Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai 22 Ve sinh ho hap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Trung học cơ sở Mỹ An Giáo viên: CHÂU CHÁNH NGÔN Email: Điện thoại: 0939.836.839. Tháng 11/2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ô ẤP. Giới thiệu bài học Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP. Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP Bài 23: THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mục tiêu bài học c c hứ hứ t t ếniến i KK. -Xác định các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, hành động bảo vệ môi trường. -Đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh. năgng ă nn ỹ K Kỹ. -Tư duy tổng hợp, giải thích, giải quyết vấn đề, hợp tác, ứng dụng CNTT&TT - Năng lực tự học, tự hoàn thiện.. điộđộ i áá ThTh. + Giáo dục ý thức yêu thích môn học, lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế. + Hình thành thói quen nghiên cứu khoa học, ý thức tự học, tự tìm tòi, phát huy năng lực sở trường của bản thân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP 1. Tác nhân gây hại cho hệ hô hấp. 2. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp. 3. LT để có hệ hô hấp khỏe mạnh. 4. Dung tích sống. 5. Luyện tập thở hiệu quả.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nội dung bài học I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NHẮC LẠI KIẾN THỨC. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? Nêu mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • Trao đổi khí ở phổi: sự khuếch tán + Oxi ở phế nang --> Máu + Cacbonic từ Máu --> Không khí phế nang • Trao đổi khí ở tế bào: sự khuếch tán + Oxi từ Máu ---> Tế bào + Cacbonic tế bào ---> Máu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kể tên một vài bệnh liên quan đến hô hấp?. Các bệnh về hô hấp thường gặp như: Lao phổi, viêm phổi, viêm phế quản, ung thư phổi, cúm,...

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:. Quan sát hình ảnh, xác định các tác nhân có hại cho hệ hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp. Bão bụi. Lốc xoáy. Núi lửa. Bụi. Cháy rừng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp. Khai thác đá. Khai thác than. Bụi. Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml,cm3 không khí) sẽ quá khả Bụinăng đường lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp. Tác hại. Đốt đồng. Nitơ ôxit (NOx): Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao. Lưu huỳnh ôxit(SOx): Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng Cacbon ôxit (CO) : Chiếm chỗ của ôxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Quan sát video.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp. Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp. Theo báo cáo mới nhất từ Mỹ, thuốc lá chứa 7000 chất độc thay vì 4000 chất được công bố trước đây, trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 40 chất có thể gây ung thư. Tại Việt Nam, có khoảng 15 triệu người hút thuốc lá hàng ngày, con số đáng báo động này đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày một cao. Ở nước ta, mỗi giờ có 5 ca tử vong và mỗi năm có khoảng 40.000 người chết vì các bệnh liên quan tới tác hại của thuốc lá, gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐỘT QUỴ UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN UNG THƯ THỰC QUẢN. UNG THƯ PHỔI NHỒI MÁU CƠ TIM LOÉT BAO TỬ. GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN. Bệnh lý ở hệ hô hấp · Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũiBỆNH mạn tính, LOÃNG XƯƠNG viêm họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản. · Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản. · Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp. Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm Vi hô khuẩn lao có trong tổn thương hệ hấp, thể gây chết phổi người bệnh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tác nhân Bụi. Nguồn gốc tác nhân. Tác hại. Núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác khoáng sản, …. Gây bệnh bụi phổi. Nitơ oxit (NOx). Khí thải ô tô, xe máy. Lưu huỳnh oxit. Khí thải sinh hoạt và công nghiệp …. (SOx) Cacbon oxit (CO) Các chất độc hại (nicôtin,nitrôzamin) Các vi sinh vật gây bệnh. Gây viêm, sưng niêm mạc cq HH, cản trở TĐK, gây chết ở liều cao Bệnh hô hấp trầm trọng hơn. Khí thải SH & CN ,khói thuốc lá …. Chiếm chỗ O2/máu giảm hiệu quả HH, có thể gây chết. Khói thuốc lá. Giảm hiệu quả lọc sạch KK gây ung thư phổi…. Không khí ở bệnh viện, môi trường ô nhiễm…. Gây bệnh đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ HH hoặc gây chết.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:. Các tác nhân có hại: - Bụi, các chất khí độc hại (Nitơ Oxit, Lưu huỳnh Oxit,..) - Các chất độc hại: nicôtin, nitrozamin,… - Các vi sinh vật gây bệnh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?. Biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cấm hút thuốc. Sử dụng nguồn tạo năng lượng sạch: sức gió, ánh sáng mặt trời,…..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch. Điện gió Cà Mau.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.. Tác Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhân - Đeo khẩu trang khi làm vệ Bụi sinh và ở những nơi có bụi. Chất khí độc. Vi sinh vật. Tác dụng Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi. - Hạn chếThảo sử dụng các nhóm thiết luận nhỏ Hạn chế ô nhiễm không khí bị thải ra khí độc. điền vào bảng sautừ các chất khí độc (NOx, - Không hút thuốc lá và vận phút) SOx, CO, nicôtin…) động mọi người (4 không hút thuốc lá. - Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm Hạn chế ô nhiễm không khí thấp. từ vi sinh vật gây bệnh. - Thường xuyên dọn vệ sinh. - Không khạc nhổ bừa bãi. - Trồng nhiều cây xanh.. Điều hòa hàm lượng khí O2 và CO2 trong không khí.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> WHO ước tính năm 2012 có 1,38 triệu người tử vong sớm do ô nhiễm không khí ở các thành phố trên toàn thế giới. Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chung của người Việt Nam hiện đã là 6,7%.. Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %. (cao nhất trong các nhóm bệnh).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> i ạ h c ộ đ t ấ h á l c c c ố u Cá h t ng o r t có.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại: II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh:. Đoc thông tin và quan sát hình ảnh,.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thông tin - Nếu luyện tập TDTT đúng cách, đồng thời với tập thở thường xuyên đều đặn từ bé hay giai đoạn phát triển (<25 tuổi ở nam, <20 tuổi ở nữ) bạn sẽ có dung tích sống lý tưởng. - Luyện tập thở bình thường mỗi nhịp sâu hơn và giảm số nhịp thở trong mỗi phút cũng có tác dụng tăng hiệu quả hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Dung tích sống. Lượng khí đưa vào qua một lần hít thở bình thường ở người Lượng khí löu thoâng 500 ml. 150 ml naèm trong đường daãn khí (khí voâ ích). Tổng dung tích của phổi. Trả lời câu hỏi lệnh ▼ - Trang 73 - SGK 1. Giaûi thích vì sao khi taäp theå duïc theå thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? 2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm taêng hieäu quaû hoâ haáp? 3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để coù theå coù moät heä hoâ haáp khoeû maïnh?. 350 ml naèm trong pheá nang (khí hữu ích).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 1 Dung tích sống. Phụ thuộc. hu ộc. Tổng dung tích của phổi Ph ụt. (Càng lớn). (lí(lítưởng) tưởng). ộc hu ụ t Ph. Dung tích sống Càng Cànglớn lớn. Dung tích lồng ngực. (Càng lớn). Phụ thuộc. Tổng dung tích của phổi. Sự phát triển của khung xương sườn. (Càng lớn) Khả năng co. Dung tích khí cặn. (Càng nhỏ). Phụ thuộc. tối đa của các cơ thở ra. (Càng lớn). Luyện tập hợp lý từ bé.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong moãi phuùt seõ laøm taêng hieäu quaû hoâ haáp? So sánh. Số nhịp/ phút. Thở BT. 18. Thở sâu. 12. Lượng khí hít vào/ nhịp 400ml. 600ml. Khí lưu thông/ phút. Khí vô ích. Khí hữu ích. 7200 ml. 2700 ml. 400x18= 7200ml 600x12= 7200ml. 150x18= 2700ml 150x12= 1800ml. 72002700= 4500ml 72001800= 5400ml. => Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phuùt lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó taêng hieäu quaû hoâ haáp. 4500 ml. 7200 ml. 1800 ml. 5400 ml.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tập thở 3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập sâu. để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tập luyện thể dục thể thao.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại: - Các tác nhân có hại: Bụi; chất khí độc: Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit; các chất độc hại: nicotin, nitrozamin,.. - Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp: Trồng nhiều cây xanh; không xả rác bừa bãi; không hút thuốc; đeo khẩu trang khi làm việc ở nơi có bụi, khi làm vệ sinh,…. II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh: -Tích cực rèn luyện TDTT - Tập luyện thở sâu và giảm nhịp thở - Có lối sống lành mạnh..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp A) Khí độc: Cacbon xit, Nitơ Oxit, Lưu huỳnh sunfur B) Bụi, khói C) Khói thuốc lá D) Ô nhiễm môi trường E) Mùi nước hoa Đúng Sai Đúng rồi, rồi, mời mời bạn bạn tiếp tiếp tục tục Sai rồi, rồi, làm làm lại lại nhé nhé Bạn Bạn trả trả lời: lời: You did this You did not not answer answer this You answered this correctly! You answered this correctly! The question answer completely Thử làm lại The correct correct question answer completely is: Thử làmis: lại Trả lời Cần hoàn thành Cần hoàn thành câu câu hỏi hỏi.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Quiz Điểm {score}. Điểm lớn nhất {max-score}. Số câu {total-attempts}. Tiếp tục. Xem lại.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tháng 11/2015 Thực hiện: Châu Chánh Ngôn.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×