Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG bài học KINH NGHIÊM về độc lập, tự CHỦ, SÁNG tạo của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.69 KB, 19 trang )

BÀI HỌC KINH NGHIÊM VỀ ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ, SÁNG TẠO
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Thư các đồng chí!
Độc lập, tự chủ, sáng tạo là bản chất, truyền thống và trở thành văn hoá lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng.
Mục đích yêu cầu
- Nắm được độc lập, tự chủ, sáng tạo là nhân tố có ý nghĩa quyết định góp phần
cho Đảng hoàn thành SMLS đưa sự nghiệp cách mạng tới thắng lợi.
- Nắm có hệ thống những nội dung cơ bản, cốt lõi tinh thần độc lập, tự chủ, sáng
tạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử và những vấn đề cần phát huy trong điều kiện
hiện nay.
- Xây dựng niềm tin, niềm tự hào về Đảng và sự nghiệp cách mạng của Đảng,
đấu tranh chống các quan điểm sai trái.
Nội dung: 2 phần
I. Cơ sở hình thành bản lĩnh ĐLTC, sáng tạo của Đảng.
II. Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử
III. Vận dụng bài học độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay
Thời gian: 4 tiết
Phương pháp: Thuyết trình: giảng giải, giảng diễn; kết hợp phân tích, so sánh
Tài liệu
1. Giáo trình Lịch sử ĐCSVN, Tập 1 và 2,
2. Lịch sử Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb KHXH, H. 1965.
3. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, H. 1996.
4. Văn kiện Đại hội VI, Nxb ST, H. 1987.
5. Văn kiện Đại hội VII, Nxb ST, H. 1991.
6. Văn kiện Đại hội VIII, Nxb CTQG, H. 1996.
7. Văn kiện Đại hội IX, Nxb CTQG, H. 2001.
8. Văn kiện Đại hội X, Nxb CTQG, H. 2006.
9. Văn kiện Đại hội XI, Nxb CTQG, H. 2011.
10. Lê Duẩn, Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì ĐLTD, vì CNXH tiến lên giành
những thắng lợi mới, Nxb ST, H. 1970.


11. Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb LLCT, H. 2004.
12. Nguyễn Trọng Phúc, Vai trò lãnh đạo của ĐCSVN trong thời kỳ đổi mới đất
nước, Nxb CTQG, H. 1998.
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH BẢN LĨNH ĐLTC, SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG
(1,2,3)


2

1. ĐLTC, sáng tạo trong đường lối và PPCM là u cầu có tính ngun tắc
của các Đảng Cộng sản (2Vđ)
- Vđ1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
+ GCVS có SMLS thủ tiêu CNTB xây dựng thành cơng CNXH và CNCS văn
minh trên tồn thế giới, song đó là q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp.
Vì vậy, một mặt GCVS toàn thế giới phải đoàn kết lại, mặt khác phải nêu cao
tinh thần ĐLTC, sáng tạo, phải tự mình giải phóng mình, tự mình “trở thành dân tộc”.
+ Để đi tới CNXH mỗi dân tộc có phương pháp, bước đi, hình thức khác nhau,
do đặc điểm, hồn cảnh mỗi nước khác nhau.
Vì vậy, Phải căn cứ vào tình hình cụ thể ở mỗi nước mà vận dụng lý luận để
định ra đường lối, chiến lược, giải pháp xây dựng CNXH cho nước mình, chống giáo
điều, dập khuân máy móc.
=> Bản thân Mác và Ăng ghen cũng khơng bao giờ coi lý luận của các ơng là
hồn hảo, là khuân mẫu mà trong quá trình vận dụng phải bám sát thực tiễn bổ sung và
phát triển nó.
Lênin, người vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác vào điều kiện cụ thể nước
Nga trong Cách mạng Tháng Mười và trong xây dựng CNXH đã chứng minh cho sự
phát triển đó.
- Vđ2: Quan điểm Hồ Chí Minh
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, do đó phải dựa
vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế.

Từ tác phẩm Đường cách mệnh, Người đã xác định:
* CMVN là một bộ phận của cách mạng thế giới
* Việt Nam muốn cách mệnh thành cơng thì phải nhờ quốc tế đỏ giúp cho,
nhưng muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải tự giúp mình đã.
* Một dân tộc mà khơng dám đứng lên đấu tranh giành độc lập mà cứ chờ
người khác giúp cho thì dân tộc đó khơng xứng đáng hưởng tự do, độc lập.


3

2. ĐLTC, TLTC là bản chất, truyền thống quí báu của dân tộc ta
Biểu hiện: (2Bh)
- 1là: Khi hình thành dân tộc, dân số không đông, nhưng tổ tiên ta đã khai sinh,
lập địa, mở mang bờ cõi để có được non sơng đất nước như hiện nay.
Khi hình thành dân tộc, với dân số rất ít, sống quần tụ ở Phong Châu, Phú Thọ
(Đền Hùng hiện nay). Cùng với thời gian, tổ tiên ta đã khai sinh, lập địa, mở mang bờ
cõi để có được non sơng đất nước như hiện nay. Chứng tỏ tinh thần ĐLTC, TLTC rất
lớn của dân tộc ta.
- 2là: Quần cư trên địa bàn chiến lược quan trọng, dân tộc ta thường xuyên
phải chống chọi với các thế lực xâm lược, đồng hoá của ngoại bang. Song, bất kỳ kẻ
thù nào cũng phải thất bại. Dân tộc ta vẫn tồn tại và phát triển.
Điều này nói lên sự hãnh diện, tự hào của dân tộc và cũng nói lên sự đồn kết,
thống nhất, ý chí ĐLTC, TLTC của dân tộc. Nhờ đó mà dân tộc ta vẫn trường tồn và
phát triển như ngày nay.
3. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đặt nền móng, tạo dựng bản lĩnh ĐLTC, TLTC và
sáng tạo cho ĐCSVN
Thể hiện: (3Vđ)
- Vđ1: Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc hồn tồn khơng
giống những người đương thời về hướng đi, cách đi, nơi cần đến...và việc lựa chọn
con đường CMVS, thể hiện tinh thần ĐLTC, sáng tạo to lớn của Người.

Câu hỏi: Đồng chí cho biết biểu hiện tinh thần ĐLTC, sáng tạo của NAQ trong
tìm đường cứu nước?
Biểu hiện:
+ Về chọn hướng đi tìm đường cứu nước...
+ Về chọn cách đi...
+ Về chọn nơi cần đến
+ Về lựa chọn con đường CMVS...


4

Trả lời:
* Đánh giá của tờ “Time” năm 2000: “Người đã góp phần làm
thay đổi diện mạo hành tinh chúng ta trong thế kỷ XX”
- Hướng đi: phương Tây
- Phương tiện: tầu biển, đường biển
- Đường đi: hàng vạn km, qua 4 châu lục, 3 đại dương, đặt chân lên gần
30 nước (28 nước);
- Cách đi: Làm thuê kiếm sống với nhiều nghề; vừa hoạt động; vừa khảo
sát, lăn lộn thực tiễn tình hình XH các nước; tự học, tự nghiên cứu để
nâng cao trình độ (đạt độ uyên bác, bác học);
- Từng bước tạo ra chuyển biến trong nhận thức và hành động của
Nguyễn Ái Quốc:
+ Một là, CNTB là kẻ thù chung của GCCN và NDLĐ toàn thế giới, là
kẻ thù trực tiếp nguy hại của ND các nước thuộc địa.
+ Hai là, chỉ có CMVS là CM triệt để, vì lợi ích của đa số dân chúng
(điểm XP và khác cơ bản với các con đường cứu nước khác)
+ Ba là, xác định MQH của CMGPDT ở các thuộc địa và CMVS ở
chính quốc và vị trí của CMGPDT của các nước thuộc địa.
+ Bốn là, xác định MT và con đường đi lên của CMVN là XHCS.

+ Năm là, xác định LLCM: công nông là gốc, học trị, nhà bn điền
chủ nhỏ là bầu bạn cơng nơng.
+ Sáu là, cần có PPCM đúng đắn: BLCM
+ Bảy là, phải thực hiện ĐK quốc tế;
+ Tám là, phải có Đảng CM và học thuyết CM


5

Trong thời kỳ này có nhiều con đường cứu nước xuất hiện ở Việt Nam nhưng
Nguyễn Ái Quốc lại chọn con đường CMVS, con đường cách mạng Tháng Mười Nga
đã đi qua như:
> Con đường cứu nước của cụ Hoàng Hoa Thám (1985 - 1913)
> Con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu (Phong trào Đông Du (1906
-1908), giải phóng dân tộc theo khuynh hướng DCTS)
> Con đường cứu nước của cụ Phan Châu Trinh: (Phong trào Duy Tân (19061908) và một số con đường cứu nước khác do các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản phát động.
=> Con đường CMVS mà Nguyễn Ái Quốc chọn là con đường rất mới (mới cả
ở Việt Nam và thế giới), điều đó thể hiện tư duy sáng tạo và tinh thần độc lập, tự chủ,
sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn cho cách
mạng Việt Nam.
Tồn bộ đường lối cứu nước đó được phản ảnh trong tác phẩm: Đường cách
mệnh và qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt.
- Vđ2: Quá trình vận động thành lập Đảng của Nguyễn Ái Quốc cũng khác
với những chính khách đương thời.
Từ khi tìm thấy chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến ngay việc
chuẩn bị thành lập Đảng của GCCN Việt Nam. Quá trình vận động thành lập Đảng của
Nguyễn Ái Quốc cũng khác với những chính khách đương thời.
Biểu hiện:
+ 1là: Bắt đầu từ tố cáo tội ác của kẻ thủ, khơi dậy lịng u nước, ý chí tự hào
dân tộc, hướng hành động của quần chúng tới con đường ĐLDT gắn liền với CNXH,

đấu tranh chống các quan điểm PK, TS...
+ 2là: Xác lập những vấn đề cơ bản của CMVN
Chủ yếu thông qua tác phẩm “Đường cách mệnh’’ những vấn đề cơ bản về
đường lối CMVN đã được Nguyễn Ái Quốc xác lập. Gồm:
* Con đường, mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, LLCM;


6

* Những kinh nghiệm của CM thế giới;
* Vai trò lãnh đạo của Đảng và yêu cầu khách quan phải thành lập Đảng của
GCCN Việt Nam...
+ 3là: Về phương pháp, phương tiện tuyên truyền cũng rất phong phú, đa dạng,
sáng tạo.
* Thông qua sách báo
* Thông qua tổ chức quốc tế và diễn đàn quốc té;
* Thông qua đội ngũ trí thức làm cầu nối;
* Kết hợp tuyên truyền và tổ chức, lý luận và thực tiễn;
* Mở lớp đào tạo cán bộ;
* Con đường truyền bá cả bí mật và công khai...
+ 4là: Khi thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc không thành lập Đảng Cộng sản
Đông Dương mà thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 27 - 10 - 1929, QTCS gửi thư cho những người cộng sản Đông Dương
chủ trương thành lập một ĐCS ở Đông Dương là Đảng Cộng sản Đông Dương nhưng
Nguyễn Ái Quốc lại thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
=> Tất cả những biểu hiện trên đều nói lên tinh thần ĐLTC, sáng tạo của
Nguyễn Ái Quốc.
- Vđ3: Tác phẩm “Đường cách mệnh”, cơ sở của Cương lĩnh đầu tiên cũng
khác biệt với quan điểm của Lênin, thể hiện rõ tinh thần ĐLTC, sáng tạo của Người.
Đó là:

+ 1là: Quan điểm của Lênin và Quốc tế Cộng sản:
* Cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa chỉ có thể nổ ra và giành thắng lợi sau
CMVS ở chính quốc.
* Cách mạng GPDT ở các nước thuộc địa có hai nhiệm vụ được tiến hành
song song là GPDT và điền địa, trong đó cách mạng điền địa là xương sống của
cách mạng TSDQ.


7

+ 2là: Quan điểm của Nguyễn Ái Quốc:
* Cách mạng GPDT ở các nước thuộc địa có thể nổ ra và giành thắng lợi trước
CMVS ở chính quốc.
* Về giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, giữa nhiệm vụ chống đế
quốc và phong kiến
Người xác định:
> Đó là hai nhiệm vụ chiến lược của CM TSDQ, có mối quan hệ biện chứng
tác động qua lại lẫn nhau và được tiến hành đồng thời.
> Người sớm hình thành tư tưởng phân hoá giai cấp ĐC PK, đặt nhiệm vụ
chống đế quốc và Việt gian tay sai, giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
=> Những quan điểm này đã vấp phải sự phản đối của QTCS và các Đảng
Cộng sản ở Châu Âu lúc đó.
Điều này, càng chứng tỏ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của NAQ.
Bởi vì:
. Khi tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin, Người đã nhận thấy: CN MLN ra đời ở
châu Âu, mà châu Âu thì chưa phải là tất cả, do vậy những người cộng sản phương
Đông phải nắm lấy để bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác ở phương Đông.
. Từ thực tiễn khảo sát ở các nước thuộc địa, Người cho rằng: cách mạng
GPDT ở các nước thuộc địa có thể nổ ra và giành thắng lợi trước CMVS ở chính
quốc.

. Người lựa chọn và tin theo chủ nghĩa Mác - Lênin, khi trở thành người cộng
sản, thấm nhuần quan điểm của QTCS nhưng không dập khuôn giáo điều.
II. TINH THẦN ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG QUA CÁC
THỜI KỲ LỊCH SỬ (1,2,3,4,)
1. Thời kỳ 1930 - 1945
Đây là thời kỳ tổ chức xây dựng lực lượng về mọi mặt, tìm ra hình thức đấu
tranh thích hợp để giành chính quyền.


8

Thành công lớn nhất của Đảng trong thời kỳ này là giải quyết đúng đắn mối
quan hệ giữa dân tộc và dân chủ theo quĩ đạo của cách mạng vô sản.
Thể hiện: (2vđ)
- Vđ1: Về con đường giành chính quyền: Đảng kiên định con đường bạo lực
cách mạng với hình thức khởi nghĩa vũ trang. Khởi nghĩa vũ trang đi từ khỏi nghĩa
từng phần, tiến lên Tổng khởi nghĩa.
Hình thái khởi nghĩa: kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.
Lực lượng khởi nghĩa là toàn dân, trong đó cả cơng nhân và nơng dân đều là
qn chủ lực.
=> Thực tế lịch sử cho thấy:
+ 1là: Về thế giới:
Lúc này đã quán triệt quan điểm cách mạng bạo lực, nhưng sử dụng bạo lực đó
như thế nào để giành chính quyền về tay nhân dân. Đây là vấn đề đặt ra:
Thế giới hình thành hai kiểu khởi nghĩa:
Kiểu một là: Khởi nghĩa của cách mạng Tháng 10 Nga là khởi nghĩa chủ yếu
dựa vào công nhân, dựa vào thành thị, từ thành thị chuyển về nông thôn.
Kiểu hai là: Khởi nghĩa theo hình thái của Trung Quốc là lấy nông thôn bao vây
thành thị.
+ 2là: Lịch sử Việt Nam:

Từ Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Luận cương Chính trị
(10/1930) và NQ TƯ 6,7,8; NQ Thường vụ TƯ 2/1943 và 3/1945 đã từng bước
hình thành, phát triển.
Đó là:
Giành chính quyền bằng con đường bạo lực CM và tiến hành bằng khởi nghĩa
vũ trang.
Con đường khởi nghĩa đi từ khỏi nghĩa từng phần, tiến lên tổng khởi nghĩa.
Hình thái khởi nghĩa: kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.


9

Lực lượng khởi nghĩa là tồn dân, trong đó cả công nhân và nông dân đều là
quân chủ lực.
Biểu hiện trong thực tế:
Có nơi khởi nghĩa từ thành phố về nơng thơn: Hà Nội.
Có nơi khởi nghĩa từ nơng thơn về thành phố: Huế.
Có nơi cả nơng thơn và thành phố, thị xã đều khởi nghĩa.
=> Như vậy, Đảng và Bác Hồ đi theo con đường Cách mạng Tháng 10 Nga,
nhưng khơng bê ngun si con đường đó vào cách mạng Việt Nam, mà có chọn lọc
sáng tạo.
Đây là thể hiện sinh động tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta, do đó
đã đưa cách mạng tháng Tám đến thành cơng rực rỡ.
- Vđ2: Về hình thức đấu tranh và sử dụng lực lượng cũng rất sáng tạo
Biểu hiện:
Tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể mà xác định hình thức đấu tranh:
+ Thời kỳ 1932 - 1935; 1936 - 1939; 1939 - 1945 đều có những hình thức
đấu tranh sáng tạo phù hợp với tình hình. (Chứng minh)
+ Đấu tranh hợp pháp công khai, đấu tranh bất hợp pháp, nửa hợp pháp, nửa
công khai và bất hợp pháp.

+ Kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang và biết sử
dụng lượng đó vào đúng nơi cần sử dụng trong điều kiện cụ thể.
2. Thời kỳ 1945 - 1954
Đây là thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp là thắng lợi của đường lối độc lập, tự chủ, sáng tạo
của Đảng.
Thể hiện: (4Vđ)
- Vđ1: Độc lập tự chủ sáng tạo ngay trong việc chuyển giai đoạn của cuộc
kháng chiến:


10

Theo các nhà kinh điển. Sau khi giành được chính quyền thì chuyển ngay lên
cách mạng XHCN, khơng dừng lại nửa chừng
Ở Việt Nam, sau 1945 chúng ta đã giành được chính quyền, Đảng ta lại chưa
chuyển lên cách mạng XHCN.
Bởi vì:
+ Mục tiêu của cuộc CM dân tộc giải phóng chưa hồn thành.
+ Đảng nắm vững bản chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê nin về
chuyển giai đoạn CM.
+ Đảng nắm vững thực tiễn Việt Nam ĐLDT và dân chủ chưa triệt để.
=> Do đó, Đảng ta xác định: Cách mạng Việt Nam vẫn là cách mạng dân tộc
giải phóng. (Chỉ thị: Kháng chiến kiến quốc 25 - 11 - 1945).
Điều này chứng tỏ ý thức độc lập, tự chủ, sáng tạo rất lớn của Đảng.
- Vđ2: Độc lập, tự chủ, sáng tạo trong giữ vững chính quyền cách mạng non
trẻ (1945-1946)
Bởi vì:
Sau khi giành được chính quyền (8/1945), tình thế cách mạng như “ngàn cân
treo sợi tóc”, Bác Hồ và Đảng ta đã có các biện pháp để giữ vững chính quyền cách

mạng như:
+ 1là: Dựa vào dân, phát huy sức mạnh của nhân dân để giữ vững chính
quyền.
Dựa vào dân tăng gia sản xuất, diệt tề trừ gian
Phát hiện bọn nội phản
Phát động gây “Quĩ Độc lập”
Bảo vệ chính quyền…
+ 2là: Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, thực hiện sách lược hồ
hỗn có ngun tắc…
=> Những biện pháp này chứng tỏ sự độc lập, tự chủ, sáng tạo to lớn của Đảng.


11

- Vđ3: Độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường trong vừa chiến đấu vừa xây
dựng, củng cố lực lượng. Kháng chiến, kiến quốc kết hợp chặt chẽ với nhau
Bởi vì:
Chúng ta bước vào cuộc kháng chiến trong điều kiện khó khăn mọi mặt:
* Thiếu thốn về kinh tế, cơ sở vật chất, vũ khí trang bị…
* Lực lượng vũ trang non trẻ, chỉ huy chưa có kinh nghiệm.
* Sự giúp đỡ quốc tế hầu như chưa có
Sau Chiến dịch Biên giới năm 1950, mở thông biên giới Việt Nam mới có điều
kiện tranh thủ được sợ giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xơ…
* Kẻ thù lại có đội quân xâm lược nhà nghề, có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh,
có ý đồ quyết xâm lược nước ta một lần nữa…
Do đó,
> Phải độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường;
> Phải kết hợp vừa kháng chiến, vừa kiến quốc…
Nếu không không thể vượt qua được, chứ chưa nói là chiến thắng
- Vđ4: Độc lập, tự chủ, sáng tạo trong đường lối kháng chiến toàn dân, tồn

diện lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
Biểu hiện:
> Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi xóm làng, đường phố là một pháo đài.
> Kháng chiến bằng mọi thứ vũ khí có trong tay.
> Kháng chiến trên tất cả các mặt trận: Chính trị, kinh tế, văn hố…
> Kháng chiến lâu dài để có thời gian làm chuyển hoá lực lượng…
3. Thời kỳ 1954 - 1975
Đây là thời kỳ tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng. Độc lập, tự chủ,
sáng tạo của Đảng được thể hiện:
Thể hiện: (3Vđ)


12

- Vđ1: Độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường trong hoạch định đường lối
tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng. Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách
mạng DTDCND ở mền Nam.
Bởi vì:
Trong thời kỳ này chúng ta chịu sức ép từ nhiều phía
+ 1là: Có người khuyên: miền Bắc chưa vội đi lên CNXH mà hãy chờ cho
miền Nam giải phóng rồi cả nước đi lên CNXH
+ 2là: Có người lại khun: Khơng nên giải phóng miền Nam ngay, mà phải
“trường kỳ mai phục”, cứ xây dựng miền Bắc tốt đẹp rồi miền Nam sẽ noi theo.
Họ cho phe XHCN đã có bom nguyên tử nên bản chất của CNĐQ đã thay đổi,
chỉ cần thi đua về kinh tế thì mới bảo vệ được hịa bình, nếu phát động chiến tranh thì
khơng có chiến tranh chính nghĩa hay chiến tranh phi nghĩa; cũng khơng có kẻ thắng,
người thua vì đó là chiến tranh hủy diệt.
+ 3là: Về mặt lý luận, các nhà kinh điển chưa bao giờ đề cập tới một nước có 2
chế độ chính trị - xã hội khác nhau. Nếu tiến hành đồng thời hai chiến lược CM khác
nhau thì chiến lược, sách lược CM sẽ thế nào?

+ 4là: Tiền lệ thế giới cũng chưa có quốc gia nào tiến hành đồng thời hai chiến
lược CM khác nhau:
Sau thế chiến hai có nhiều nước chia cắt như: Trung Quốc, Triều Tiên, Đức, Ấn
Độ, nhưng mỗi nước có hồn cảnh khác nhau.
Trung Quốc, Triều Tiên khơng có chiến tranh giữa hai miền.
Đức chia cắt trên cơ sở bảo trợ của các nước lớn.
Ấn Độ chia cắt trên cơ sở tôn giáo (Ấn độ giáo và Hồi giáo) thành 2 Nhà nước
Ấn Độ và Pakistan, vấn đề thống nhất không đặt ra.
=> Trên cơ sở độc lập, tự chủ sáng tạo, Đảng ta quyết định: Tiến hành đồng thời
hai chiến lược ở hai miền: miền Bắc đi lên CNXH, miền Nam tiếp tục CM DTDCND.
Đây là đường lối độc đáo, sáng tạo của Đảng ta, của cách mạng Việt Nam.


13

- Vđ2: Độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường trong quá trình tiến hành
cuộc kháng chiến chống Mỹ
Biểu hiện:
+ 1là: Trong quá trình chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ ta phải cân nhắc từ
những lời khuyên:
Có lúc ta quyết đánh thì họ khun khơng nên mà phải đàm phán.
Khi ngồi vào đàm phán thì họ lại khun khơng nên đàm phán mà chỉ có đánh.
Họ nói “Thế Việt Nam đánh hay hịa để Trung Quốc tính đến viện trợ”. Trên thực tế,
năm 1968 họ cắt 50% viện trợ, năm 1969 họ cắt 20% viện trợ…
+ 2là: Thực tế chỉ đạo của Đảng ta:
* Về ngoại giao: rút kinh nghiệm từ Hội nghị Giơnevơ (7/1954), đến Hội nghị
Pari (1/1973), ta quyết định vừa đánh vừa đàm phán với Mỹ. Thắng lợi trên chiến
trường là nhân tố quyết định thắng lợi trên bàn đàm phán.
* Về kinh tế, ta nhận viện trợ vật chất, kỹ thuật, nhưng không nhận qn
tình nguyện.

* Khi nhận viện trợ vũ khí, trang bị ta cũng cải tiến để phù hợp với điều kiện
chiến trường và đối tượng tác chiến của ta.
Ta bắn rơi máy bay B.52 ngay tại chỗ, bạn cũng ngỡ ngàng. Các binh khí kỹ
thuật được viện trợ đều có sự cải tiến cho phù hợp.
Ví dụ:
ĐKB ở bạn đặt trên xe, loại 20 nòng, 40 nòng, về ta được tháo rời từng ống
mang vác trên vai phù hợp với điều kiện rừng núi và mang vác của ta.
- Vđ3: Độc lập, tự chủ, sáng tạo, nhưng không bài ngoại mà phát huy tối đa
sức mạnh trong nước kết hợp với sức mạnh thời đại, tạo ra ba tầng mặt trận quốc tế
cùng ta đánh Mỹ.
+ Mặt trận nhân dân Đông Dương
+ Mặt trận của cả hệ thống XHCN


14

+ Mặt trận hịa bình thế giới.
=> Ta đã góp phần quan trọng giải quyết mâu thuẫn giữa Liên xô và Trung
Quốc, nên cả hai nước đều ủng hộ Việt Nam chống Mỹ.
4. Độc lập, tự chủ, sáng tạo trong xây dựng CHXH từ 1976 đến nay
Thể hiện: (5Vđ)
- Vđ1: Độc lập, tự chủ, sáng tạo tìm ra con đường quá độ thích hợp lên CNXH.
- Vđ2: Từng bước nhận thức khuyết tật của mơ hình cũ
Tư duy đó bắt đầu từ NQ TƯ 6 (8/1979) cho đến tháng 12/1986, tiến hành đổi
mới từng phần tìm kiếm con đường thích hợp lên CNXH.
- Vđ3: Từng bước nhận thức đúng điểm xuất phát của cách mạng nước ta, xác
định từng chặng đường đi lên trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
+ NQ TƯ 19, khóa III (1971), xác định bước đi ban đầu của TKQĐ
+ Đại hội V (3/1982), xác định cách mạng XHCN nước ta đang ở chặng đường
đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH.

=> Nhận thức này rất quan trọng, vì xác định đúng chỗ đứng của CM, tù đó mới
có cơ sở xác định mục tiêu giải pháp.
- Vđ4: Độc lập, tự chủ, sáng tạo trong hoạch định đường lối đổi mới không
giáo điều, sao chép của các nước.
+ Liên xô CẢI TỔ 1985, Trung Quốc CẢI CÁCH 1979, Việt Nam ĐỔI
MỚI 1986.
+ Goócbachốp ép ta ĐỔI MỚI theo con đường CẢI TỔ của Liên Xô.
Năm 1989 - 1990 cắt toàn bộ viện trợ (Hàng năm viện trợ của Liên xơ lúc đó
bao gồm những mặt hàng chiến lược: khoảng 2 triệu tấn xăng dầu, 7 vạn tấn sắt thép,
60 vạn tấn bơng, tồn bộ ơ tơ, phụ tùng xe máy…)
Trong hồn cảnh này, Đảng ta xác định: Chúng ta đứng trước hai khả năng:
đứng vững đi lên, hoặc là sụp đổ.


15

=> Như vậy, nhờ giữ vững độc lập, tự chủ, sáng tạo chúng ta khơng bị sụp đổ
mà cịn đứng vững và tiếp tục đi lên.
- Vđ5: Độc lập, tự chủ, sáng tạo trong chỉ đạo đổi mới
Quá trình chỉ đạo đổi mới luôn bám sát thực tiễn, xử lý đúng đắn những vấn đề
nảy sinh trên tinh thần đổi mới vì ĐLDT và CNXH.
Biểu hiện:
+ HNTWƯ 6 (3 - 1989), xác định 5 nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới; xác
định 12 chính sách đổi mới kinh tế - xã hội.
+ Khi xảy ra biến động chính trị ở Liên Xô, Đông Âu, HNTWƯ 7, và HNTW 8
chỉ ra định hướng cơng tác tư tưởng trong tình hình mới…
+ Đại hội đưa ra quan niệm về CNXH và xác định con đường đi lên CNXH
(Cương lĩnh XD ĐN trong TKQĐ lên CNXH - Đại hội VII).
+ Chỉ đạo đổi mới kinh tế bao gồm tất cả các mặt: cơ cấu, cơ chế; quản lý,
phân phối…; thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, song kinh

tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể ngày càng…
+ Chỉ đạo đổi mới chính trị từ tư duy đến tổ chức và phương thức hoạt
động của hệ thống chính trị, bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.
+ Chỉ đạo giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị: Trong giai đoạn đầu tập trung sức đổi mới kinh tế, đồng thời với
đổi mới kinh tế từng bước đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ
thống chính trị.
+ Chỉ đạo đổi mới, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Chỉ đạo đổi mới tư duy về bảo vệ Tổ quốc.
+ Chỉ đạo đổi mới chủ trương, chính sách đối ngoại theo phương châm
rộng mở nhưng có nguyên tắc…
Tóm lại:


16

Nghiên cứu quá trình lịch sử về độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng và cách
mạng Việt Nam, chúng ta có thể rút ra 2 nhận xét sau:
Một là: Độc lập, tự chủ, sáng tạo là truyền thống của Đảng của dân tộc ta qua hàng
nghìn năm lịch sử, là nhân tố góp phần quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Mác nói: Sự nghiệp của con người phải chính do con người tự giải phóng lấy.
Lênin, trong tác phẩm “Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản…” nói:
“Chừng nào mà giữa các dân tộc của các nước vẫn còn sự khác nhau về dân tộc và chế
độ nhà nước, những sự khác nhau này ngay cả sau khi chun chính của giai cấp vơ
sản đã thiết lập trên phạm vi tồn thế giới cũng cịn tồn tại trong một thời gian lâu, rất
lâu, thì chừng đó sự thống nhất sách lược quốc tế của phong trào cộng sản tất cả các
nước vẫn khơng địi hỏi phải xóa bỏ mọi màu sắc khác nhau, vẫn khơng đòi hỏi thủ
tiêu mọi sự khác nhau về dân tộc” (Lênin, Toàn tập, Tập 41, TBM 1977, tr 96).
Hai là: Độc lập, tự chủ, sáng tạo nhưng không bài ngoại.
Đây là vấn đề quan trọng, nói lên vị trí, tầm quan trọng và mối quan hệ giữa

nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài, giữa độc lập tự chủ, tự lực tự cường với mở
rộng quan hệ quốc tế.
III. VẬN DỤNG BÀI HỌC ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CỦA
ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (1, 2)
1. Đặc điểm tình hình (VKĐH XI, tr.91 - 98)
* Về thế giới:
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Khoa
học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học tiếp tục có
bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tri thức và sở hữu trí
tuệ có vai trị ngày càng quan trọng.
- Qúa trình quốc tế hố sản xuất và phân cơng lao động diễn ra ngày càng sâu
rộng; tồn cầu hóa kinh tế, với vai trị ngày càng lớn của các cơng ty quốc tế.


17

- CNTB còn tiềm năng phát triển, kinh tế thị trường ngày càng hiện đại, nhưng
vẫn tiếp tục tồn tại các mâu thuẫn.
- Trong quan hệ quốc tế, cục diện đa cực với sự chi phối của các nước lớn ngày
càng thể hiện rõ thay thế cho cục diện hai cực trước đây. Hồ bình, hợp tác và phát
triển tiếp tục là xu thế lớn.
- Nhiều vấn đề toàn cầu mới đòi hỏi sự tham gia giải quyết của tất cả các
quốc gia.
- Khu vực châu Á vẫn phát triển năng động và đang hình thành nhiều hình thức
liên kết mới. Vị thế châu Á trong nền kinh tế thế giới tăng lên, Trung Quốc tiếp tục
phát triển mạnh mẽ…
+ Nó tạo ra thời cơ, vận hội mới cho tất cả các nước nhưng cũng đặt ra cho các
nước chậm phát triển khơng ít những thách thức
+ Trước xu thế này bất kỳ quốc gia nào muốn tồn tại, phát triển cũng phải mở
cửa hội nhập

+ Vấn đề đặt ra là mở cửa hội nhập thế nào để vừa tranh thủ, tận dụng mọi tiềm
năng, lợi thế từ bên ngoài nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
* Về trong nước:
- Những thành tựu đạt được sau 25 năm đổi mới đã làm cho tiềm lực kinh tế
được nâng cao, đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển. Tuy nhiên,
nước ta vẫn đang đứng trước nhiều nguy cơ lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp và
không thể coi thường bất cứ nguy cơ nào.
+ Thế và lực của đất nước sau 25 năm đổi mới đã mạnh hơn nhiều
+ Phải đối mặt với 4 nguy cơ
- Các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện DBHB, BLLĐ hịng làm thay đổi
chế độ chính trị ở nước ta.
=> Tình hình trên đặt ra tất yếu phải giữ vững ĐLTC và sáng tạo trong quá trình
đổi mới và hôị nhập


18

2. Những vấn đề cần nắm vững
- 1là: Phải giữ vững nguyên tắc độc lập thống nhất và CNXH trong quá trình
hội nhập quốc tế.
Vì:
+ Độc lập thống nhất và CNXH là mục tiêu nhất quán, là tư tưởng chỉ đạo
xun suốt tồn bộ lịch sử CMVN từ khi có Đảng.
+ Là ngọn cờ bách chiến bách thắng của CMVN. Chính nhờ nắm vững và kiên
trì mục tiêu đó CMVN đã vượt qua mọi khó khăn thử thách giành được thắng lợi như
hiện nay.
+ Hiện nay, nước ta đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại
thế giới (WTO), và nhiều tổ chức quốc tế khác. Các thế lực thù địch đang nhằm xoá bỏ
CNXH ở nước ta, chúng sẽ có điều kiện thuận lợi hơn do đó cần phải cảch giác
- 2là: Q trình lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện đường lối phải hết sức năng

động sáng tạo trong điều kiện hoàn cảnh và đối tác cụ thể mà ta có quan hệ.
Vì:
+ Thực tiễn ln vận động biến đổi và phát triển
+ Q trình lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện đường lối cũng là quá trình phải đối
mặt với nhiều vấn đề mới nảy sinh. Có vấn đề phát triển theo chiều hướng tích cực
thuận lơi, cũng có vấn đề khơng ít những tiêu cực phức tạp. Do đó, địi hỏi phải hết sức
năng động sáng tạo, chống giáo điều, bảo thủ.
- 3là: Học tập, tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài phải có chọn lọc phù
hợp với thực tiễn VN, chống rập khn máy móc.
Vì:
+ Hợp tác mở cửa hội nhập với thế giới bên ngoài là tất yếu hiện nay
+ Nước ta là một nước nghèo, trình độ phát triển KT - XH cịn hạn chế, do đó
học tập kinh nghiệm các nước là tất yếu


19

+ Lịch sử cho thấy mọi chủ trương chính sách khơng xuất phát từ thực tiễn VN,
dập khn máy móc kinh nghiệm nước ngoài đều phải trả giá.
KẾT LUẬN
- ĐLTC, sáng tạo trong đường lối và phương pháp cách mạng là khách quan của
tất cả các ĐCS lãnh đạo CMVS
- ĐLTC, TLTC và sáng tạo của Đảng ta thể hiện rõ nét ở những thời điểm lịch
sử có tính bước ngoặt.
- Lịch sử tồn tại và phát triển của CMVN hơn 80 năm qua dưới sự lãnh đạo của
Đảng nếu biết phát huy tinh thần ĐLTC và sáng tạo thì dù khó khăn phức tạp đến mấy
CM cũng nhất định thành công.
HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của bài học độc lập, tự chủ, sáng tạo?
2. Độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo CM nước ta?

3. Những vấn đề có thể vận dụng bài học lịch sử vào hiện nay?



×