Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bước đầu nghiên cứu về thu gom, xử lý và quản lý rác thải tại bệnh viện Giao thông vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.75 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mở đầu
Đất nớc ta đang trong quá trình đổi mới, tốc độ đô thị hoá ngày càng phát
triển và song song là vấn đề gia tăng dân số. Tính đến 4/1999, dân số nớc ta là
76321628 ngời đứng thứ 13 trong tổng số hơn 200 quốc gia trên thế giới, đứng
hàng thứ 2 trong khu vực Đông Nam á sau Inđônêxia. Mật độ dân số trung
bình của Việt Nam năm 1999 là 230,6 ngời/km2, cao hơn mật độ dân số trung
bình thế giới 5,7 lần. Những yếu tố này đồng thời là nguyên nhân làm tăng l-
ơng ngời đến khám và chữa bệnh tại các bệnh viện, dẫn đến hiện tợng quá tải
của nhiều bệnh viện ở các đô thị. Theo khảo sát của bộ y tế, số lợng đến khám
chữa bệnh hàng ngày tại mỗi bệnh viện thờng vợt quá chỉ tiêu giờng bệnh từ
30%-50%. Nếu cộng cả số cán bộ, nhân viên, sinh viên thực tập, ngời nhà
bệnh nhân đi theo thì lu lợng ngời ở các bệnh viện rất đông, gấp 3-6 lần chỉ
tiêu. Vì vậy, việc giữ gìn vệ sinh chung, nội qui, qui chế bệnh viện gặp rất
nhiều khó khăn.
Hiện nay, cả nớc có khoảng 12526 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có 847
cơ sở là bệnh viện với các qui mô khác nhau. Các bệnh viện không chỉ phát
triển về số lợng mà còn đi sâu về chất. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó thì
chất thải bệnh viện tăng nhanh về số lợng và phức tạp về thành phần. Chất thải
bệnh viện là một trong những loại chất thải phức tạp, nguy hiểm. Ngoài những
đặc tính chung giống nh rác thải sinh hoạt, nó còn có đặc tính riêng biệt trong
đó có chứa rất nhiều mầm bệnh có khả năng lây nhiễm cao gây nên những vấn
đề nghiêm trọng về vệ sinh môi trờng và sức khoẻ cộng đồng. Chất thải bệnh
viện tiếp tục tăng hằng năm nhng hiện nay có rất ít hệ thống xử lý. Hầu hết các
bệnh viện không có hệ thống xử lý chất thải, hiện tại chất thải y tế nguy hại đ-
ợc thu gom, vận chuyển và lu giữ chung với chất thải sinh hoạt. Sự gia tăng
nhanh chóng về số lợng cũng nh độ độc hại, nguy cơ của các chất thải bệnh
viện đối với môi trờng và sức khoẻ ngày càng nghiêm trọng. Vì vậy, để bảo vệ
sức khoẻ cộng đồng, giữ cho môi trờng xanh sạch đẹp, chúng ta cần có biện
pháp quản lí, thu gom, xử lý kịp thời và hiệu quả. Trên cơ sở đó, chúng em lựa
chọn đề tài: Bớc đầu nghiên cứu về thu gom, xử lý và quản lý rác thải tại


bệnh viện Giao thông vận tải I.
Có thể nói, đây là một đề tài có tính thời sự cấp thiết, vì phần lớn các bệnh
viện nớc ta cha có đủ điều kiện kinh tế và kỹ thuật để áp dụng các công nghệ
tiên tiến hoặc dầu t mua sắm các thiết bị xử lý hiện đại. Do đó cần phải nghiên
cứu thu gom, quản lý để chọn lựa giải pháp xử lý hợp lý.
-1-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I- Cơ sở thực tiễn và khoa học cuẩ việc
thu gom quản lý và xử lý rác thải tại bệnh
viện gtvt 1
I - Khái quát về bệnh viện GTVT I
1- Địa điểm
Bệnh viện giao thông vận tải I (GTVT I) có diện tích 24400 m nằm lọt
trong khu dân c đông đúc của làng Láng (hớng đông và tây nam), phía bắc
giáp với trờng đại học giao thông.
Bệnh viện GTVT I là một bệnh viện đa khoa với số giờng bệnh là 300, cán
bộ công nhân viên 300 ngời, ngoài ra hàng ngày số lợng bệnh nhân đến
khám và điều trị rất nhiều (khoảng 400 ngời). Vì vậy, chúng ta có thể
khẳng định bệnh viện GTVT I cần có sự đầu t của nhà nớc về xử lý chất
thải.
2- Sơ đồ bệnh viện
II - Sự cần thiết phải quản lý và xử lý chất thải bệnh viện
1- Sự cần thiết phải xử lý chất thải bệnh viện
Theo số liệu điều tra năm 1996, tổng khối lợng chất thải bệnh viện của Hà
Nội một ngày là 11,5 m (t ơng đơng 1,5 tấn). Hằng năm, tốc độ tăng trởng là
3%. Một số bệnh viện có hệ thống xử lý tại chỗ nh Việt Đức, 19/8, Viện lao,
còn lại các bệnh viện khác cha ký hợp đồng với công ty Môi trờng đô thị Hà
Nội vì cha có kinh phí nên đã ngâm phoocmon với các chất thải để chờ xử
lý. Đại đa số bệnh viện mới chỉ quan tâm đến việc xử lý chất thải thông th-
ờng (rác do sinh hoạt) còn các chất thải đặc biệt nguy hiểm sản sinh từ hoạt

động chuyên môn và điều trị của các phòng bệnh gồm cả chất thải rắn, chất
thải nớc đều cha đợc quan tâm xử lý một cách triệt để gây ảnh hởng nghiêm
trọng đến vệ sinh môi trờng, tạo điều kiện phát sinh và phát triển nhiều loại
dịch bệnh nguy hiểm.
Hiện nay, tuy các bệnh viện đã đợc nâng cấp nhng mới chỉ chú ý đến khía
cạnh về nâng cao chất lợng chăm sóc bệnh nhân và tăng cờng số lợng giờng
bệnh, cha chú ý đến việc thu gom, xử lý chất thải. Do vậy, hầu hết các bệnh
viện cha có hệ thống xử lý chất thải, thậm chíhệ thống cống rãnh, bể ngầm
cũng bị hỏng nặng nề, không hoạt động đợc ở nhiều nơi.
Bệnh viện GTVT I dới sự chỉ đạo của ban giám đốc đã quan tâm, chú ý tới
việc xử lý rác thải nhằm bảo đảm vệ sinh môi trờng trong và ngoài bệnh
-2-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
viện. Hiện tại bệnh viện đã có hệ thống xử lý nớc thải do nhà nớc cấp kinh
phí thí điểm thực hiện và ký hợp đồng với công ty Môi trờng đô thị Hà Nội
thu gom chất thải rắn .
2- Cơ sở pháp lý quản lý và xử lý chất thải bệnh viện.
- Thực hiện luật bảo vệ môi trờng đã đợc quốc hội thông qua 27/12/1993
và ccác văn bản pháp qui hớng dẫn của nhà nớc, thanh tra của bộ y tế đã
có văn bản số 87/TT ngày 22/6/1996, hớng dẫn thanh tra y tế các sở y tế
tỉnh, thành phố tiến hành thanh tra, kiểm tra về chất thải các bệnh viện.
- Công văn số 4527/ĐT ngày 8/6/1996 của bộ y tế hớng dẫn xử lí chất thải
rắn trong bệnh viện.
- Điều lệ vệ sinh và giữ gìn sc khoẻ do bộ y tế ban hành năm 1992 qui
định các tiêu chuẩn vệ sinh, về chất lợng nớc, không khí và yêu cầu các
hoạt động kinh tế xã hoọi phải đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh.
- Năm 1999, bộ y tế đã ban hành qui chế quản lí chất thải y tế
3- Cơ sở thực tiễn về quản lý chất thải
- Căn cứ vào chủ trơng kế hoạch 1996 2000 về bảo vệ môi trờng, dự án
xử lí chất thải của Bộ y tế đệ trình nhà nớc.

- Căn cứ vào hợp đồng kí kết số 66/6/1996KTKH ngày 1/6/1996 giữa bệnh
viện giao thông vận tải 1-Bộ giao thông vận tải với công ty t vấn xây
dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam-bộ xây dựng.
III - Cơ sở khoa học của việc quản lý thu gom và xử lý chất thải y tế:
1- nh hởng của chất thải bệnh viện đến con ngời và môi trờng
1.1- Nớc thải:
Nớc thải bệnh viện rất nguy hiểm đối với sức khoẻ con ngời và đối với
môi trờng xung quanh. Bởi vì, khả năng lan rộng, mức độ nhiễm khuẩn cao,
khả năng tồn tại lâu và sự nhân lên của vi khuẩn trong điều kiện giàu chất
hữu cơ của nớc thải. Nớc thải bệnh viện là nguồn lây truyền các bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm nh tả, lị, thơng hàn, viêm gániêu vi trùng, giun sán và các
bệnh khác. Số liệu của vụ vệ sinh phòng dịch bộ y tế thì tỉ lệ mắc bệnh
truyền nhiễm năm 1995 của cả nớc là:
-Tả: 8,28/100000 dân
-Thơng hàn: 41,09/ 100000 dân
-3-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-Tiêu chảy: 820/100000 dân
-Lỵ: 70/100000 dân
Thêm vào đó, nớc thải bệnh viện còn làm ô nhiễm nớc bề mặt, ô nhiễm
nguồn nớc ăn, ô nhiễm đất, không khí. Nó còn là nơi thu hút ruồi, muỗi và
các sinh vật có hại khác gây ảnh hởng đến cảnh quan thiên nhiên và môi tr-
ờng.
1.2- Rác thải:
Rác thải bệnh viện cũng thuộc loại rất nguy hiểm, bởi bệnh viện là nơi tập
trung nhiều ngời từ nhiều địa phơng đến và mắc nhiều những căn bệnh khác
nhau. Nói cách khác, đây là nơi chứa chất các căn bệnh từ nhiều nguồn. Do
đó, nếu công tác vệ sinh không tốt thì các mầm bệnh này dễ dàng lây lan
vào khu vực bệnh viện và môi trờng xung quanh. Đặc biệt, hàng loạt các
sinh vật, vật phẩm nh môi trờng nuôi cấy, bệnh phẩm, các mô và mủ hoại tử,

các chi thể hoặc tổ chức bị tổn thơng đã đợc cắt rời là nguyên nhân gây ô
nhiễm sinh học, hoá học và truyền nhiễm bệnh đáng kể cho ngời và ô nhiễm
môi trờng sinh hoạt.
Theo số liệu điều tra của tổ chức y tế thế giới trong 1 gam phân chứa 11 tỉ
vi khuẩn, số lợng cũng tơng tự cho các dịch mủ và tổ chức hoại tử mà ta
gọi là bệnh phấm sẽ phát tán ra xung quanh gây tình trạng xú uế và góp
phần tăng tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện.
2- Con đờng truyền bệnh từ ngời bệnh rác ngời
3- Tác hại của rác không đợc xử lý
-4-
Nớc
Đất
Không khí, bụi
Ngời, động vật, gia
cầm
Rác,
bệnh phẩm,
pathogents
máu, mủ
tổ chức
hoại tử
Miệng
đờng
tiêu
hoá
vết th-
ơng
Côn trùng, ruồi muỗi
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


-5-
Rác bệnh viện không đợc xử lý
Môi trờng
xú uế,
ảnh hởng
đến sinh
hoạt
Thải
mầm
bệnh lây
chéo BV
gây dịch
Tạo nếp
sống
không
văn
minh
Thẩm
mỹ, mỹ
quan
đô thị
Chất lợng điều trị giảm, ảnh h-
ởng đến sản xuất
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II-Nội dung
Để thực hiện việc thu gom quản lý và xử lý chất thải bệnh viện, trớc hết
chúng ta phải hiểu thế nào là chất thải bệnh viện.
Khái niệm chất thải bệnh viện có thể đợc hiểu theo nhiều góc độ:
- Chất thải bệnh viện là tất cả các chất thải từ bệnh viện mà trong đó
có khoảng 85% là thực sự không đôc, khoảng 10% là chất thải nhiễm

khuẩn và khoảng 5% là chất thải không nhiễm khuẩn nhng là chất thải
độc hại.
- Chất thải y tế là bất kì chất thải nào phát sinh trong chuẩn đoán, điều trị
hoặc tiêm chủng cho ngời, động vật trong các phòng nghiên cứu hoặc
trong thử nghiệm sinh học.
- Chất thải lâm sàng là bất kì chất thải nào phát sinh từ việc chăm sóc y tế
ở bệnh viện hoặc cá cơ sở y tế khác( định nghĩa này đợc dùng trong công
ớc Basel về quản lí việc chuyên chở chất thải ddộc hạ qua biên giới)
I- Hiện trạng rác thải tại bệnh viện GTVT I
1- Xác định các nguồn thải và tải lợng chất thải
-6-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Biểu đồ 1: Nguồn phát sinh chất thải, rác thải bệnh viện
1.1- Xác định các nguồn thải
a- Chất thải rắn:
Chất thải từ các hoạt động chuyên môn của bệnh viện:
- Khoa điều trị:
Bộ phận thay băng: Bông, băng, mủ hoại tử, tổ chức hoại tử đã cắt lọc..
Bộ phận tiêm: kim, bơm tiêm, thuốc thừa
Các dịch, bệnh phẩm..
- Phòng mổ:
Bông nhiễm khuẩn, mủ, tổ chức hoại tử
Chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ
-7-
Hoạt động bệnh viện
Nuôi dỡngĐiều trịXét nghiệmKhám
Chất thải, rác bệnh viện
Lỏng Khí Rắn
MT nớc MT không
khí

MT đất
Các loại mầm bệnh
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Dịch tổ chức, máu
Thuốc hoá chất vô cảm
- Phòng khám: Bệnh phẩm, mủ, các tổ chức hoại tử, bông băng, gạc nhiễm
khuẩn, dụng cụ, nẹp cố định, quần áo nhiễm khuẩn..
- Khoa xét nghiệm huyết học: Môi trờng, máu, hoá chất, bơm kim tiêm
- Khoa xét nghiệm vi sinh và hoá sinh: Bệnh phẩm, máu, mủ, đờm, hoá
chất, môi trờng nuôi cấy.
Chất thải sinh hoạt
- Chất thải từ sinh hoạt của bệnh nhân: gồm các chất thải của bệnh nhân
đang nằm điều trị.
- Các phần thừa của các loại thực phẩm, giấy, lá cây, vỏ hộp từ sinh hoạt
của cán bộ công nhân viên và ngời nhà bệnh nhân ở bệnh viện. Các loại
lá, cành cây từ khu vực cây xanh trong bệnh viện.
b- Nớc thải
- Từ các khu vực chữa bệnh
- Từ các khu phẫu thuật và xét nghiệm
- Từ các khu nhà giặt.
- Từ các khu vệ sinh
- Từ khu nhà bếp.
- Nớc ma chảy tràn qua bề mặt bệnh viện sẽ cuốn theo đất, cát, căn rác
xuống cống rãnh thoát nớc.
1.2- Tải lợng chất thải
Nớc thải rửa dụng cụ nhiễm bẩn: 100000l/ngày, 3000000 l/tháng, 36000000
l/năm.
Dịch thải: 950 l/ngày, 28500 l/tháng, 342000 l/năm.
Phân: 175000 giờng/ngày, 5250000 giờng/tháng, 63875000 giờng/năm
Số lợng chất thải rắn: Số lợng rác thải bệnh viện phụ thuộc vào nhiều yếu tố

nh cơ cấu bệnh tật, số giờng bệnh, lu lợng bệnh nhân, tỷ lệ sử dụng giờng
bệnh, điều kiện kinh tế kỹ thuật, phơng pháp điều trị, khí hậu, thời tiết,
phong tục tập quán..
-8-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Theo thống kê của công ty môi trờng đô thị thì lợng rác bệnh viện trung bình
là: 2,7kg/ngày/giờng, trong đó tỷ lệ độc hại là khoảng 25% trên tổng số rác.
Do đó, có thể dự tính lợng rác thải sản sinh là:
-Tổng lợng chất thải: 300giờng x 2,7kg/ngày = 810giờng
-Lợng rác cần xử lý(25%): 810 x 0,25 = 202,5kg/ngày
-Rác tối nguy hiểm: 300 x 0,2 = 60kg/ngày
(Trong số 202,5kg)
2- Kết quả điều tra các chỉ tiêu vật lý của nớc thải
STT Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Kết quả
1 Độ trong(cm Sneller) -* 3,8+ 2,16
2 Mầu -* Xám xỉn
3 Mùi -* Thối
4 Cặn lơ lửng <50 55,9+ 29,92
5 Cặn toàn phần -* 120,7+ 68,11
*Cha có hớng dẫn
Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu hoá học
STT Chỉ tiêu TCVN5945-95 Kết quả
1 Độ pH 5,5 9,0 7,05
2 BOD (mg/l) 25 190
3 COD (mg/l) 35 240
4 OD(mg/l) >=2 1,17
5 Phốt phát(mg/l) 6,0 3,9
6 Nitrit(mg/l) <0,05* 0,74
7 Amoniac (mg/l) <1,0* 14,0
8 Cl (mg/l) 2,0 -

9 Tổng lợng muối(mg/l) <250* 225,8
*505 QD-BYT/1992
-9-
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3- Kết quả điều tra phân loại rác bệnh viện
Thành phần Kết quả
Khối lợng(kg) %
a-Giấy nát các loại, Carton 1,1 3,7
b-Kim loại, vỏ hộp 0,7 2,3
c-Đồ thuỷ tinh, ống tiêm 1,5 5
d-Bông băng, bột bó 2,4 8
e-Chai túi nhựa PE, PVC,PP 2,1 7
f-Bơm kim tiêm nhựa 0,34 1,2
g-Bệnh phẩm 0,16 0,5
h-Rác hữu cơ 14,7 49,3
i-Đất sỏi vật rắn 6,8 23
Tổng cộng: 29,8 100

I- Công tác quản lý chất thải bệnh viện GTVT I
Quản lý chất thải bệnh viện là một phần của hoạt động vệ sinh và quản lý
bệnh viện. Vấn đề vệ sinh bệnh viện thờng là việc đầu tiên mà khách thăm
hoặc bệnh nhân nhận thấy. Vấn đề vệ sinh không thể bị xem nhẹ vì nó phản
ánh cách ứng xử của nhân viên y tế, bệnh nhân và khách thăm. Vệ sinh tốt thì
công tác khám chữa bệnh mới có hiệu quả, do đó quản lý chất thải là việc rất
cần thiết
Các nguyên tắc chung quản lý chất thải bệnh viện
- Tách riêng chất thải bệnh viện độc hại cho sức khoẻ con ngời ra khỏi
chất thải phi bệnh viện (chất thải sinh hoạt).
- Đóng gói chất thải để ngăn cách chất thải với con ngời và môi trờng,
đồng thời ngăn ngừa rơi vãi ngẫu nhiên.

- Dán nhãn vào gói chất thải để tránh ngịch ngợm vô ý hoặc đụng chạm
vào chất thải vì không biết sự có mặt của nó hoặc không biết tính độc hại
cho sức khoẻ.
- Quản lý có kiểm soát trong phạm vi bệnh viện và trong suốt quá trình
chuyên chở để huỷ bỏ nh: thu thập, lu trữ, chuyên chở đợc theo dõi chật
chẽ, an toàn và đợc bảo quản tốt trong suốt thời gian đó.
-10-

×