Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: THCS LƯƠNG TÀI Giáo viên: Vũ VĂN TUYỂN.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Vì sao Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? - Lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí và hàng hóa (thu 114 tỉ USD lợi nhuận) - Được hai đại dương bao bọc nên không bị chiến tranh tàn phá, có điều kiện yên ổn để phát triển đất nước. - Giàu tài nguyên thiên nhiên. - Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình ảnh sau đây gợi em nghĩ đến đất nước nào?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ 5 ngày 05 tháng 11 năm 2015. Tiết 11 11 Tiết.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Là một quốc đảo hình vòng cung với hàng nghìn đảo lớn nhỏ ,có diện tích tổng cộng là 377.843 km2, nguồn tài nguyên nghèo nàn, lại nằm trong vành đai núi Thái Bình Dương. Mệnh danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh 1. Hoàn cảnh. Nhật bản tuyên bố đầu hàng đồng minhMĩ kh«ng ®iÒunguyªn kiÖn tö nÐm bom xuèng Hi-r«-xi-ma.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh 1. Hoàn cảnh. * Bảng tư liệu: …Sau chiến tranh Nhật Bản mất hết thuộc địa (bằng 44% diện tích nước Nhật); Lần đầu tiên, nước Nhật bị quân đội nước ngoài (Mĩ) chiếm đóng theo chế độ quân quản (từ 1945 - 1952). Kinh tế bị tàn phá nặng nề: Công nghiệp còn khoảng 1/4 so với trước chiến tranh, 34% máy móc thiết bị, 25% công trình, 80% tàu biển, 40% đô thị bị phá hủy. + Nông nghiệp: giảm 1/3 so với trước chiến tranh, hàng hóa khan hiếm, lạm phát phi mã (từ 1945 -1949 tăng 8000%), thất nghiệp trầm trọng lên tới 13 triệu người….tổng thiệt hại về vật chất lên tới 64,3 tỉ Yên, bằng toàn bộ của cải tích lũy được trong 10 năm….
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh 1. Hoàn cảnh - Sau chiến tranh, Nhật Bản bại trận, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng; mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề và lâm vào tình trạng khó khăn bao trùm. 2. Cải cách dân chủ - Nhật Bản đề ra cải cách dân chủ.. ? Tình hình Nhật Bản sau Để khắc phục khó khăn 1945? Nhật Bản đã làm gì? ?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh 1. Hoàn cảnh - Sau chiến tranh, Nhật Bản bại trận và lâm vào tình trạng khó khăn bao trùm. 2. Cải cách dân chủ - Nhật Bản đề ra cải cách dân chủ. * Ý nghĩa. *Nội dung cải cách: + Chính trị: -1946 ban hành Hiến pháp có nhiều nội dung tiến bộ. -Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt. - Thanh lọc chính phủ. + Kinh tế: -Thực hiện cải cách ruộng đất. - Giải thể các công ti độc quyền lớn. + Quân sự:. Đem lại luồng sinh khí mới cho nhân dân.. - Trừng trị bọn tội phạm chiến tranh.. Là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển.. - Giải giáp các lực lượng vũ trang. + Xã hội: - Ban hành các quyền tự do dân chủ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 9: NHẬT BẢN I.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 9:. NHẬT BẢN. I-T×nh h×nh NhËt b¶n sau chiÕn tranh:. 1- Hoµn c¶nh: 2- C¶i c¸ch d©n chñ: II- NhËt B¶n kh«i phôc vµ ph¸t triÓn kinh tÕ sau chiÕn tranh:. 1- Thµnh tùu:. Tàu chạy trên đệm từ. Cầu A-ka-si Kai-cư. Cầu Sê-tô Ô- ha- si. Trồng trọt theo phương pháp sinh học.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. * Thành tựu: - Từ 1950 -1970: phát triển “thần kì”: + Vươn lên đứng thứ hai thế giới . + Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế -tài chính của thế giới.. Thành tựu kinh tế Nhật Bản (từ năm 1950 - 1990). 20 tỉ USD. 183 tỉ USD. 15%. 13,5%. Đáp ứng 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu sữa.. 23.796 USD đứng thứ hai thế giới.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Năm. Tổng sản phẩm quốc dân (USD). 1950. 20 ty. 1968. 183 ty. 1973. 402 ty. 1989. 2828 ty. 2000. 4895 ty.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 9: NHẬT BẢN Nguyên nhân phát triển - Khách quan: + Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. + ứng dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật. + Cơ hội từ việc Mĩ gây chiến tranh với Triều Tiên và Việt Nam. + Tận dụng vốn đầu tư của nước ngoài.. - Chủ quan: + Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời của người Nhât... + Hệ thống quản lý có hiệu quả... + Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc tổ chức, điều tiết nền kinh tế. + Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm, biết lo xa…. Thời cơ THẦN Sức mạnh nội lực. KÌ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. *Trong quá trình phát triển Nhật Bản gặp khó khăn gì?. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. *Nhật trong quá trình phát triển gặp một số khó khăn: a) Phải nhập năng lượng và nguyên liệu. b) Chịu sự cạnh tranh của Mĩ và Tây âu. c) Không tránh khỏi các chu kì suy thoái. d) Chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới 1973..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh - Sau chiến tranh, Nhật Bản bại trận và lâm vào tình trạng khó khăn bao trùm. - Nhật Bản đề ra cải cách dân chủ.. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. * Thành tựu: * Nguyên nhân: * Từ đầu những năm 90: Nhật Bản suy thoái kéo dài.. ? Những khó khăn đó gây hậu quả gì đối với nền kinh tế Nhật Bản? ? Biểu hiện của sự suy thoái như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.. * Biểu hiện của sự suy thoái: + Tốc độ tăng trưởng giảm sút liên tục: - Năm 1991 -1995: 1,4%. - Năm 1996: 2% - Năm 1997: - 0,7%. - Năm 1998: - 1,0%. - Năm 1999: - 1,19%. + Nhiều công ti bị phá sản. + Ngân sách bị thâm hụt..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 11 Bài 9. NHẬT BẢN III.CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH. * Về đối nội : * Về đối ngọai. - Lệ thuộc Mĩ về chính trị - an ninh - Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. - Những năm 90 nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc về chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế. Trình baøy neùt noåi baät trong chính sách đối ngoại?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 9: NHẬT BẢN TØ träng ®Çu t cña NhËt ra níc ngoµi trong nh÷ng n¨m 1992-1994 ASEAN Trung Quốc Phần còn lại của châu Á EU. : 25,1% : 12% : 6,8% : 26,1%. Bắc Mĩ Nam Mĩ Châu Đại Dương Phần còn lại của thế giới. : 19,4% : 2,8% : 3,7% : 4,1%. Năm 1978, đầu t của Nhật Bản ở Mĩ đã vợt quá 3,4 tỉ USD, rải đều ở 1.177 xÝ nghiÖp liªn doanh, c«ng ti hçn hîp hoÆc c¸c c¬ së víi toµn bé vèn cña NhËt B¶n. T¹i c¸c c¬ së nµy, cã 10.500 ngêi NhËt vµ 216.000 ngời Mĩ làm việc. Trong năm 1978, các công ti này đã sản xuất một khối lợng hàng hoá lên đến 4,8 tỉ USD. Một trong những hoạt động chính là nhập khẩu xe hơi và cùng năm ấy, các công ty ấy đã nhập khẩu xe hơi của Nhật Bản với một giá trị lên đến 6 tỉ USD. 113.500 ngời Mĩ đã trở thành những ngời bán hàng, những đại lí, nh÷ng nh©n viªn b¸n xe h¬i NhËt B¶n ë trong níc m×nh. (Theo: NướcưNhậtưmuaưcảưthếưgiới).
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 9: NHẬT BẢN. Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Nhật tháng 6 năm 2004. Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản Ngày 2-7-2005. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với Thủ tướng An Be.. Tổng bí thư Nông Đức Mạnh hội đàm cùng Thủ tướng D. Cô-l-dư-mi.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 9: NHẬT BẢN.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM. Cầu Cần Thơ. Hầm đèo Hải Vân. Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Củng cố: Thảo luận nhóm. So sánh sự khác nhau giữa Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II. Nội dung. Nước Mĩ. Nước Nhật Bản. Sau chiến tranh. -Mĩ giàu mạnh nhất trong - Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. thế giới tư bản. Những thập niên tiếp theo ( Những năm 70 của thế kỉ XX). - Kinh tế Mĩ suy giảm tương đối. Kinh tế phát triển thần kì. - Đề ra chiến lược tòan cầu, làm bá chủ thế giới.. Đối ngoại mềm mỏng về chính trị tập trung phát triển kinh tế.. Đường lối đối ngoại.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 9:. NHẬT BẢN. I-Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: II- Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh: III- Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh:. Luyện tập Thảo luận nhóm Từ sự phát triển của Nhật Bản Em có thể rút ra bài học gì cho Việt Nam ?.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 9:. NHẬT BẢN. I-T×nh h×nh NhËt b¶n sau chiÕn tranh: II- NhËt B¶n kh«i phôc vµ ph¸t triÓn kinh tÕ sau chiÕn tranh:. Luyện tập Bài học cho Việt Nam. III- Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh: Từ sự phát triển của Nhật Bản Em có thể rút ra bài học gì cho Việt Nam ?. - Chú trọng yếu tố con người tăng cường đầu tư cho giáo dục - Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất -. Nhà nước phải nắm bắt thời cơ, đề ra chiến lược hợp lí đưa đất nước phát triển - Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc để tạo ra sự phát triển ổn định bền vững.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 9:. NHẬT BẢN Tình hình đất nước. Thành tựu: NHẬT BẢN. Khôi phục và phát triển kinh tế. Nguyên nhân phát triển Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA GIỜ HỌC HÔM NAY.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>