Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Nghiên cứu về hoạt động quản lý và giám sát thị trường chứng khoán đánh giá thực trạng hoạt động quản lý và giám sát thị trường chứng khoán của việt nam và một số quốc gia khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.13 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN SAU ĐẠI HỌC

CHUYÊN ĐỀ
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
CHUYÊN ĐỀ 8: Nghiên cứu về hoạt động quản lý và giám sát thị
trường chứng khoán. Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý và giám sát
thị trường chứng khoán của Việt Nam và một số quốc gia khác.

Nhóm chun đề: Ngơ Thị Thu Ngân
Hồ Bảo Ngọc
Đặng Thị Nhung
Nguyễn Hoàng Nhung
Hà Cẩm Ninh

Hà nội - 2013

1. Khái quát về hoạt động quản lý và giám sát thị trường chứng khoán


1.1. Sự cần thiết của quản lý và giám sát thị trường chứng khoán
TTCK là nơi diễn ra các hoạt động phát hành, giao dịch mua bán một loại hàng hóa
đặc biệt là chứng khốn. TTCK là một loại thị trường đặc biệt, một sản phẩm cao cấp của
nền kinh tế thị trường. Tính phức tạp của TTCK được thể hiện ở cấu trúc và hoạt động
giao dịch trên thị trường. Vì vậy TTCK địi hỏi phải có sự quản lý giám sát chặt chẽ trên
cơ sở một hệ thống pháp lý hồn chỉnh và đồng bộ
Lý do cần có sự quản lý và giám sát TTCK:
- Quản lý và giám sát TTCK đảm bảo quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư
- Đảm bảo tính hiệu quả, cơng bằng và minh bạch trong giao dịch chứng khốn
- Dung hịa lợi ích của các chủ thể tham gia thị trường, đảm bảo tính ổn định tương
đối của thị trường.


- Hạn chế các gian lận phát sinh gây tác động xấu đến thị trường và các hoạt động
kinh tế - xã hội
- Ngăn chặn và kiểm soát các rủi rõ dẫn đến rủi ro hệ thống làm sụp đổ thị trường
- Đảm bảo an toàn trong hội nhập kinh tế
1.2. Quản lý thị trường chứng khoán
1.2.1. Mục tiêu quản lý
- Đảm bảo tính trung thực và minh bạch của thị trường
- Đảm bảo tính hiệu quả của thị trường
- Đảm bảo tính cơng bằng
1.2.2. Các cơ quan quản lý thị trường chứng khoán
a. Cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán
- Cơ quan này thực hiện chức năng quản lý thông qua việc ban hành hoặc đề nghị các
cơ quan cấp trên ban hành các văn bản pháp luật định hướng và điều tiết hoạch động của
thị trường. Ngồi ra các cơ quan này có thể sử dụng các hình thức khác để can thiệp vào
thị trường trong các trường hợp cần thiết khẩn cấp
- Thông thường các cơ quan quản lý Nhà nước về TTCK gồm có Ủy ban Chứng
khốn và các Bộ ngành có liên quan như Bộ Tài Chính, NHNN… Tuy nhiên, UBCK là
cơ quan quản lý chuyên ngành đầy đủ của Nhà nước trong lĩnh vực này. UBCK quy định
vấn đề liên quan đến chứng khoán như: phát hành, mua bán, thanh toán, bảo lãnh, phân
phối…Bên cạnh đó, UBCK cịn thực hiện vai trị quản lý Nhà nước đối với Cơng ty
chứng khốn, các Sở giao dịch chứng khoán và các chủ thể khác tham gia trên TTCK,
thực hiện việc thanh tra giám sát nhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường. Ngoài ra,
UBCK cịn chủ trì, phối hợp các Bộ, ngành liên quan để điều hành TTCK hoạt động hiệu
quả


b. Các tổ chức tự quản
- Đặc điểm để nhận diện tổ chức tự quản:
+ Về cơ chế tài chính, phải tự cân đối thu – chi dựa vào nguồn thu từ các hoạt động
trên thị trường

+ Hoạt động phải nhằm phục vụ lợi ích chung của thị trường
- Trên thị trường chứng khốn có hai tổ chức tự quản
+ Sở giao dịch chứng khốn (bao gồm các cơng ty chứng khoán thành viên) chịu
trách nhiệm trực tiếp điều hành và quản lý các hoạt động diễn ra trên Sở. Ngồi ra Sở
giao dịch chứng khốn cịn chịu trách nhiệm cung cấp thơng tin liên quan đến chứng
khốn niêm yết, giao dịch trên cơ sở chủ thể phát hành chúng
+ Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán (tổ chức xã hội – nghề nghiệp) nhằm
đảm bảo dung hòa lợi ích các thành viên trên cơ sở đảm bảo lợi ích chung của thị trường
Hoạt động điều hành các giao dịch qua quầy, đại diện cho cơ quan chứng khoán nêu
lên những kiến nghị với cơ quan nhà nước; thu thập và phản ảnh các kiếu nại của khách
hàng tới các đơn vị thành viên
1.2.3. Các hình thức quản lý thị trường chứng khoán
- Quản lý bằng pháp luật: Sử dụng các Văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước,
các quy định của mình làm cơng cụ để quản lý các hoạt động diễn ra trên thị trường
chứng khoán. Đây là hình thức cổ điển và được sử dụng ở hầu hết các nước trên thế giới
- Các tổ chức tự quản: Trên cơ sở các văn bản pháp quy, sự định hướng và phân cấp
quản lý của cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức như SGDCK, Hiệp hội các nhà kinh
doanh chứng khoán tự quản lý một số hoạt động của ngành mình
1.2.4. Nội dung quản lý thị trường chứng khoán
- Quản lý phát hành: bao gồm chế độ đăng ký, chế độ cấp phép
- Quản lý các giao dịch trên TTCK: là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của
các cơ quan quản lý. Việc giao dịch phải đảm bảo nguyên tắc: công khai, bình đẳng, cạnh
tranh và trung thực
+ Quản lý Sở giao dịch chứng khoán: đây là thị trường chứng khoán tập trung, chiếm
phần lớn doanh số giao dịch của thị trường chứng khoán. Việc quản lý dựa trên những
quy định rất nghiêm ngặt. Nội dung quan trọng của quản lý SGDCK là quản lý chứng
khoán đưa ra thị trường
+ Quản lý thị trường phi tập trung: thị trường mà các giao dịch chứng khốn tiến
hành ngồi SGD. Việc quản lý thị trường phi tập trung được tiến hành dựa trên các quy
định pháp lý bắt buộc và một hành lang mở cho các hoạt động giao dịch. Thông qua quản

lý các nhà kinh doanh chứng khoán; và quản lý chứng khoán quốc tế…


1.3. Giám sát thị trường chứng khoán
1.3.1. Khái niệm
Là hoạt động diễn ra thường xuyên và quan trọng trong việc giữ vững sự ổn định
cũng như định hướng hoạt động của thị trường
Giám sát hoạt động TTCK là tiến hành theo dõi, kiểm tra các hoạt động của các chủ
thển tham gia thị trường và các hoạt động diễn ra trên thị trường nhằm phát hiện và xử lý
kịp thời các vi phạm khuyến kích, phát huy kịp thời các hành vi tốt đảm bảo giữ vững
mục tiêu hoạt động của thị trường
1.3.2. Nội dụng giám sát
a. Giám sát sở giao dịch:
Cơ quan quản lý nhà nước giám sát, kiểm tra hoạt động của các Sở giao dịch thông
qua việc đọc, kiểm tra và phân tích sổ sách của Sở GD, xem xét tình hình

×