Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 23 Cay co ho hap khong chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.33 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS SƠN LỘC. GV: Trần Thanh Hải.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò: C©u hái:. Trình bày khái niệm và viết sơ đồ quang hợp? Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhả khí ôxi. Sơ đồ quang hợp:. Ánh sáng. Nước+ khí cacbônic. Tinh bột+ khí ôxi Chất diệp lục.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 26.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây:. 1. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải:. Cốc nước vôi trong. Quan sát hình mô tả thí nghiệm ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 giờ 6 2 3 4 5. Lớp váng trắng đục rất dày trên mặt cốc nước vôi. Nước vôi trong có váng mỏng. B. A. nước vôi. nước vôi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thí nghiệm của Lan và Hải Chuông A - Cốc. Điều kiện thí nghiệm. Kết quả Giải thích kết quả. Chuông B - Cốc. nước vôi trong đặt trong chuông - Để trong tối khoảng 6 giờ. nước vôi trong đặt trong chuông, 1 cây xanh. -Để trong tối khoảng 6 giờ - Nước đục, lớp váng trong cốc dày. Nước vẫn trong, lớp váng trong cốc mỏng. - Do cây hô hấp nhả khí. - Do không khí có ít. cacbonic, phản ứng với nước vôi trong váng dày. khí cacbonic váng mỏng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây: 2. Thí nghiệm 1 của nhóm An và Dũng:. - An và Dũng đã phải bố trí TN thế nào và phải thử kết quả TN ra sao để biết được cây đã lấy khí ôxi của không khí?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Từ hai thí nghiệm trên em trả lời câu hỏi đầu bài. - Khi hô hấp cây đã lấy khí gì và thải ra môi trường khí gì? *Kết luận: Cây có hô hấp, và khi hô hấp cây đã lấy khí oxi và thải khí cacbonic.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Hô hấp ở cây Đọc nội dung mục 2 và trả lời các câu hỏi sau: - Khi cây hô hấp sẽ lấy khí gì và nhả ra khí gì? - Cây hô hấp nhờ những bộ phận nào? - Cây hô hấp khi nào? - Tại sao ban ngày ta không nhận thấy cây hô hấp? - Cây hô hấp để làm gì?(Ý nghĩa của hô hấp) - Viết sơ đồ của hô hấp?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Hô hấp ở cây Kết luận: Cây có hô hấp, cây hô hấp suốt ngày đêm. - Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp.. Chất hữu cơ. +. Khí ôxi. N¨ng lîng. +. KhÝ cacb«nic. Sơ đồ: Quá trình hô hấp. +. H¬i níc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cây bị úng nước.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khí lò gạch làm chết cây.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bê tông lấp kín gốc làm chết rễ cây, cây yếu gây đổ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vận dụng: Kể một số biện pháp hỗ trợ cây hô hấp? Tình huống: Lan có mẹ là giáo viên, ngày 20 -11 mẹ Lan được tặng rất nhiều hoa nhưng đến tối trước khi đi ngủ Lan thấy mẹ mang hết hoa trong nhà ra ngoài sân, Lan hỏi: “Mẹ ơi mẹ mang hoa ra ngoài làm gì vậy?” “Mẹ nói để hoa nhiều trong nhà vào buổi tối không tốt cho sức khỏe con ạ!” - Lan không hiểu và rất thắc mắc vì sao mẹ làm vậy, bằng kiến thức đã học em hãy giải thích cho Lan hiểu vì sao nhé!.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> DẶN DO -Học thuộc bài cũ. -Làm bài tập ở VBT -Chuẩn bị cho bài tiếp theo: Phần lớn nước vào cây đi đâu -Làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×