012, lượng người
dùng Internet tại Việt Nam (Country Unique Visitors) là 23,4 triệu (chiếm gần
27% dân số Việt Nam) và lượt xem (Country Pageviews) là 20,3 tỉ. Tháng
này, lượng người sử dụng Internet giảm 200 ngàn và lượt xem giảm 1,8 tỉ so
với tháng 3. Trong Top 100 website Việt Nam, có hơn một nửa số trang bị
giảm về lượng người dùng hoặc lượt xem.



Cổng thơng tin Zing.vn đứng vị trí số 1 trong Top 100 website Việt Nam,
Yahoo.com đang ở vị trí thứ hai với 13 triệu người dùng, các trang còn lại là
soha.vn (3,5 triệu), go.vn (3,1 triệu) và vtc.vn (2,9 triệu).
Có 3 mạng xã hội lớn nhất tại Việt Nam trong tháng 4. Zing Me (me.zing.vn)
vẫn có lượng người dùng cao nhất (6,7 triệu), tiếp theo là Facebook.com với
6,1 triệu người dùng và yume.vn (2,4 triệu người dùng).
Có 22 trang tin tức lọt vào Top 100 website Việt Nam. Các thứ hạng dẫn đầu
trong mảng tin tức vẫn chưa có gì thay đổi. Trang tin 24h.com.vn đang có ưu
thế với 11 triệu người dùng và 720 triệu lượt xem, xếp thứ hai là
vnexpress.net (9,1 triệu người dùng và 590 triệu lượt xem), thứ ba là
dantri.com.vn

(8,2

triệu

người

dùng



400

triệu

lượt


xem).

Có 11 trang thương mại điện tử xuất hiện trong Top 100 website Việt Nam
tháng này. ‫ﹾﹾﹾﹾﹾﹾ‬.com dẫn đầu các trang thương mại điện tử với 5 triệu người
dùng, kế đến là baokim.vn, enbac.com, tinhte.vn, jaovat.com…
Điểm tích cực:
Từ thống kê trên ta thấy nhu cầu giải trí của con người ngày càng được nâng
cao, đặc biệt là học sinh , sinh viên


Điểm hạn chế:
Bị phụ thuộc nhiều thời gian vào các website, khin vic hc hnh b gim
sut..
3.

Nguyên nhân

Trong nhng nm đất nước ta đổi mới, mở cửa, hội nhập, giao lưu quốc tế,
đặc biệt là qua các phương tiện thông tin hiện đại, các giá trị của tồn cầu hố
đã tác đông mạnh mẽ tới lối sống Việt Nam, tạo ra những chuyển biến quan
trọng trong lối sống. Những giá trị phổ quát của văn minh nhân loại thâm
nhập xã hội ta, chúng được chọn lọc, đón nhận và tiếp cận tối đa bởi những
con người vốn thông minh, rộng mở và cầu thị; chúng trang bị cho người Việt
Nam những nhận thức mới và tầm nhìn mới.
Khi khoa học công nghệ phát triển, đời sống tinh thần vật chất con người đc
nâng cao. Song cùng với nó là mặt trái của khoa học kĩ thuật đang ngày càng
tác động đến con người. Trong sự tác dộng ấy, tầng lớp thanh niên, học sinh,
sinh viên -hình ảnh tương lai của xã hội là lực lượng chịu ảnh hưởng nhiều
nhất.



Sinh viên là những người ham học hỏi, dễ tiếp thu những điều mới lạ nên đơi
khi do có sự tị mị muốn biết vấn đề nào đấy. Thì cùng với đó, khi khoa học
cơng nghệ phát triển, internet, điện thoại di động phát triển đã tạo ra đời sống
văn hóa mới cho mọi người nói chung và sinh viên nói riêng. Quan hệ xã hội
chằng chéo phức tạp hơn, kết bạn được nhiều bạn hơn trên mạng thông tin
facebook, zalo..
Khoa học công nghệ phát triển tạo cơ hội cho sinh viên có nhiều điều kiện
hơn và được tham gia nhiều hơn vào các hoạt động, các quan hệ xã hội, nhân
cách nói chung và nhân cách đạo đức của con người nói riêng có thêm điều
kiện để phát triển. Sinh viên ngày càng tham gia vào các cuộc nghiên cứu
khoa học the hướng rộng lớn hơn, nghiên cứu những vấn đề phức tạp và quan
trọng, tạo nên kiến thức nhiều cho sinh viên, phát huy nhân cách học tốt và
rèn luyện tốt cho mỗi con người.
Hoạt động sản xuất dây chuyền hàng loạt tạo ra nhiều sản phẩm và tác động
đến tâm lý mỗi người, trong đó có sinh viên. Sinh viên thay đổi lối sống, lẽ
sống theo hướng nhanh dần và gấp gáp hơn, sinh viên thường thức khuya và
ít dậy sớm hơn để làm những cơng việc như mua bán đồ đạc trên mạng, suốt


ngày truy cập inter net, các phương tiện hữu ích khác nữa như phương tien đi
lại bằng xe máy...đã làm cho sinh viên nảy sinh tâm lí ít vận động cơ thể.
Nhất là khi chúng ta hoà mạng internet, quá trình đa dạng hố, đa phương hố
liên kết và hợp tác quốc tế đã tạo điều kiện cho các giá trị và các lối sống của
nhiều dân tộc khắp hành tinh tác động tới lối sống từng cá nhân, gia đình và
xã hội, người Việt Nam được hướng theo lối sống cơng nghiệp, hình thành
phong cách quan hệ có tính sịng phẳng, thiết thực, thậm chí có khi đề cao
tính thực dụng. Tâm lý tự chủ lập thân, lập nghiệp trong điều kiện kinh tế thị
trường tạo ra lối sống tự do theo pháp luật tự lo toan, làm giàu; lối tư duy táo
bạo, khám phá, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để nhanh chóng vươn lên trong

cuộc sống. Đó là lối sống năng động, lấy hiệu quả làm tiêu chí và chuẩn mực.
Lối chơi tuyệt đối hố đồng tiền, sùng bái hàng ngoại trở thành một cách
nghĩ, cách sống của một số sinh viên tạo lối sống xa lạ với truyền thống dân
tộc. Nhu cầu hưởng thụ theo kiểu trên tiền ở một số người có tác động lớn tới
việc chạy theo dịch vụ dưới nhiều dạng khác nhau, kể cả các loại dịch vụ
không lành mạnh, phi pháp. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn
tới những tệ nạn xã hội: buôn bán trái phép, ma tuý, mại dâm, ăn chơi trác
táng. Lối sống lạnh lùng kiểu tiền trao cháo múc vào xả hội Việt Nam dẫn


đến tư tưởng xem thường thuần phong mỹ tục, thậm chí xem rẻ nhân phẩm
con người. Lối ăn chơi sa đoạ, lười lao đông, kiếm lời trên người khác ngày
càng xuất hiện nhiều ở một bộ phận sinh viên.
Sự tác động của khoa học công nghệ tới sự biên đổi tận chiều sâu tâm thức
con người , đặc biệt là sinh viên thực sự là vấn đề nhức nhối.
Đó là sự biến đổi và sự phá vỡ các chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ xã hội,
những sắc thái tâm linh truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đặc biệt là l sng,
lý tng sng mi cỏ nhõn.
4.
Giải pháp
V phớa nh cung cấp: Có thể quản lý được nội dung thơng qua độ tuổi của
thành viên tham gia mạng xã hội. Tuy nhiên sẽ rất khó khăn trong việc xác
thực

thơng

tin.

Các nhà cung cấp mạng xã hội cũng thường đưa ra nhưng quy định sử dụng
khá đầy đủ, nhưng việc thực hiện cũng chưa thật sự sát. Chính vì nếu q sát

thì sẽ mất đi rất nhiều thành viên, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu về
của dự án.
Những mạng xã hội lớn toàn cầu như Facebook, là nơi giao thoa giữa rất
nhiều nền văn hóa. Trẻ thành niên rất dễ bị lơi cuốn, có thể bị sốc hay ảnh
hưởng trực tiếp đến tâm lý, suy nghĩ.


Vì thế, bước tiếp theo phải có sự tác động của các cơ quan luật pháp, nhà cầm
quyền

sở

tại.

Có rất nhiều nhà cầm quyền muốn chặn đứng tất cả các nguồn thơng tin khi
khơng thể quản lý được. Nhưng đó cũng khơng phải là một cách hay hoặc lâu
dài. Vì nguồn thơng tin cũng có mặt ích lợi, chỉ vì con sâu mà đổ cả nồi canh
thì

khơng

phải



một

giải

pháp


tốt.

Hiện nay các mạng xã hội lớn đều đã và đang triển khai các văn phòng hoặc
bộ phận hỗ trợ người sử dụng tại các quốc gia nằm trong mục tiêu phát triển
của họ. Như vậy sẽ tốt nếu có một sự bắt tay giữa hai bên để có thể dễ dàng
phát triển cũng như quản lý được luồng nội dung ở đó, theo chính sách thỏa
hiệp giữa hai bên



×