Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Chuong III 1 Goc o tam So do cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu của chương: 1 .Kiến thức: - Thiết lập các khái niệm về góc liên hệ với đường tròn. - HS cần nắm vững các kiến thức: + Khái niệm và tính chất của từng loại góc: Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung; góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờn tròn. + Liên quan với góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn, các đa giác đều nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn. + Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. 2. Kỹ năng: - HS cần được rèn luyện các kĩ năng vẽ hình,đọc hình , đo đạc, tính toán phân tích chứng minh . 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự học,có hứng thú học tập,tự tin. Giáo dục nâng co ý thức tự giác,trung thực,cần cù ,chịu khó,cẩn thận,kỉ luật,sáng tạo.linh hoạt. Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của bản thân & của tập thể Nhận thức được vẻ đẹp trong môn học . 4.Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng quan sát, dự đoán,suy luận hợp lý ,lô gic Khả năng diễn đạt chính xác,rõ ràng ý tưởng của mình & hiểu được ý tưởng của người khác Phát triển trí tưởng tượng không gian 5.Bồi dưỡng năng lực: Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực sử dụng CNTT ; Năng lực ngôn ngữ ; Năng lực sáng tạo Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết ván đề ; Năng lực tính toán II.Phân phối chương trình: Gồm 21 tiết trong đó: Kiểm tra 15 phút: 1 bài (tiết 49) Kiểm tra 1 tiết : 1 bài (Tiết 57) Soạn:1/1/2015. Tiết: 37 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 19. GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG. A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung (cung nhỏ, cung lớn, hai cung bằng nhau). -Hiểu định lí "cộng hai cung" 2. Kỹ năng: -HS biết cách đo góc ở tâm hoặc tính góc ở tâm để tìm số đo của hai cung tương ứng. Ứng dụng được vào các bài toán thực tế. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự học,có hứng thú học tập,tự tin. Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của bản thân & của tập thể 4.Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng quan sát, dự đoán,suy luận hợp lý ,lô gic Phát triển trí tưởng tượng không gian 5.Bồi dưỡng năng lực: Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt:Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C.Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp, hợp tác nhóm. D.Tiến trình giơ dạy: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 6/1/2016 9a1 7/1/2016 9a3 2. Giới thiệu nội dung chương: GV giới thiệu khái quát nội dung chương. Nhắc nhở nội qui và đồ dùng học tập của chương. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc ở tâm Kiến thức: học sinh nắm vững định nghĩa góc ở tâm, nhận biết cung bị chắn bởi một góc . 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kỹ năng: Phân biệt các cung có chung mút, khi các cung có chung mút thì; Có một cung lớn, một cung nhỏ, hoặc hai cung bằng nhau. Phương pháp; Trực quan ,gợi mở, vấn đáp. .Bồi dưỡng năng lực: Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết ván đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng; com pa. phấn màu, bảng phụ hoặc phiếu học tập. 1. Góc ở tâm. -GV vẽ hình 1(sgk ) yêu cầu HS nêu *Định nghĩa: sgk - 66 nhận xét về mối quan hệ của góc AOB với đường tròn (O) -HS quan sát hình vẽ nhận xét được đỉnh của góc trùng với tâm đường tròn Hai cạnh là hai bán kính của(O) m -GV giới thiệu góc như vậy là góc ở tâm. ? Vậy góc ở tâm là gì? -Yêu cầu HS nhận xét tiếp hai cạnh của góc với đường tròn. 00 <  < 1800. n  = 1800.  - AOB là góc ở tâm -GV chỉ vào hình 1 và giới thiệu cung - Cung AB kí hiệu là: AB nhỏ, cung lớn. - Để phân biệt hai cung có chung mút  kí hiệu hai cung là :AmB; AnB 0  ? Khi góc = 180 thì có nhận xét gì về - Cung nhỏ AmB; cung CD? - cung lớn AnB -HS: cung CD là một nửa đường tròn. - Với  = 1800  mỗi cung là một nửa -GV giới thiệu: Cung nằm bên trong góc đường tròn . là cung bị chắn.  AOB ? Vậy Cung AmB là cung bị chắn bởi -Cung AmB là cung bị chắn bởi  - AOB chắn cung nhỏ AmB ,  AOB góc nào? ( )  - Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn . Hoạt động 2: Tìm hiểu về số đo cung. Kiến thức: học sinh nắm được định nghĩa cung. Kỹ năng: - đọc ,viết đúng ký hiệu cung. 5.Bồi dưỡng năng lực:. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Năng lực tự học ; Năng lực diễn đạt:Năng lực ngôn ngữ ; Năng lực sáng tạo Năng lực giải quyết vấn đề Đồ dùng,thiết bị: com pa, phấn màu, máy chiếu ( hoặc bảng phụ). -GV giới thiệu định nghĩa số đo cung. Cho hs quan sát hình vẽ. Xác định sđ AnB và sđ AnB ? -Cho HS theo dõi ví dụ: ? Cung AmB có số đo bằng bao nhiêu? Vậy cung lớn AnB có số đo bằng bao nhiêu? ? Có nhận xét gì về số đo cung nhỏ và cung lớn ? -HS: + Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800 + Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 -GV nêu chú ý.. 2. Số đo cung *Định nghĩa: (sgk - 67)  Sđ AmB = AOB Sđ AnB = 3600 - AmB Sđ nửa đường tròn là 1800 GV giới thiệu định nghĩa số đo cung. Cho hs quan sát hình vẽ. Xác định sđ AnB và sđ AnB ?. *Ví dụ : Sđ AmB = 1000 Sđ AnB = 3600 -AmB = 2600 *Chú ý: sgk - 67 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách so sánh hai cung. Kiến thức: học sinh nắm vững cách so sánh cung. Kỹ năng; vận dụng linh hoạt để so sánh các cung trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau. Phương pháp, gợi mở, vấn đáp, tự đọc. Bồi dưỡng năng lực: Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt:Năng lực giải quyết vấn đề ; Đồ dùng; bảng phụ vẽ hình minh họa cho mệnh đề đảo( hoặc trình chiếu trên máy tính, com pa. ? Muốn so sánh hai cung ta làm ntn ? 3. So sánh hai cung -HS: So sánh hai góc chắn hai cung . Trong một đường tròn hay hai đường tròn 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho HS nghiên cứu SGK ? Khi nào thì hai cung bằng nhau? Kí hiệu? ? Hai cung có số đo bằng nhau liệu có bằng nhau không ? lấy ví dụ chứng tỏ kết luận trên là sai ?. bằng nhau thì: *Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. * Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.. -GV vẽ hình và nêu các phản ví dụ để HS hiểu được qua hình vẽ minh hoạ. Kí hiệu: AB = CD ; AB < CD -GV yêu cầu HS nhận xét rút ra kết luận sau đó vẽ hình minh hoạ. VD: +) AB = CD nếu sđ sđ AB = sđ CD +) AB<CD nếu sđ AB<sđCD Hoạt động 4: Tìm hiểu khi nào thì sđAB = sđ AC + sđ CB? Kiến thức; học sinh tìm hiểu và nắm được điều kiện để có hệ thức cộng cung Kỹ năng; Vận dụng linh hoạt hệ thức cộng góc đã học ở lớp 6 để cộng góc, từ đó có hệ thức cộng cung tương ứng. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực: Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng: Com pa, phấn màu,thước thẳng -GV: Hãy vẽ 1 đường tròn và 1 cung nhỏ AB, lấy một điểm C nằm trên cung AB. 4. Khi nào thì sđAB = sđ AC + sđ CB? ? Có nhận xét gì về số đo của các cung *Định lí: (SGK-68) AB , AC và CB ? Nếu C  AB  sđ AB = sđAC + sđCB - Khi điểm C nằm trên cung nhỏ AB hãy chứng minh yêu cầu của ?2/SGK.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS làm theo gợi ý của sgk . -GV cho HS chứng minh trình bày ?2: *Chứng minh: miệng a) Khi C  cung nhỏ AB ⇒ tia OC nằm giữa 2 tia -GV nhận xét và chốt lại vấn đề OA và OB ? Hãy phát biểu tính chất trên thành định ⇒ AOB    AOC COB lý . ⇒ sđ AB = sđAC + sđ CB -GV gọi HS phát biểu lại nội dung định lí b) Khi C thuộc cung lớn AB sau đó chốt lại cách ghi nhớ cho HS sđ AB = sđAC + sđ CB 4. Củng cố: -Nêu cách xác định số đo của một cung (cung nhỏ, cung lớn, nửa đường tròn)? -Nêu cách so sánh hai cung? Khi nào thì sđAB = sđ AC + sđ CB? -Cho HS làm bài tập 1 và BT 8 sgk. Bài tập 8 sgk - 70: (bảng nhóm) thảo luận nhóm nhỏ. a) Sai vì trong hai đường tròn không bằng nhau, hai cung bằng nhau nhưng có số đo khác nhau. b) Sai vì trong hai đường tròn đồng tâm, hai cung có số đo bằng nhau nhưng không bằng nhau. c) Sai vì thiếu điều kiện hai cung trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau. d) Đúng. 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: - Học thuộc định nghĩa, tính chất, định lý . -Nắm chắc công thức cộng số đo cung, cách xác định số đo cung tròn dựa vào góc ở tâm để tiết sau luyện tập. - Làm bài tập 2, 3, 4, 9 ( sgk/69) E.Rút kinh nghiệm: Về thời gian: Về kiến thức: Về phương pháp: Hiệu quả bài dạy: Ngày soạn: 2/1/2016. Tiết 38 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần :19. LUYỆN TẬP. A.mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS được củng cố khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung thông qua giải các bài tập có liên quan. 2. Kỹ năng: -HS biết vận dụng tính số đo góc ở tâm, hoặc tính số đo của các cung trong đường tròn. 3.Thái độ:Có ý thức tự giác học tập,hợp tác -Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy suy luận hợp lô gic, tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực: Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C.Phương pháp: -Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập. D.Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 7/1 9a1 9/1 9a3 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng. *HS1: Nêu cách xác định số đo của một cung . So sánh hai cung ? ? Nếu C là một điểm thuộc cung AB thì ta có công thức nào ? *HS 2: - Chữa BT số 2. (SGK/69) *Đáp án: Bài tập 2 x.    400  AOB COD 400 (hai góc đối đỉnh) Có COD ⇒ sđ AB = 400 mà sđ BAC = 1800 (nửa đường tròn). s. A B. O. C 400 D. t y. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ⇒ sđ AC = 1800 - sđ AB = 1800 - 400 = 1400. ⇒ AOC 1400 (góc ở tâm chắn cung. AC) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập Kiến thức: học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản được vận dụng làm bài ở nhà hoặc vướng mắc trong khi làm bài mà chưa giải quyết được Kỹ năng: tính số đo góc và số đo cung. Phương pháp; gợi mở ,vấn đáp. 5.Bồi dưỡng năng lực: Năng lực tự học ; Năng lực diễn đạt;; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng; thước thẳng, com pa. Bài 4 sgk - 69 Chữa bài tập 4 sgk - 69 -GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ.gọi 1 Xét Δ AOT cã OA = OT vµ hs lên chữa bài OA ^ OT (gt) Giáo viên chốt lại cách làm: ?  AOT có gì đặc biệt  ta có số đo  của AOB là bao nhiêu?  số đo của cung nhỏ AB? Vậy số đo của cung lớn AB là bao nhiêu?. m. ⇒.  AOT vu«ng c©n t¹i A.  ⇒ AOT  ATO 450  ⇒ AOB 450  V× AOB lµ gãc ë t©m cña (O)  s® AnB = s® AOB = 450 ⇒ s® AmB = 3600- sđAnB. ⇒. =3600 - 450 = 3150 Hoạt động 2: Luyện tập Kiến thức: học sinh nhận dạng một số bài tập cần luyện tập. Kỹ năng; vận dụng linh hoạt kiến thức về góc ở tâm ,số đo cung bị chắn và kiến thức đã học để tính góc, số đo cung . 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phương pháp; gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ. .Bồi dưỡng năng lực: Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết ván đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng: com pa , phấn màu, thước thẳng. Các dạng bài tập 5,6,9? *Bài tập 5 sgk - 69 *Bài tập 5 sgk - 69 -Yêu cầu HS vẽ hình, nêu yêu cầu của bài trong từng phần. m -HS thực hiện, một em vẽ hình trên bảng. *Hướng dẫn thảo luận nhóm nhỏ theo câu hỏi sau: ? Có nhận xét gì về tứ giác AMBO    tổng số đo hai góc AMB  AOB là.  bao nhiêu?  AOB =? ^ B và Nhận xét mối quan hệ của A O cung AmB? ? Từ đó  sđ của cung AmB và sđ của cung AnB? Hãy giải thích? Đại diện nhóm trả lời,có thể mỗi nhóm trả lời một hoặc 2 câu hỏi Nhóm khác bổ xung nếu cần. *Bài tập 6 sgk - 69 -Gọi 1 HS đọc đề bài. 1 HS khác lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL -HS cả lớp làm bài vào vở. -GV: Từ ABC đều nội tiếp trong đường tròn (O)  điều gì về OA , OB , OC ? hãy so sánh ba tam giác OAB, OAC và OBC? Từ đó có nhận xét gì về các góc AOB, AOC và BOC? ? Tính góc OAB và góc OBA rồi suy. n.  a)Tính AOB Có MA ^ OA; MB ^ OB (t/c tiếp tuyến)  Tứ giác AMBO có :    AOB 1800 Â = B^ = 900  AMB.    AOB = 1800 - AMB =1800 – 350 =1450. b) Tính Sđ AmB? AnB?  Có AOB = 1450 ( c/m câu a)   sđ AmB 1450 ( đ/n số đo cung)   sđ AnB 3600  1450 2150 (đ/nsđ cung). *Bài tập 6 sgk – 6a    a) Tính AOB; AOC ; BOC. A. -Có  ABC là tam giác đều O nội tiếp đường tròn (O) (gt) B  OA = OB = OC và AB = BC = AC  OAB = OAC = OBC (c.c.c). C.    AOB  AOC  BOC  OA , OB , OC là. các đường phân giác của các góc A , B , C . Mà A  B C = 600 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ra góc AOB? - Làm tương tự với những góc còn lại ta có điều gì ? Vậy góc tạo bởi hai bán kính có số đo là bao nhiêu ? - Hãy suy ra số đo của cung bị chắn? -Hãy suy ra số đo của các cung lớn? *Bài tập 9sgk -70 -Cho HS xét hai trường hợp: + Điểm C nằm trên cung nhỏ AB +Điểm C nằm trên cung lớn AB ? Điểm C nằm trên cung nhỏ AB thì Sđ cung AB = ?  sđ cung BC=? ? Điểm C nằm trên cung lớn AB thì sđ cung BAC =?  sđ cung BmC=?.        OAB OAC OBC OCB OBA OCA 300   0  AOB  AOC  BOC. =120 b) Tính sđ AB? SđAC? Sđ BC?.    AOC  BOC Có AOB =1200 (cm câu a)  sđ AB= sđAC= sđ BC= 1200 (sđ cung)  sđ ABC= sđ BCA= sđ CAB = 2. 1200. = 2400 *Bài tập 9sgk -70 a) Xét điểm C nằm trên cung nhỏ AB Sđ AB = sđ AC + sđ BC  sđ BC = sđ AB – sđ AC = 1000 -450 = 550. b) Nếu điểm C nằm trên cung lớn AB B Thì sđ BAC =sđ BA + sđ AC = 1000 + 450 = 1450 m O Sđ BmC = 3600 – 1450 = 2150. A C. 4. Củng cố:- Nêu mối quan hệ giữa góc ở tâm và số đo cung? Nêu cách tính số đo cung nhỏ, cung lớn? 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau : - Xem lại các BTđã làm . Làm BT số: 7(SGK/69).Bài số:5,6,7,8 (SBT/74, 75) - Đọc trước bài liên hệ giữa cung và dây E. Rút kinh nghiệm Về thời gian: Về kiến thức: Về phương pháp:: Hiệu quả bài dạy: Ngày soạn:. /1/2016. Tiết 39 Tuần:20. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. Mục tiêu 1. Kiến thức: -HS biết sử dụng các cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung ”. Phát biểu được các định lý 1 và 2, chứng minh được định lý 1 . Hiểu được vì sao các định lý 1, 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập: Biết chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau, thành ba cung bằng nhau. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, chủ động, cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy suy luận hợp lô gic, tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực: Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán B.chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.máy chiếu( nếu có thể) -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C. Phương pháp -Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Ngày dạy. Lớp Sĩ số 9a1 9a3 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng. Lớp cùng làm. ^ B=C O ^D ) Vẽ đường tròn (O) và các góc ở tâm AOB, COD ( A O a) So sánh hai cung AB và CD? b) So sánh hai dây AB và CD?. *Đáp án:   COD a) AOB. D. ⇒ sđAB = sđ CD. b) Δ AOB = Δ COD (c.g.c). ⇒. AB = CD ⇒ AB = CD. C. O. B A. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lớp nhận xét bài, đánh giá cho điểm. 3.Giảng bài mới: NVĐ:Cung có mối liên quan đến góc ở tâm , cung có mối liên quan đến dây? Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu các thuật ngữ: Kiến thức: học sinh làm quen với một số thuật ngữ: cung căng dây, dây căng cung Kỹ năng; xác định chuẩn cung căng dây nào , ngược lại dây căng cung nào; khi có hai điểm tren đường tròn luôn có mộ dây căng hai cung và ngược lại cũng có hai cung căng một dây. Phương pháp; trực quan, vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng; thiết bị: com pa, thước thẳng, phấn màu, máy chiếu. -GV: trình chiếu thao tác vẽ (O), dây *. Nhận xét; AB. ? Yêu cầu HS quan sát cung AB và đoạn - Cung AB căng 1 dây AB thẳng nối 2 điểm A, B. - Dây AB căng 2 cung -GV giới thiệu: đoạn thẳng AB gọi là dây n cung (dây AB). AmB và AnB -GV giới thiệu các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung” để chỉ mối liên m hệ giữa cung và dây có chung hai mút. ? Số cung căng 1 dây ?-HS : Mỗi dây căng 2 cung - Đọc trên hình vẽ. ? Vậy cung và dây có mối quan hệ gì ? Ta xét đlí 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí Kiến thức: thông qua nhận xét học sinh xây dựng 2 định lý. Kỹ năng: vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để cm định lý Vận dụng cc định lí để cm bài tập. Phương pháp; gợi mở ,vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực: Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng; thước thẳng, com pa, phấn màu.máy chiếu. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -GV cho HS đọc định lí, 1 hs lên bảng vẽ hình, nêu GT, KL của định lí. -GV nhấn mạnh định lý ? Nếu cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD, nhận xét về hai dây căng hai cung đó? - HS khác vẽ hình vào vở. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1: chứng minh định lí? *Gợi ý: Dựa vào bài tập KTm để c/m. *HD sơ đồ phân tích AB = CD ⇑  AOB =  COD ⇑.   AOB COD ⇑. AB = CD *GV hướng dẫn HS c/m câu b AB = CD    AOB COD.   A0B =  C0D  AB = CD (gt) 0A = 0B = 0C = 0D = R. 1. Định lí 1: sgk- 71 GT Cho (O ; R ) , d©y AB vµ CD KL. a) AB = CD b) AB = CD CD. AB = CD AB =. ⇒ ⇒. ?1: Chứng minh: * Xét  AOB và  COD có OA = OB = OC = OD (=R) a) Vì AB = CD (gt) ⇒ sđ AB = sdCD ⇒. D. C. O. B A.   AOB COD. Vậy  AOB =  COD (c.g.c) ⇒ AB = CD (đpcm). b)  AOB và  COD có: OA = OC ; OB = OD (=R) AB = CD (gt) ⇒  AOB =  COD (c.c.c)   ⇒ AOB COD (hai góc tương ứng) ⇒. sđ AB = sđCD. ⇒. AB = CD. (đpcm). ? Qua định lý 1: Nếu 2 dây bằng nhau suy ra điều gì ? nếu 2 cung bằng nhau suy ra điều gì ? -HS khái quát lại định lý.. *Định lí 2. 2. Định lí 2: sgk - 71 -GV cho HS tìm hiểu định lí 2. Vẽ hình GT Cho (O ; R ) , d©y AB vµ CD 11 lên bảng. Gọi HS thực hiện ?2: Nêu GT, KL của định lí 2? KL a) AB > CD ⇒ AB > CD 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -HS thực hiện vào vở, một HS trả lời.. b) AB > CD CD. ⇒. AB > D C. O. *Luyện tập Bài tập 13 sgk - 72 -GV cho HS đọc bài, vẽ hình, ghi GT, KL. -HS thực hiện cá nhân vào vở. -GV lưu ý: có hai trường hợp xxảy ra: Trường hợp 1: Điểm O nằm trong hai dây song song. Trường hợp 2: Điểm O nằm ngoài hai dây song song. *Hướng dẫn c/m trường hợp 1 AC = BD ⇑ AOC  BOD  ⇑. Kẻ MN // AB và CD, AOM  MOC     BON  NOD ⇑ AOM  BON    MOC  NOD. A. B. *Luyện tập Bài tập 13 sgk - 72 GT Cho (O ; R ) , d©y AB // CD KL. a) AC = BD. Chứng minh: a) Trường hợp điểm O nằm trong hai dây Kẻ đường kính MN// AB và CD   ⇒ OAB  AOM.   OBA  BON (so le. trong)   MOC OCD.   NOD ODN (so le trong).   OBA Mà OAB (vì Δ AOB cân ở O)   OCD ODC ( Δ COD cân ở O)     ⇒ AOM  BON  NOD ; MOC.    ⇒ AOM  BON  NOD và MOC và  Trường hợp 2: yêu cầu HS về nhà c/m Hay AOC  BOD ⇒ sđ AC = sđ BD tương tự. ⇒ AC = BD. b) Trường hợp điểm O nằm ngoài hai dây song song.. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. Củng cố: - Nêu mối liên hệ giữa cung và dây căng cung? (Định lí 1 và 2) - Các định lí trên còn đúng với hai cung lớn không? -Làm bài tập 10 sgk. GV hướng dẫn HS phân tích để đi đến cách vẽ. 0  a) sđ AB = 60  AOB = 600 0  Vậy ta vẽ góc ở tâm AOB = 600  sđ AB = 60 Khi đó  OAB đều (tam giác cân có một góc bằng 600  dây AB = R = 2 cm. b) Đường tròn (O) có sđ bằng 3600 được chia thành 6 cung bằng nhau, vậy sđ mỗi cung là 600  các dây căng mỗi cung có độ dài là R *Cách chia: Dùng com pa đặt liên tiếp các dây có độ dài = R Ta được 6 cung bằng nhau. 5. Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau - Học thuộc định lý 1 và 2 . - Nắm chắc tính chất của bài tập 13 ( sgk ) đã chứng minh ở trên . - Giải bài tập 11 , 12 , 14 .(SGK/71,72) * Hướng dẫn: áp dụng định lý 1 với bài 11, định lý 2 với bài 12 . - Đọc trước bài góc nội tiếp E. Rút kinh nghiệm. Về thời gian: Về kiến thức: Về phương pháp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày soạn:. Tiết 40 Tuần 20. GÓC NỘI TIẾP A.Mục tiêu: 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kiến thức: -HS biết được khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn. Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp. Biết cách phân chia trường hợp. Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ qủa của định lý trên. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, chủ động, cẩn thận, chính xác trong học tập. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy suy luận hợp lô gic, tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B. chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, máy chiếu -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C.Phương pháp: -Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập. D.Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy. Lớp 9a1 9a3. Sĩ số. 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng. -Phát biểu nội dung hai định lí về liên hệ giữa cung và dây ? Nêu cách vẽ hai D dây bằng nhau ? ^ B=C O ^D *Đáp án: Để vẽ hai dây bằng nhau ta vẽ hai góc ở tâm A O C O ⇒ hai cung bằng nhau (AB = CD) ⇒ hai dây căng hai cung bằng nhau AB = CD 3. Bài mới: Nvđ: Ngoài góc ở tâm đường tròn còn có góc nào nữa không?. B A. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc nội tiếp. Kiến thức:học sinh nắm vững định nghĩa góc nội tiếp đường tròn, nhận biết đúng góc 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nội tiếp . Có kỹ năng xác định được cung bị chắn của góc nội tiếp cung lớn và cung nhỏ. Phương pháp; gợi mở vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng; com pa, Thước thẳng, phấn màu Thiết bị : máy chiếu -GV nhắc lại định nghĩa góc ở tâm. -GV vẽ H.13 SGK lên bảng phụ hoặc máy chiếu và đề nghị HS nhận xét các góc ở hình vẽ có gì đặc biệt (về đỉnh, cạnh)? -HS quan sát và nêu nhận xét. -GV nêu: góc BAC gọi là góc nội tiếp. ? Vậy góc nội tiếp là gì ? -HS trả lời. -GV chốt lại định nghĩa.(gồm 2 ý ). Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ . -GV giới thiệu: Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. ? Ở H 13a cung bị chắn là cung nào? (Cung nhỏ BC) ?Ở. H 13b cung bị chắn là cung nào? (cung lớn BC). -GV phân biệt cho HS thấy khác góc ở tâm: Học sinh: góc ở tâm chỉ chắn cung nhỏ hoặc nửa (O) ). -Yêu cầu HS làm ?1. hình vẽ trên bảng phụ (hình 14 , 15). Hoặc chiếu trên máy ? Hãy giải thích tại sao các góc ở hình 14 , 15 không phải là góc nội tiếp ? -Gọi HS làm tại chỗ. ⇒ Nhận xét. -HS: H.14: góc có đỉnh không nằm trên. 1. Định nghĩa: sgk - 72 Góc nội tiếp là góc có: + Đỉnh nằm trên đường tròn. + Hai cạnh chứa hai dây cung Cung nằm trong góc gọi là cung bị chắn.. VD: là góc nội tiếp của (O),. H13a cung bị chắn là cung nhỏ BC H13b cung bị chắn là cung lớn BC. B^ AC. ?1: O. a). O. b). Cạnh không chứa dây cung. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đường tròn +H.15: góc có cạnh không chứa dây cung Nhận xét: Số đo góc nội tiếp bằng nửa số -GV: cho HS làm ?2 – SGK ? đo cung bị chắn - HS làm cá nhân dưới lớp. *Gợi ý: Muốn đo sđ cung ta làm ntn ? Học sinh: (Đo góc ở tâm chắn cung ấy) Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của góc nội tiếp. Kiến thức; Học sinh xây dựng được tính chất góc nội tiếp. Kỹ năng; vận dụng linh hoạt một số kiến thức đã học để chứng minh được tính chất trong trường hợp tâm đường tròn thuộc 1 cạnh của góc nội tiếp. Phương pháp; gợi mở vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng; com pa, Thước thẳng, phấn màu Thiết bị : máy chiếu -GV: Yêu cầu HS đọc định lí sgk- 73, 2. Định lí: sgk - 73 GT B^ A C là góc nội tiếp (O; R) nêu GT, KL. 1   BAC  sđ BC ? Xét về vị trí của tâm O so với góc BAC 2 KL thì có thể xảy ra những trường hợp nào? -HS: xảy ra 3 trường hợp. Chứng minh: ? Hãy chứng minh trường hợp tâm O  a) TH tâm O nằm trên một cạnh của cạnhAB ? B^ A C Ta có: OA = OC =A R C 1 BAC ? Để chỉ ra = 2 sđ BC ta cần chỉ ra.  AOC cân tại O O. điều gì ?. B. 1 BOC BAC -HS: = 2. ? Hãy chứng minh điều đó ? *Gợi ý: Dựa vào góc ngoài của tam giác. -GV gọi HS lên bảng làm. -HS khác làm dưới lớp và nhận xét KQ. -GV vẽ hình TH 2 rồi hướng dẫn HS làm.. 1 BOC   BAC = 2. (T/c góc ngoài của tam giác) 1  sđ BC   BAC = 2 (đpcm). 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b) TH tâm O nằm trong B ^A C     BAD  DAC Ta có: BAC. Trường hợp 3. - GV vẽ hình, gọi ý c/m, yêu cầu HS về nhà làm.. 1 1     BAC = 2 sđ BD + 2 sđ DC 1   = 2 (sđ BD +sđ DC ) 1  sđ BC   BAC = 2. (đpcm).  c) TH tâm O nằm bên ngoài BAC. Hoạt động 3: Hệ quả của định lí. Kiến thức: Học sinh nắm vững các hệ quả của góc nội tiếp Kỹ năng: Chứng minh được các bài tập có liên quan rút ra được các hệ quả, vận dụng linh hoạt vào bài tập cm. Phương pháp; gợi mở vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng; com pa, Thước thẳng, phấn màu Thiết bị : máy chiếu D. M. A E. -GV cho HS nghiên cứu hệ quả - SGK. Yêu cầu: Hãy vẽ hình minh hoạ hệ quả đó ? -GV chiếu hình minh họa. -GV gọi HS chứng minh miệng. -HS thực hiện cá nhân vào vở và nhận xét bài bạn.. A. B. O C. C. O. O. B.  BDC  CDE  BAC  900 BAC. P. N.   1 NOP  NMP 2. 4. Củng cố: kiến thức cơ bản cần nhớ? -Góc nội tiếp là gì? Nêu mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn ? Nêu hệ quả của góc nội tiếp? -Làm bài tập 15, 16 . (SGK-75 ) * Bài số15: ( SGK-75) a) Đúng ; b) Sai 5. Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả góc nội tiếp. - Xem lại các BT đã làm. - Làm bài tập: 17, 18, 19, 20, 21 ( SGK-75, 76) - Xem trước bài tiết sau luyện tập. E. Rút kinh nghiệm Về thời gian: Về kiến thức: Về phương pháp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày soạn:. Tiết 41 Tuần21. LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -HS được củng cố và khắc sâu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn, các hệ qủa của góc nội tiếp. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào tính toán, vẽ hình, chứng minh. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, chủ động, cẩn thận, chính xác trong học tập.có tính hợp tác 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy suy luận hợp lô gic, tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C.Phương pháp: -Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Lớp. Ngày dạy 9a1 9a3. Sĩ số. 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng. - Vẽ góc nội tiếp. Định nghĩa góc nội tiếp ? - Phát biểu định lý về góc nội tiếp? Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ? Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau: a) Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. b) Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung. c) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. d) Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn. 3 .Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập Kiến thức: học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản được vận dụng làm bài ở nhà hoặc vướng mắc trong khi làm bài mà chưa giải quyết được Kỹ năng: vận dụng linh hoạt tính chất, hệ quả của góc nội tiếp để c/m bài tập. Phương pháp; gợi mở ,vấn đáp. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng; thước thẳng, com pa. Chữa bài tập 19 sgk - 75 19 sgk - 75 S ∉(O ; R) , GT -GV cho HS đọc đề bài , vẽ hình AB = 2R ? Bài toán cho biết gì ? y/c gì ? SA (O)={ M } Học sinh; biết SB (O)={ N } S ∉(O ; R) , AB = 2R BM AM = { H } SA (O)={ M } ; SB (O)={ N } KL SH ^ AB BM AM = { H } Chứng minh: Yêu cầu C/ m : SH ^ AB    ANC 900 SAB có : AMB -GV yêu cầu 1 HS lên bảng chữa .(góc nội tiếp chắn nửa đ/tr ) -Lớp theo dõi, KT chéo vở BT của bạn. ⇒ AN ^ SB; BM ^ SA Nhận xét baì làm của bạn. mà AN  BM tại H -GV nhận xét bổ xung : ⇒ H là trực tâm của SAB – nhấn mạnh cách c/m 2 đoạn thẳng ⇒ SH ^ AB vuông góc: C/m đ/t đi qua trực tâm của tam giác (giao điểm 3 đường cao) Hoạt động 2: Luyện tập Kiến thức: Học sinh nhận dạng một số bài tập cần luyện tập. Kỹ năng; vận dụng linh hoạt kiến thức về góc nội tiếp ,số đo cung bị chắn và kiến thức đã học để tính góc, số đo cung . Phương pháp; gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ. .Bồi dưỡng năng lực: Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt’ Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng: com pa , phấn màu, thước thẳng. HĐ 2.1: Bài tập 20 - sgk -76 Luyện tập: -GV: Gọi HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng Bài tập 20 - sgk -76 vẽ hình, ghi GT, KL . -GV: Nêu các phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng? ? Với BT này ta sử dụng phương pháp 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> chứng minh nào? ^ C = 1800 AB   GT  AC  -HS: c/m B D O';   O;  2  =  A;D 2    -GV: Gọi 1 HS trình bày miệng phần KL Ba điểm B; D; C thẳng hàng chứng minh? Chứng minh: -HS dưới lớp tự chứng minh vào vở.  Ta có ADB = 900 (Góc nội tiếp chắn. ? Có thể c/m cách nào khác không? -HS: c/m AD CD và AD BD Vì qua điểm D chỉ kẻ được một đường thẳng vuông góc với AD  Ba điểm B, D, C thẳng hàng. AB   O';  2  nửa đường tròn . - Tương tự ADC = 900 (Góc nội tiếp  AC   O;  2  chắn nửa đường tròn      ADB  ADC Mà BDC 0 0 0   BDC = 90 + 90 = 180  Ba điểm B, D, C thẳng hàng. HĐ 2.2: Bài tập 22 - sgk -76 -GV yêu cầu HS đọc bài vẽ hình ghi C Bài tập 22 - sgk -76 GT, KL của bài toán. M -HS thực hiện, một HS lên bảng vẽ GT (O; AB = 2R), AC là tiếp tuyến hình. A B của (O) O -HS khác làm vào vở. 2 KL MA = MB.MC Chứng minh: ? Nêu cách chứng minh bài toán? Vì AC là tiếp tuyến của (O) nên AC -HS: c/m ABC vuông ở A, đường cao ^AB AM, áp dụng hệ thức đường cao h2 = Do đó tam giác ABC vuông tại A b'.c'  Có: AMB = 900 (góc nt chắn nửa đt). Suy ra điều phải c/m. ⇒ AM BC. ? Còn cách c/m nào khác không? Xét ABC ( ^A=900 ) ta có: AM BC Nếu HS không tìm ra, GV gợi ý: ⇒ MA2 = MB . MC 2 +Để có: MA = MB.MC (hệ thức lượng trong t/giác vuông). ⇑ MA MB = MC MA ⇑. Bài tập 23 - sgk -76. MAB đồng dạng với MCA ⇑. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>   ABM CAM (vì cùng phụ. ^ ) C. HĐ 2.3: Bài tập 23 - sgk -76 -GV yêu cầu HS đọc bài vẽ hình ghi GT M  (O) GT, KL của bài toán. (d) qua M c¾t (O) -HS thực hiện, một HS lên bảng vẽ t¹i A vµ B hình. (d') qua M c¾t (O) t¹i C vµ D ? M không thuộc đường tròn(O), vậy M KL MA.MB=MC.MD có thể nằm ở đâu? -GV cho HS vẽ hình hai trường hợp. a) Trường hợp M nằm trong (O) Chứng minh: - GV hớng dẫn HS theo sơ đồ: a) Trường hợp M nằm trong (O) MA.MB = MC.MD. Xét  MAC và  MDB có    AMC  BMC. MA MC  MD MB MDB    AMC  BMD ,. (góc n/tiếp cùng chắn AD ) ⇒  MAC đồng dạng với  MDB ^ B ^ C=. . MAC. (đối đỉnh);. ^ B ^ C=. . GT b) Trường hợp M nằm ngoài (O) c/m tương tự, yêu cầu HS làm nhanh. Một HS trình bày tại chỗ. Lớp theo dõi và ghi bài.. (g.g) ⇒. MA MC  MD MB hay MA.MB = MC.MD. b) Trường hợp M nằm ngoài (O) Xét  MCB và  MAD có Góc M chung ^ ^ B= D ( góc n/tiếp cùng chắn A C ⇒. ⇒.  MCB.  MAD (g.g). MC MB  MA MD hay MA.MB = MC.. MD. 4 .Củng cố:GV khái quát lại dạng bài tập: +Chứng minh 2 đường thẳng vuông góc: vận dụng kiến thức về 3 đường cao đồng quy trong tam giác. +Chứng minh đẳng thức hình học: vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông hoặc tam giác đồng dạng. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5. Hướng dẫnhọc sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau : - Học kĩ nội dung bài góc nội tiếp. Xem lại cách giải các bài tập đã làm -Làm bài 24, 25 , 26 (SGK-76) + 19 , 20 ( SBT-76). E.Rút kinh nghiệm : Về thời gian: Về kiến thức: Về pp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày soạn: 23/1/2015. Tiết 42 Tuần 21. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS biết được khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, mối liên hệ giữa góc và cung bị chắn. Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Biết phân chia các trường hợp của góc. Thấy được mối liên hệ của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn một cung. 2. Kỹ năng: 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh. .Thái độ: -Rèn tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy suy luận hợp lô gic, tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ( máy chiếu) -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C.Phương pháp: -Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập. D.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Lớp. Ngày dạy Sĩ số 9a1 9a3 2. Kiểm tra: HS trả lời câu hỏi: Phát biểu định nghĩa, tính chất của góc nội tiếp; góc ở tâm? 3. Giảng bài mới: Nvđ:Ngoài hai loại góc vừa nêu, đường tròn còn có loại góc nào nữa? Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Kiến thức:học sinh nắm vững định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung đường tròn, nhận biết đúng góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Có kỹ năng xác định được cung bị chắn của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Phương pháp; gợi mở vấn đáp. Đồ dùng; com pa, Thước thẳng, phấn màu Thiết bị : máy chiếu -GV vẽ hình lên bảng và đưa lên máy 1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến x chiếu giới thiệu góc BAx là góc tạo bởi và dây cung. tia tiếp tuyến Ax và dây cung AB. *Khái niệm: B A ? Hãy vẽ một góc tạo bởi tia tiếp tuyến và O dây cung ? y -HS tự vẽ hình, ? Trong hình bên còn góc nào là góc tạo 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? -HS: Góc BAy. - GV giới thiệu về cung bị chắn. ? Hãy chỉ ra cung bị chắn của góc BAy? ? Vậy muốn vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ta vẽ ntn ? -HS:+ Vẽ tiếp tuyến bất kì. + Vẽ dây qua tiếp điểm. -GV treo bảng phụ ghi nội dung ?1 SGK lên bảng. ? Hãy giải thích tại sao các góc trong hình không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Gọi HS đứng tại chỗ trả lời..   BAx và BAy là 2 góc tạo bởi tia tiếp tuyến. và dây cung  BAx có cung bị chắn là cung nhỏ AB.  BAy có cung bị chắn là cung lớn AB.. ?1: + Các góc ở hình 23, 24, 25, 26 (sgk-77) đều không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. H23 không có cạnh nào là tia tiếp tuyến H24: một cạnh của góc không là dây cung của đt. H25:Một cạnh góc không là tiếp tuyến. H26: Đỉnh góc không thuộc đường tròn.. Qua ?1 GV chốt lại đặc điểm của góc: Đỉnh thuộc đường tròn; 1 cạnh là tia tiếp tuyến; 1 cạnh chứa dây cung. Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo của góc. Kiến thức; Học sinh xây dựng được tính chất góc nội tạo bởi tia tiếp tuyến và dây. Kỹ năng; vận dụng linh hoạt một số kiến thức đã học để chứng minh được tính chất. Phương pháp; gợi mở vấn đáp. Đồ dùng; com pa, Thước thẳng, phấn màu 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Thiết bị : máy chiếu -GVĐưa ?2 lên máy chiếu cho HS thực 2. Định lí. ?2: a) VÏ h×nh: hiện 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -HS thực hiện cá nhân, một HS lên bảng vẽ hình. -GV: Qua ?2 có nhận xét gì về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và số   600 đo cung bị chắn ? + xAB = 300 ⇒ sđ AB Đó là nội dung đlí - SGK.   1800 xAB = 900 ⇒ sđ AB  xAB =1200.  2400 ⇒ sđ AB. *Định lí: sgk - 78  GT xAB là góc tạo bởi tia tiếp ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ? tuyến và dây cung của (O ? Có nhận xét gì về vị trí điểm O so với 1  KL góc BAx ? xAB 2 sđ AB = -HS: Có ba vị trí Chứng minh: a) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB:  -GV hướng dẫn HS làm TH tâm O AB.  Ta có: xAB = 900 + Tính góc BAx = ? 0 Mà sđ AB 180 + Tính sđAB = ? 1   - GV gọi HS lên bảng làm. Vậy xAB = 2 sđ AB - HS khác làm vào vở. Nhận xét. -GV cho HS nghiên cứu SGK đối với trường hợp tâm O nằm ngoài góc BAx. ? Nêu cách chứng minh ?  b) Tâm O nằm bên ngoài góc xBA : Nhận xét, bổ sung. Kẻ OH ^ AB tại H -GV gọi HS lên bảng làm. AOB cân tại O nên: -HS khác làm vào vở. Nhận xét.  xAB  AOH (1) ( Cùng phụ với O ^A H ) 1 AOH 2 Mà: = sđ AB (2) 1  Từ (1) và (2)  xAB = 2 -GV hướng dẫn trường hợp tâm O nằm (đpcm) bên trong góc BAx, yêu cầu HS về nhà tự c) Tâm O nằm bên trong góc: c/m:.  sđ AB. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kẻ đường kính AOD  tia AD nằm giữa  hai tia AB và Ax  xAB =?. 1  xAB = 2.  sđ AB.  Theo c/m ở (a) thì xAD có sđ =?  BAD là góc gì? có sđ =?. Học sinh : góc BAD là góc nội tiếp chắn cung nhỏ BD… Từ đó suy ra điều c/m Hoạt động 3: Hệ quả Kiến thức; Thông qua bài tập học sinh nắm vững hệ quả của góc tạo bơie tia tiếp tuyến và dây. Kỹ năng: vận dụng linh hoạt kiến thức để chững minh hệ quả. Phương pháp; gợi mở vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng; com pa, Thước thẳng, phấn màu Thiết bị : máy chiếu. -GV cho HS thực hiện ?3: 3. Hệ quả (sgk - 70) -HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm   nêu kết quả. BAx = ACB Ta có: (vì cùng chắn cung 1 BAx = 2 Sđ AmB (định lí).. AmB). 1 ACB = 2 SđAmB (đ/l góc nt).    BAx = ACB. ? Từ kết quả ?3 ta rút ra kết kuận gì? 4. Củng cố: - Nêu khái niệm và các tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? - Làm BT số 27/sgk 79.    PBT *Đáp án: Ta có PAB (1) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BP).  Δ AOP cân ở O (vì OA = OP = R)  PAB  APO. (2).    PBT Từ (1) và (2) suy ra: PAB (đpcm) 5. Hướng dẫnhọc sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Học thuộc lí thuyết. - Xem lại các VD và BT đẫ làm. - Làm các bài 28, 29, 30,31, 32 (SGK/79- 80). Giờ sau luyện tập E. RÚT KINH NGHIỆM: Về thời gian: Về kiến thức: Về pp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày soạn:. Tiết 43 Tuần:22. LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS được củng cố định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập chứng minh, tính toán. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.Có tính hợp tác xây dựng bài học 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy suy luận hợp lô gic, tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C. Phương pháp -Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập. D.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số 9a1 9a3 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng. Phát biểu định nghĩa, định lý, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Vẽ hình minh họa định lí. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập Kiến thức: học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản được vận dụng làm bài ở nhà hoặc vướng mắc trong khi làm bài mà chưa giải quyết được Kỹ năng: vận dụng linh hoạt tính chất, hệ quả của góc nội tiếp để c/m bài tập. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Phương pháp; gợi mở ,vấn đáp. Đồ dùng; thước thẳng, com pa.. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 29 sgk - 79 -GV gọi một HS lên bảng chữa bài. Lớp theo dõi, kiểm tra chéo vở bài tập. Nhận xét bài của bạn. Chốt kiến thức cơ bản cần vận dụng:   CBA  DBA     CBA 1800  ( ACB  BAC )    DBA 1800  ( ADB  BAD ).     ACB  BAC  ADB  BAD  Δ ABC và. Δ ABD.   ADB  BAC (2). (vì sao ?)   ACB  BAD. ( vì sao ?). (1). Chữa bài tập 29 sgk - 79 Nối AB.Ta có:   ACB  BAD. A O. (1) ( góc nội tiếp , C góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung AB của đt(O)). Tương tự có. O'. B D.   ADB  BAC (2). (vì cùng chắn cung AB của đt(O') Từ (1) và (2) suy ra:     ACB  BAC  ADB  BAD (3). Áp dụng định lí tổng ba góc trong các Δ ABC và Δ ABD, ta có:    CBA 1800  ( ACB  BAC ). (4).    DBA 1800  ( ADB  BAD ). (5).    DBA Từ (3), (4), (5) suy ra: CBA. Hoạt động 2: Luyện tập Kiến thức: Nhận dạng được các bài tập. Kỹ năng; vận dụng linh hoạt kiến thức về các góc của đường tròn, góc tạo bởi hai đường thẳng //… và kiến thức đã học để cm . Phương pháp; gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng: com pa , phấn màu, thước thẳng. Bài tập 31 sgk -79 *HĐ 2.1: Bài tập 31 sgk -79 (O; R), BC =R -GV cho HS đọc bài, vẽ hình, ghi GT, GT AB OB KL của bài. AC OC -HS thực hiện cá nhân, một HS vẽ hình AB AC ở C trên bảng.   KL Tính ABC , BAC ? Xét quan hệ của hai góc ABC và Giải: BCA? Δ ABC cân ở A (AB = AC theo t/c hai ?Góc ABC phụ với góc nào? ? Góc OBC có số đo bằng bao nhiêu? Vì tiếp tuyến cắt nhau tại A) 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>   sao? ⇒ ABC  ACB -HS trả lời các câu hỏi và trình bày cách Lại có Δ BOC là tam giác đều (vì OB = tính. OC = BC = R) -GV ghi nội dung HS trình bày trên     600 ⇒ ABC OBA  OBC ⇒ OBC bảng.  ⇒ ABC 900  600 300.    BAC Vậy ABC =300. HĐ 2.2: Bài tập 33 sgk -80 -GV cho HS đọc bài, vẽ hình, ghi GT, Bài tập 33 sgk -80 KL của bài. GT:... -HS thực hiện cá nhân, một HS vẽ hình KL:AB.AM =AC.AN trên bảng. Lớp nhận xét. *Hướng dẫn phân tích: AM.AB = AC.AN..   ⇒ AMN  BAt. (so le trong).  AM AN = AC AB.   AMN. Chứng minh: Theo gt At//MN.  ACB.     CAB  ACB chung, AMN.      AMN  BAt  BAt và ACB.  GT - GV gọi HS lên trình bày. - HS khác làm dưới lớp. Nhận xét. *GV chốt lại: Để c/m hệ thức hình học ta gắn vào tam giác và c/m hai tam giác đó đồng dạng HĐ 2.2: Bài tập 34 sgk -80 -GV cho HS đọc bài, vẽ hình, ghi GT,. 1     BAt Mà ACB ( = 2 sđ AB )    AMN  ACB. xét  AMN và  ACB có    CAB  ACB chung, AMN (c/mt).   AMN.  ACB. (g-g).  AM = AN  AM.AB = AC.AN. AC. AB. Bài tập 34 sgk -80 GT:... KL: MT2 =MA.MB Chứng minh: ^ chung, Xét  TMA và  BMT có M. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> KL của bài. 1   AIM  Bˆ (= 2 sđ TA Cách làm tương tự như bài 33 )   TAM  BTM (g-g) Gọi HS trình bày. -HS làm cá nhân, một em trình bày trên  MT =MA  MT2 = MA.MB MB MT bảng. Lớp nhận xet. 4. Củng cố: -Nêu các dạng bài tập và những kiến thức áp dụng làm các bài tập đó ? 5. Hướng dẫn sinh học, làm bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau :: - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài 32 ; 35 (SGK/ 80 ) + Bài 26, 27 . SBT/77) - HD bài 35 - SGK: Sử dụng bài 34 có: MA2= AC . AD => MA = ? MB2 = BE. BF => MB = ? - Chuẩn bị bài : " Góc có đỉnh bên trong đường tròn” E.Rút kinh nghiệm: Về thời gian: Về kiến thức: Về phương pháp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày. Tiết 44 Tuần:22. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH NẰM BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN A.Mục tiêu: 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Kiến thức: -HS nhận biết được khái niệm góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn đường tròn, mối liên hệ giữa góc và cung bị chắn; hiểu và chứng minh được định lý về số đo của góc. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh định lí. Vận dụng kiến thức vào tinhstoans & chứng minh bài tập. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy suy luận hợp lô gic, tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. Thiết bị : máy chiếu C.Phương pháp: -Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập. D.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy. Lớp Sĩ số 9a1 9a3 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng làm bài tập (Dùng bảng phụ). Kể tên các góc trên hình vẽ và tính số đo các góc đó theo cung bị chắn. So sánh các góc? -Yêu cầu lớp cùng làm và nhận xét bài bạn. *Đáp án:    ACB là góc nội tiếp, AOB là góc ở tâm, xAB là góc tạo bởi tia tiếp. tuyến và một dây cung. 1  sđ AB ACB xAB   AOB = =2 = sđAB nhỏ ,. ⇒    ACB và xAB < AOB. *ĐVĐ: GV đưa bảng phụ vẽ hình như SGK và nêu vấn đề: Số đo của góc E và số đo của góc DFB có quan hệ gì với cung AmC và cung BnD? 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Kiến thức:học sinh nắm vững định nghĩa góc góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nhận biết đúng . Có kỹ năng xác định được 2cung bị chắn của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Chứng minh tính chất của góc. Phương pháp; gợi mở vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng; com pa, Thước thẳng, phấn màu Thiết bị : máy chiếu 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn GV vẽ hình 31 - SGK lên bảng. - Góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong ? Có nhận xét gì về góc BEC? đường tròn. HS1:Góc tạo bởi hai dây cắt nhau tại 1 - Hai cung AmD điểm bên trong đường tròn và cung BnC gọi là -HS2: Đỉnh E nằm trong đường tròn. hai cung bị chắn -GV: giới thiệu góc BEC gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. ? Trên hình vẽ còn có góc nào là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn? -HS: Góc BED ; góc AED và góc AEC - GV giới thiệu về cung bị chắn. ? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở *Định lí: (SGK/81) trong đường tròn không ?  HS: có , nhưng đỉnh là điểm đặc biệt vì GT : BEC có đỉnh E nằm bên trong (O) đó là tâm đườngtròn.   sd BnC  sd AmD  BEC  - Dùng thước đo góc xác định Sđ KL : 2 của góc BEC và sđ B n C và sđ  AmD (qua góc ở tâm tương ứng).  ? Nhận xét gì về số đo BEC và cung bị chắn? - Đó là nội dung định lí góc có đỉnh ở. Chứng minh: Nối BD. Theo định lí góc nội tiếp. 1   BDE = 2 Sđ BnC 1 DBE = 2 Sđ AmD. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>    trong đường tròn. Mà BDE + DBE = BEC (t/c góc ngoài của - Yêu cầu HS đọc định lí SGK. BDE) ? Hãy vẽ hình, ghi GT – KL   sd BnC  sd AmD ⇒  ? Hãy chứng minh định lí. BEC = 2 GVgợi ý: Hãy tạo ra các góc nội tiếp chắn cung BnC, AmD. Góc BEC là góc gì của tam giác BED? -Làm bài tập 36 sgk - 82 Học sinh; Là góc ngoài của tam giác BED Giáo viên: Để tính góc BED ta cần tính được những góc nào/ căn cứ? Học sinh: Có: AHM = (sđAM +sđNC): 2 1  BDE = 2 Sđ BnC ( góc nội tiếp chắn. cung BnC 1 DBE = 2 Sđ.   Sd AN  Sd MB 2 Và AEN  (định lí góc có. đỉnh bên trong (O) ). A mD. ( góc nội tiếp. chắn cung DnA   sd BnC  sd AmD  2 => BEC =. Mà : AM = MB ; NC = AN (gt) ⇒ AHM = AEN. ⇒. AEH cân tại A.. Giáo viên: yêu cầu học sinh phát biểu nhận xét về số đo góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn? Học sinh phát biểu Giáo viên; giới thiệu nội dung định lí Củng cố định lí: Bài tập vận dụng Hoạt động 2: Tìm hiểu góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Kiến thức:học sinh nắm vững định nghĩa góc góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nhận biết đúng . Có kỹ năng xác định được 2cung bị chắn của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Chứng minh tính chất của góc. Phương pháp; gợi mở vấn đáp. Đồ dùng; com pa, Thước thẳng, phấn màu 3 Thiết bị : máy chiếu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -GV treo bảnh phụ ghi hình vẽ 33 ; 34 ; 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 35 - SGK lên bảng. + Đỉnh nằm ngoài đường tròn. Hoặc trình chiếu( nếu có máy chiếu) +Các cạnh đều có điểm chung ? Có nhận xét gì về các góc đó ? với đường tròn. -HS + Đỉnh nằmở bên ngoài đường tròn. + Cạnh cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn -GV: góc như thế được gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.  ? Vậy góc có đỉnh ở bên ngoài đường *VD: BEC là góc có tròn là góc ntn đỉnh ở bên ngoài đường tròn, các cung nhỏ AD, -GV chốt lại định nghĩa. BC là các cung bị chắn. ? Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có quan hệ như thế nào với số đo cung bị chắn ? Ta vào đlí sau *Định lý: (SGK/81) GV: Gọi hs đọc định lí ở sgk/81? ? Hãy ghi GT, KL của đlí ? GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 (Sgk ). GV gợi ý để HS chứng minh ( Dựa vào t/c góc ngoài của tam giác).  GT: BEC là góc có đỉnh nằm ngoài (O)   sd BnC  sd AmD  2 KL: BEC =. Chứng minh: * TH1: 2 cạnh của góc là cát tuyến.  Nối AC, ta có: BAC là góc ngoài AEC ⇒.    BAC  BEC = ACD .. 1 BAC Mà = 2 Sđ BNC (đ/l góc ngoài  ) 1. * TH1: 2 cạnh của góc là cát tuyến.  Và ACD = 2 Sđ AmD ^ Nối AC, ta có: B A C là góc ngoài  ^ D+ B E ^C . ⇒ BEC = AC AEC. 1 1  = 2 Sđ BnC + 2 Sđ AmC. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>   *TH2: 1 cạnh của góc là cát tuyến,1 sd BnC  sd AmD  2 cạnh là tiếp tuyến hay: BEC = *TH2: 1 cạnh của góc là cát tuyến,1 cạnh là tiếp tuyến.   Có BAC = ACE + BEC (t/c góc ngoài ).. GV gợi ý để HS chứng minh ( Dựa vào t/c góc ngoài của tam giác). ⇒.    BEC = BAC - ACE. 1 BAC  Mà: = 2 Sđ BnC (đ/l góc nt) 1 ACE  = 2 Sđ AmD (đ/l góc giữa tia tiếp. Trường hợp 3: hai cạnh đều là tiếp tuyến: tuyến và dây cung). GV hướng dẫn nhanh:   sđ BnC -sđ AmD ⇒  Kéo dài EO cho cắt đường tròn tại điểm BEC = 2 . thứ hai là F * TH3: 2 cạnh đều là tiếp tuyến. Vận dụng trường hợp hai để cm: (HS về nhà chứng minh). Tính tổng góc BEF và FEC. 4. Củng cố: - So sánh về số cung bị chắn của góc nội tiếp và góc có đỉnh ở bên trong ; bên ngoài đường tròn? Số đo góc nội tiếp – góc có đỉnh bên ngoài - bên trong đường tròn với số đo các cung bị chắn? - GV chốt: góc có đỉnh ở bên trong ; bên ngoài đường tròn có hai cung bị chắn? - So sánh góc nội tiếp và góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - GV chốt: góc có đỉnh ở bên trong có hai cung bị chắn? 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: - Hệ thống hoá các loại góc trong đường tròn, nhận biết về số đo của chúng. - Làm bài tập 38, 39, 40 (SGK/82, 83 ) Giờ sau luyện tập E.Rút kinh nghiệm: Về thời gian: 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Về kiến thức: Về pp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày soạn:. Tiết 45 Tuần:23. LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS được củng cố về góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn, mối liên hệ giữa góc và cung bị chắn. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng được định lý về số đo của góc để chứng minh và tính toán. 3.Thái độ: HS có hứng thú học tập -Rèn tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy suy luận hợp lô gic, tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C.Phương pháp: -Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập. D.tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy. Lớp 9a1 9a3. Sĩ số. 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng Phát biểu định lí về số đo của góc có đỉnh bên trong, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn, vẽ hình minh họa. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập Kiến thức: học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản được vận dụng làm bài ở nhà hoặc vướng mắc trong khi làm bài mà chưa giải quyết được Kỹ năng: Vận dụng tính chất góc có đỉnh nằm trong hoặc ngoài đường tròn vào tính số đo góc và số đo cung. Phương pháp; gợi mở ,vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực diễn đạt;Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tính toán Đồ dùng; thước thẳng, com pa.. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Chữa bài tập 39 sgk - 83 -GV gọi HS đọc bài, vẽ hình, ghi GT, KL -HS thực hiện cá nhân. Một HS làm trên bảng. ? Muốn c/m ES = EM ta cần c/m gì? -HS: Ta c/m tam giác ESM cân ở E ?Muốn c/m tam giác ESM cân ở E ta c/m thế nào? ^S -HS: c/m E S^ M =E M -OV gọi một HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi hoặc cùng làm, nhận xét bài của bạn trên bảng.. Chữa bài tập 39 sgk - 83 GT. AOB CO D Tt ME AB ở E, CM ME ở S ES = EM. KL. C. S. A. B E. O M D. Chứng minh:.   sd BM  sd AC  MSE  2. Δ. Xét ESM có (góc có đỉnh bên trong đường tròn)  Mà AC CB (vì AB. CD theo gt).   sd MB   sd CB sd BM  MSE   2 2 (1).  sd CBM ? Qua bài tập trên bạn đã vận dụng kiến SME   2 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến thức nào để c/m hai góc bằng nhau? c/m và dây cung) (2) hai đoạn thẳng bằng nhau?    SME Từ (1) và (2) suy ra: MSE ⇒ Δ ESM cân tại E ⇒ ES = EM. (đpcm) Hoạt động 2: Luyện tập Kỹ năng; vận dụng linh hoạt kiến thức về các góc của đường tròn, góc tạo bởi hai đường thẳng //… và kiến thức đã học để cm . Phương pháp; gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng: com pa , phấn màu, thước thẳng. *HĐ 2.1: Bài tập 40 sgk - 83 -GV cho HS đọc bài, gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL Gọi 1 HS trình bày miệng cách chứng minh. -HS trình bày tại chỗ. Một HS lên bảng làm bài theo cách bạn vừa nêu. -GV: Có thể c/m bằng cách khác không?. Luyện tập Bài tập 40 sgk 83 GT. KL. SA là tiếp tuyến AE là tia B^ AC SA = SP. pg. Chứng minh:. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> *Hướng dẫn:  ˆ ˆ Ta có SPA  A2  C (góc ngoài ADC)  SAP  Aˆ3  Aˆ1. mà. Â1. = Â2 (gt) và. ^ ^ A 3=C.  sd BE  SAP  2 Ta có:. (góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây cung).  sd AB  sd EC  SPA  2. (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và một dây cùng chắn cung AB). đường tròn).    SPA ⇒ SAP ⇒ ⇒. SAP cân tại S. SA = SD. (góc có đỉnh ở trong.  Có: Â1 = Â2 ( AE là phân giác của BAC )   EC   sđ AB  sđ EC   sđ BEC   BE    sd EC. *HĐ 2.1: Bài tập 41 sgk - 83 -GV cho HS nghiên cứu bài 41 - SGK. ? Hãy vẽ hình, ghi GT – KL của bài toán -HS thực hiện cá nhân -GV gọi 1 HS lên bảng làm. -HS khác làm vào vở và nhận xét. ? Hãy nêu cách làm ?. - GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:   Aˆ  BSM 2CMN.  sđ ABE 2 (2).    SDA Từ (1) và (2) ⇒ SAD ⇒ SDA cân tại S ⇒ SA = SD. Bài tập 41 sgk - 83 GT KL. ABC và AMN BN CM ở S ^ ^N A +B S^ M=2C M. Chứng minh:.   sđCN   Aˆ  BSM 2.  sđCN 2   Â=? và BSM =? . Tính sđ các góc?.   sđ BM  sđCN 2 Có : Â = (định lí góc có. đỉnh ở bên ngoài đường tròn).   sđ BM  sđ CN  BSM  2. (định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn).  sđCN   2.  sđCN ⇒ Aˆ  BSM 2 .. (1). 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>  sđ CN  CMN  2 Mà (đ/l góc nội tiếp). (2)..   2CMN Từ (1) và (2) ⇒ Aˆ  BSM. 4. Củng cố: - Nêu cơ sở chúng minh các BT trên? - Nêu tính chất về về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn? 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: - Ôn lại các kiến thức đã học. Ôn định lí và hệ quả của góc nội tiếp. - Xem lại cách giải các bài tập. - Làm bài 42; 43 .(SGK/83) , bài 31, 32 . (SBT/78 ) - Đọc trước bài “Cung chứa góc”, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thước thẳng, ê-ke, com pa, thước đo độ) E. Rút kinh nghiệm Thời gian Kiến thức Phương pháp Hiệu quả bài dạy. Ngày soạn:. Tiết 46 Tuần:23. CUNG CHỨA GÓC 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS nắm được kết luận quỹ tích cung chứa góc. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900. HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên 1 đoạn thằng. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng vẽ cung chứa góc  trên đoạn thẳng cho trước. Nhận biết được các bước giải bài toán quĩ tích. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, cẩn thận, sáng tạo trong học tập cho HS. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy suy luận hợp lô gic, tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, miếng bìa như hình 39, kéo. -HS: SGK, com pa, thước kẻ ,thước đo độ. C.Phương pháp: -Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập. D.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy. Lớp 9a1 9a3. Sĩ số. 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng Phát biểu định lí và hệ quả của góc nội tiếp. *ĐVĐ: Từ tính chất của góc nội tiếp liệu ba điểm M, N, P có cùng thuộc một cung tròn cùng căng một dây hay không? 3.Giảng bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Bài toán quĩ tích cung chứa góc. Kiến thức: Học sinh tìm hiểu bài toán quỹ tích. Kỹ năng; dựng hình, hiểu và lập luận có căn cứ từng bước giải. Phương pháp: tự nghiên cứu, gợi mở, vấn đáp. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng: com pa, phấn màu, bảng phụ hoặc máy chiếu. *HĐ 1.1: Tìm hiểu bài toán 1. Bài toán quĩ tích cung chứa góc. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Đưa nội dung bài toán chiếu lên máy 1.1) Bài toán: (sgk -83) -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài toán ?1 trong (SGK - 83) a)Vẽ hình -Bài toán cho gì ? Yêu cầu gì ? -GV nêu nội dung -GV cho HS sử dụng êke để làm ?1 (SGK- 84) -HS vẽ 3 tam giác vuông có:  D CN  D CN  D 900 CN 1 2 3. -Tại sao 3 điểm N1; N2; N3 cùng nằm b) CN1D ; CN2D ; CN3D là tam giác trên đường tròn đường kính CD ? Hãy vuông có chung cạnh huyền CD CD xác định tâm của đuờng tròn đó? ⇒ N1O = N2O = N3O = 2 Gọi O là trung điểm của CD thì ta suy ra (theo t/c tam giác vuông). điều gì ? ⇒ N1 , N2 , N3 cùng nằm trên đường tròn CD -HS : N1O = N2O = N3O = 2. CD (O; 2 ) hay cùng thuộc đường tròn đường. -GV khắc sâu ?1 . Quĩ tích các điểm nhìn kính CD. đoạn thẳng CD dưới một góc vuông là đường tròn đường kính CD (đó là trường hợp  = 900) +) Nếu góc   900 thì quĩ tích các điểm M sẽ như thế nào ? -GV hướng dẫn HS thực hiện ?2. Yêu cầu HS quan sát GV dịch chuyển tấm bìa, đánh dấu vị trí của đỉnh góc. Quan sát hình c/đ trên máy chiếu. ?Qua thực hành hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M ? (M chuyển động trên 2 cung tròn ) -GV: Hãy về đọc phần c.m ở sgk -GV nêu: trên nửa mp còn lại ta cũng có KL tương tự.. ?2 : Thực hành. -Dự đoán: M chuyển động trên 2 cung tròn.. *Kết luận: (SGK- 85) *Chú ý: (SGK- 85)) Quĩ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? Qua bài toán trên có kết luận gì về quỹ tích điểm M ? Học sinh: nêu kl như sgk. ? Quan sát hình vẽ có nhận xét gì về hai cung chứa góc  nói trên ? Hs; hai cung bằng nhau thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau cùng căng dây AB 1.2) Cách vẽ cung chứa góc α ? Điểm A ; B có thuộc cung chứa góc không ? 0 ? Khi  90 thì hai cung đó ntn ? Học sinh: Quĩ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB 0 ? Khi   180 thì cung chứa góc là cung nào ?Hs: 3600 – sđ cung nhỏ *HĐ 1.2: Cách vẽ cung chứa góc α ?Qua bài tập trên hãy nêu cách vẽ cung chứa góc của một góc cho trước. -HS nêu và thực hiện từng bước vào vở.. +Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB. +Vẽ tia Ax tạo với AB góc  +Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm cuả Oy với d. -GV: Cung AmB được vẽ như vậy được +Vẽ cung AmB tâm O bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB gọi là cung chứa góc  . không chứa tia Ax. Hoạt động2: Cách giải bài toán quỹ tích Kiến thức: học sinh nắm vững nội dung từng bước giải bài toán quỹ tích. Kỹ năng; vận dụng giải bài toán quỹ tích trong luyện tập củng cố. Phương pháp: tự nghiên cứu, gợi mở, vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng: com pa, phấn màu, bảng phụ hoặc máy chiếu 2. Cách giải bài toán quỹ tích -GV cho HS đọc sgk và nêu lại cách giải Cần chỉ rõ: bài toán quĩ tích. Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều ? ở bài tập trên tính chất T là t/c gì ? thuộc hình H. -?Hình H là hình gì ? Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -GV lưu ý: Có những TH phải giới hạn, tính chất T loại điểm nếu hình không tồn tại. Kết luận: Quĩ tích các điểm M có tính chất T là hình H. 4. Củng cố: -Để tìm ra hình H cần làm gì ? ( Tìm ra tính chất T) -Làm bài tập 44 sgk - 86: GT ABC ( ^A=900 ) I là giao điểm của 3 đường phân giác trong của ABC KL Tìm quỹ tích điểm I Giải: 0 ^ C=90 ^ Vì ABC Có ^A=900  B+. . ^ 2+ C ^ 2= 1 ( B ^ +C ^ )=450 B 2  BIC 1800  ( Bˆ  Cˆ ) 1350. . Mà A,B cố định  Điểm I thuộc quĩ tích cung chứa góc 1350 dựng trên cạnh BC 5. Hướng dẫn học sinh học .làm bài ở nhà, chuẩn bị cho giờ sau : -Nắm vững quy tắc cung chứa góc, cách vẽ cung chứa góc , cách giải bài toán quỹ tích. -Làm bài tập 46, 47, 48. 51 (SGK/86, 87 ) -Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp. E. Rút kinh nghiệm: . 2. 2. Thời gian Kiến thức Phương pháp Hiệu quả bài dạy. Ngày soạn:. Tiết 47 Tuần: 24. LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS được củng cố quỹ tích cung chứa góc. Biết cách giải bài toán quĩ tích, biết xác định quĩ tích. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng giải bài toán quĩ tích, vẽ cung chứa góc  dựng trên đoạn thẳng cho trước. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, cẩn thận, chịu khó trong học tập cho HS. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy nhận biết, tư duy vận dụng linh hoạt sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên và học inh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu. MTCT -HS: SGK, com pa, thước kẻ ,thước đo độ. MTCT C.Phương pháp: -Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập. D.Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 9ª1 9ª3 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng , lớp cùng làm bài tập. M B = 900 thì quỹ tích của điểm M là gì? Phát biểu quỹ tích cung chứa góc ? Nếu A ^ *Đáp án:...  Nếu AMB = 900 thì quỹ tích của điểm M là đường tròn đường kính AB. 3.Giảng bài mới:. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập Kiến thức: học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản được vận dụng làm bài ở nhà hoặc vướng mắc trong khi làm bài mà chưa giải quyết được Kỹ năng: tính số đo góc và số đo cung. Bồi dưỡng năng lực; Năng lực diễn đạt; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Phương pháp; gợi mở ,vấn đáp. Đồ dùng; thước thẳng, com pa Chữa bài tập 45 sgk - 86 Chữa bài tập 45 D C -GV cho HS đọc bài, nêu têu cầu của bài. sgk 86 O ? Đường chéo của hình thoi có tính chất A B cố định gì? (Hai đường chéo vuông góc với nhau) 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ^ B bằng bao nhiêu độ? ? Vậy A O ? Vậy điểm O có tính chất gì? (Điểm O nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới một góc 900) ?Vậy quĩ tích giao điểm O của hai đường Ta có AC BD (tính chất hình thoi) ^ B = 900 chéo là gì? ⇒ AO -Một HS trình bày trên bảng, lớp cùng Mà A và B cố định  O  đường tròn làm và nhận xét. đường kính AB. Vậy quĩ tích giao điểm O của hai đường chéo của hình thoi là đường tròn đường kính AB.. Hoạt động 2: Luyện tập Kiến thức: học sinh nhận dạng các bài tập luyện trong giờ. Kỹ năng: vận dụng linh hoạt kiến thức vào chứng minh. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng: Com pa, phấn màu HĐ 2.1: Bài tập 48 sgk - 87 Bài tập 48 sgk - 87 -GV cho HS đọc bài, vẽ hình, tìm hiểu yêu cầu của bài. -HS thực hiện cá nhân. Một HS vẽ hình Theo giả thiết: trên bảng. AC và AD là hai tiếp tuyến của đt (B) ? Muốn tìm quĩ tích các tiếp điểm C và D ⇒ AC⊥ BC (t/c t t) AD ⊥ BD ta cần làm gì?   ⇒ ACB  ADB = 900  C và D  đường -HS: ...ta cần xét xem điểm C và D có Mà A và B cố định tròn đường kính AB. tính chất gì. ? Từ giả thiết cho hãy tìm tính chất của Vậy quĩ tích các tiếp điểm C và D là điểm C cà D? đường tròn đường kính AB. HS: C và D  đường tròn đường kính AB.. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -HS trình bày miệng, GV ghi bảng. HĐ 2.2: Bài tập 50 sgk - 87 Bài tập 50 sgk - 87 -GV cho HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT, KL -HS thực hiện cá nhân vào vở, một HS M M làm trên bảng. GT. KL. (O; AB = 2R), M di động (O), AB cố định MI = 2MB a) AIB không đổi b) Tìm tập hợp các điểm I. -GV: để c/m góc AIB không đổi ta cần chỉ ra được điều gì? ? Hãy tìm cách tính số đo của góc AIB? -HS nêu cách tính và thực hiện bằng MTCT.. A. .. O. B. Giải:  90 a) Ta có AMB (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0.    IMB 900 (kề bù với AMB ). Xét Δ vuông IMB có MI = 2MB (gt) ⇒ tan AIB =. (Kq: A ^I B = 26034' ). I. MB MB = =0,5 MI 2 MB. không. đổi ⇒ AIB 270 không đổi. 0 ? AB cố định, A ^I B 270 luôn không  27 không đổi ⇒ b) AB cố định, AIB đổi ⇒ điểm I nằm ở đâu? điểm I nằm trên cung chứa góc 27 0 dựng ? Khi M trùng với A thì I nằm ở đâu? trên đoạn AB. (I PP' // đường trung trực của AB) Vậy tập hợp các điểm I là hai cung PmB ? Vậy khi M chạy trên đường tròn thì tập và P'm'B chứa góc 270 dựng trên đoạn hợp các điểm I chạy trên đường nào? AB (PP' // OO') HS: Vậy tập hợp các điểm I là hai cung PmB và P'm'B chứa góc 270 dựng trên đoạn AB (PP' // OO') 4. Củng cố: -Nêu cách giải bài toán quĩ tích? Khi nào thì áp dụng được bài toán cung chứa góc? (Chỉ ra tập hợp các điểm M có tính chất T ⇒ điểm M thuộc hình H hay quĩ tích các điểm M là hình H. Áp dụng bài toán cung chứa góc khi một điểm nhìn một đoạn thẳng cố định dưới một góc không đổi.) 5. Hướng dẫn học sinh học , làm bài ở nhà – chuẩn bị cho giờ sau:. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Ôn tập lại t/c tứ giác ( hình lớp 8) -Xem lại các BT đã làm -Làm BT: 49, 51; 52. (SGK/87) + BT: 35; 36. (SBT/78, 79). * Đọc trước bài tứ giác nội tiếp. E.Rút kinh nghiệm: Thời gian Kiến thức Phương pháp Hiệu quả bài dạy. Ngày soạn:. Tiết 48 Tuần :24. TỨ GIÁC NỘI TIẾP A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS hiểu được khái niệm tứ giác nội tiếp, tính chất của tứ giác nội tiếp và dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp để tính toán, chứng minh. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, cẩn thận, chính xác cho HS. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy nhận biết, tư duy vận dụng linh hoạt sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu. Bảng phụ. -HS: SGK, com pa, thước kẻ ,thước đo độ. MTCT Phương tiện: máy chiếu C.Phương pháp: -Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập. D.Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 9ª1 9ª3 2. Kiểm tra: Một HS  -Nêu quỹ tích các điểm M có t/c AMB =  (00<  <1800) dựng trên đoạn AB cố định cho trước? -Khi  = 900, quỹ tích các điểm M là hình gì? *ĐVĐ: Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác, vậy có thể vẽ được một đường tròn đi qua bốn đỉnh của một tứ giác không và khi đó tứ giác có đặc điểm gì?. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tứ giác nội tiếp. Kiến thức: học sinh nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp Kỹ năng: Vẽ tứ giác nội tiếp, Chỉ ra được tứ giác nội tiếp hay không. Phương pháp: trực quan, gợi mở, vấn đáp 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B Đồ dùng; com pa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình 44 ở SGK. A -GV cho HS làm ?1 - SGK ? Đưa đề bài lên 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp. O. C D. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> máy chiếu ?1: Gọi 2HS lên bảng làm. M Lớp cùng vẽ hình và nhận xét, A -GV giới thiệu: tứ giác ABCD (trên hvẽ) được O gọi là tứ giác nội tiếp. D E ?Vậy tứ giác như thế nào được gọi là tứ giác nội tiếp? Tứ giác ABCD có 4 đỉnh nằm trên -HS phát biểu khái niệm. đường tròn. -GV chốt lại định nghĩa. -Cho HS xem hình 44 sgk trình chiếu trên *Định nghĩa: sgk - 87 máy chiếu và hỏi: Các tứ giác MNPQ có phải Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một là tứ giác nội tiếp không, vì sao? đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp. ? Trong các loại tứ giác đã học tứ giác nào là Ví dụ: Tứ giác ABCD là tứ giác nội tứ giác nội tiếp ? tiếp. -HS:Hình chữ nhật, hình vuông. A B -GV: Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp và không E M nội tiếp trong hình vẽ sau (dùng bảng phụ): O C -HS: tứ giác ABDE, ACDE, ABCD là các tứ giác nội tiếp. D ? Có nhận xét gì về tổng hai góc đối diện -HS: tổng hai góc đối diện bằng 1800 Vậy với tứ giác nôi tiếp bất kì thì tổng hai góc đối diện có bằng 1800 không? Ta xét mục 2. định lí. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tứ giác nội tiếp Kiến thức: Học sinh nắm vứng tính chất tứ giác nội tiếp, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp Kỹ năng; vận dụng linh hoạt định lý vào chứng minh tứ giác nội tiếp. Phương pháp; gợi mở, vấn đáp. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng: com pa, thước thẳng, phấn màu. -GV gọi HS phát biểu định lí. 2. Định lí: sgk - 88 ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ? -HS thực hiện. GT Tg ABCD 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ? Chứng minh đlí trên ntn ? (Cộng số đo cung) -GV gọi 1HS lên bảng làm. HS khác làm dưới lớp. Nhận xét. Hợp tác nhóm để làm bài : 53 sgk- 89 bảng phụ): Gãc 1 2 3 4 0 0 0 ^ 80 60 75 1060 A 0 0 ^ 70 105 00    1800 650 B ^ 1200 740 1000 1050 C 0 ^ 750 1150 1800 -  D 110. nội tiếp (O) 0 ^ ^ A+ C=180 ( ^B + ^ D =1800 ). KL. Chứng minh: Xét tứ giác ABCD có: (dùng 5 950 820 850 980. 1  = 2 Sđ ^ C ⇒. BC D. 1 = 2 Sđ. BAD. ^ C. Â+. (đ/l góc nt) (đ/l góc nt).. 1 = 2 (Sđ. BC D. +sđ. B AD ). (KQ là số in đậm). 1 Hay  + = 2 .3600 = 1800 ^ ^ D Chứng minh tương tự: B+ ^ C. =. 1800. ? Hãy phát biểu mệnh đề đảo của đlí ? 3. Định lí dảo: sgk - 88 ^ ^B+ ^ -HS phát biểu. Tg ABCD có ^A + C= D=180 0 -GV giới thiệu “mệnh đề đảo đó là một cách ⇒ tứ giác ABCD nội tiếp. để nhận biết một tứ giác là nội tiếp. ? Qua đó hãy rút ra dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp? -HS: Nếu một tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn. 4. Củng cố: -Phát biểu định nghĩa, định lí về tứ gíc nội tiếp? -Từ kiến thức bài học rút ra dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp? 1) Dựa vào đ/n: 2) Dựa vào định lí đảo 3) Dựa vào cung chứa góc  . 4)Từ định lí suy ra: Tứ giác có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện thì tứ giác đó nt. GV minh họa bằng hình vẽ: A. A. D. B C. B D. O.. O. D. B. A. C. O.. B. A. C D. O.. C. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau. -Nắm vững định nghĩa, t/c về góc và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. -Làm các bài tập: 54, 55, 56, 57, 58 . (SGK- 89 ) E.Rút kinh nghiệm: Về thời gian: Về kiến thức: Về phương pháp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày soạn:. Tiết 49 Tuần. LUYỆN TẬP- KIỂM TRA 15 PHÚT A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS được củng cố kĩ hơn về tứ giác nội tiếp và dấu hiệu nhận biết (chứng minh) một tứ giác nội tiếp. -Đánh giá định kì kết quả học tập của HS. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp để tính toán, chứng minh. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, cẩn thận, chính xác, trung thực cho HS. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy nhận biết, tư duy vận dụng linh hoạt sáng tạo 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu. Bảng phụ. Bài KT phô tô sẵn. -HS: SGK, com pa, thước kẻ ,thước đo độ. MTCT C.Phương pháp: -KT 15p, vấn đáp, luyện tập. D.Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 9ª1 9ª3 2. Kiểm tra: KT 15 phút cuối giờ 3. Giảng bài mới 3. BHoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập Kiến thức; học sinh nắm vững hơn cách giải bài tập đã cho về nhà. Kỹ năng; củng cố kỹ năng phân tích cm ,vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào làm bài Phương pháp: gợi mở vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng; com pa, máy tính, thước thẳng. Bài 56 sgk - 89 Chữa bài tập 56 sgk - 89   -GV đưa hình vẽ trên bảng phụ  DCF Đặt BCE = x (vì đ/đ) -Một HS lên bảng làm, lớp theo dõi và Tứ giác ABCD n/t đường tròn (O) nên: ABC  ADC 1800  Mà ABC = 400 + x và ADC = 200 + x (theo tính chất góc ngoài của tam giác). ⇒ 400 + x + 200 + x = 1800 ⇒. 2x = 1200 ⇒ x = 600.. ABC = 400 + x = 400 + 600 = 1000. ADC = 200 + x = 200 + 600 = 800.. nhận xét bài..  BCD = 1800 - x = 1800 - 600 = 1200.. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>  ? ABC và ADC quan hệ gì với các Δ BCE, DCE? (góc ngoài)  ?Tại sao BCD = 1800 - x?.  BAD = 1800 -. ^D BC. = 1800 - 1200 = 600. (Kề bù).   ?Tại sao BAD = 1800 - BCD ? (Hai góc đối diện nhau của tứ giác nội tiếp) Hoạt động 2: Luyện tập Kiến thức;: Nắm vững các dạng bài tập luyện tập Kỹ năng vận dụng linh hoạt định lý thuận , đảo cuat tứ giác nội tiếp cũng như các kiến thức khác đã học để cm bài tập. Phương pháp; gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng: com pa, thước thẳng, phấn màu. HĐ 2.1: Bài tập 58 sgk - 90 A Bài tập 58 sgk - 90 ^ 1 = 600 -GV vẽ hình lên bảng Vì ABC đều (gt) ⇒ ^A= B^ 1= C -HS vẽ hình vào vở, ^2=1 C ^ C Có = 300 (theo gt) ⇒ 2 1 Nêu GT, KL ^ D = 900 AC 1 1 Gợi ý HS c/m: B 2 2 C Do DB = DC (gt) ⇒ DBC cân ở D ?Để c/m tứ giác ^ 2 = 300 ^ 2= C ⇒ B D ABDC nội tiếp cần  ⇒ ABD c/m điều gì? = B^ 2+ B^ 1 = 900 -HS : Nêu cách c/m   T/g ABDC có: ABD + ACD = 1800 nên nt -GV: Chốt lại cách làm. ABDC nội tiếp ^ D = 900 b) Vì A B^ D = A C ⇑ nên Tứ giác ABDC nội tiếp đ.tròn đường  ABD ACD 0 + = 180 kính AD ⇑ Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác  ^ 0 0 ACD A B D = 90 và = 90 ABDC là trung điểm của AD GT. HĐ 2.2: Bài tập 59 sgk - 90 Bài tập 59 sgk - 90 -GV cho HS đọc bài, vẽ hình, nêu GT, KL -HS thực hiện cá nhan, 1 HS vẽ hình trên GT hbhABCD bảng. (O) qua 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hướng dẫn: AD = AP KL. ⇑. ABC cắt CD ở P AP = AD. ADP cân ở A ⇑. ^ P 1= ^ D ⇑ ^ ^ P1= ^B= D. Nhận xét gì về hình thang ABCP ? -HS: hình thang ABCP có ^A= P^ 1 (so le ^ P1= ^B. trong) mà (c/m trên) ⇒ ABCP là hình thang cân. -GV chốt lại: Vậy hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi là hình thang cân. ⇒. ^ ^ A= B. Chứng minh: Ta có: ABCD là hbh (gt) ^ ^ ⇒ B= D (t/c hbh) Có ^P1+ P^ 2 = 1800 (2 góc kề bù) ^ P ^2 B+ ⇒. = 1800 (tg ABCP nội tiếp).. ^ ^ P1= ^B= D. ⇒. ADP cân ở A. ⇒ AD = AP. 4. Củng cố: -Cách c/m tứ giác nội tiếp: Tổng hai góc đối bằng 1800 5. Hướng dẫnhọc sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: -Ôn lại cách c/m tứ giác nội tiếp. -Làm bài tập 60 sgk-90, bài 40, 41 42 sbt. Đọc trước bài 8 Kiểm tra 15 phút. Đề bài: Trắc nghiệm(2điểm) Bài1: Cho tứ giác PQRS nội tiếp đường tròn O Trong các kết luận sau câu nào đúng,câu nào sai? 0 a) Pˆ  Rˆ 180. ˆ. ˆ. 0. b) P  Q 180 Bài 2: Các góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax cùng chắn cung AB của đường tròn 0 tâm O ( sđ AB 80 ) ,điểm C thuộc đường tròn tâm O.    xAB 400 A). ACB    xAB 80 B). ACB Tự luận: 8 điểm Bài 3: Cho hình vẽ.. 0. A. B E. D. 5 F. C.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> a) Hãy kể tên các tứ giác nội tiếp? b)Chứng minh các tứ giác đó nội tiếp? Đáp án - Biểu điểm: Câu Bài1 Bài 2:. Câu (Tóm tắt). Sơ lược lời giải. Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. Tứ giác PQRS nội tiếp  Pˆ  Rˆ 180 a) Đ b) S A) S B) Đ 0. Các tứ giác nội tiếp: ABCD, AEFD và BCFE    DBC 90 ( quỹ tích Tứ giác ABCD nội tiếp vì có DAC cung chứa góc) Tứ giác AEFD và BCFE nội tiếp vì có tổng hai góc đối 0. 3đ 2đ 2đ. 0 bằng 1800: A  F  F  B 180 E.Rút kinh nghiệm:. 1. Thống kê điểm: 2. Một số vấn đề cần lưu ý: - Với GV: -Với HS:. Ngày soạn:. Tiết 50 Tuần:. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS nắm được khái niệm đường tròn ngọai tiếp, đường tròn nội tiếp và hiểu được bất kì đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. 2. Kỹ năng: -Biết xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp.Rèn kĩ năng vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, cẩn thận, chính xác cho HS. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy nhận biết, tư duy vận dụng linh hoạt sáng tạo B.Chuẩn bị của giáo viên & học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu. Bảng phụ hình 49. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C.Phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, luyện tập.. D.Tiến trình dạt học: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 9ª1 9ª3 2. Kiểm tra: Một HS -Nêu định nghĩa, t/c của tứ giác nội tiếp? -Trong các hình t/giác đã học, hình nào nội tiếp được đường tròn? Vì sao? *Đáp án: Trong các hình t/giác đã học, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân nội tiếp được đường tròn. -Giải thích: Hình vuông và hình chữ nhật có tổng hai góc đối bằng 1800 , hình thang cân có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đối diện với đỉnh đó. *ĐVĐ: như sgk 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nôị dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường tròn ngoại tiếp-đường tròn nội tiếp. Kiến thức: học sinh hiểu đường tròn nội tiếp- ngoại tiếp đa giác. Kỹ năng: học sinh có kỹ năng xác định tâm đường tròn nội ngoại tiếp đa giác. Vẽ được trong một số trường hợp Phương pháp; gợi mở, quan sát trực quan, vấn đáp 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng; com pa, thước thẳng, phấn màu 1. Định nghĩa: -GV đưa hình 49.(sgk/90) lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và thảo luận rồi nhận xét quan hệ của hai đường tròn (O; - (O;R) ngoại tiếp hình R) và (O; r) với hình vuông. vuông ABCD. -GV giới thiệu đường tròn (O; R) gọi là - Hình vuông ABCD 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> đường tròn ngoại tiếp, đường tròn (O; r) là đường tròn nội tiếp. ?Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ? Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông? -HS phát biểu. *Mở rộng khái niệm trên: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác ? Đường tròn nội tiếp đa giác ? -HS phát biểu định nghĩa, vài HS nhắc lại -GV cho HS thực hiện bài tập ? -HS thực hiện cá nhân câu a. ? Để vẽ lục giác đều ta cần chia đường tròn thành mấy phần bằng nhau? Nêu cách chia? -HS trả lời và thực hiện. (lấy điểm A (O), đặt liên tiếp các đoạn thẳng có độ dài bằng R =2cm.) ? Tại sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác? *Gợi ý: coi các cạnh của lục giác là các dây cung, xét quan hệ giữa tâm và k/c từ dây đến tâm.. nội tiếp (O;R) - (O ; r) nội tiếp hình vuông ABCD - Hình vuông ABCD ngoại tiếp (O; r). R 2 (O;R) và (O;r) đồng tâm có r = 2. *Định nghĩa: sgk - 91. ?: a) Vẽ (O; 2cm) b) Vì ABCDEF là lục giác đều  ta có. ¿ ^ B=600 AO OA=OB=R   OAB đều ¿{ ¿.  OA = OB = AB = R  Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm  ta có lục. giác đều ABCDEF nội tiếp ( O ; 2cm) c) Có các dây AB = BC = CD = DE = EF = R  các dây đó cách đều tâm (= r) .  Đường tròn (O; r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều .. Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí Kiến thức: học sinh hiểu và nắm vững nội dung định lý Kỹ năng; Vận dụng vẽ hình làm bài tập Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng; com pa, thước thẳng, phấn màu. Nhắc lại khái niệm đa giác đều, cách vẽ 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> lục giác đều? 2. Định lí: (sgk - 91) -GV: Có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không ? *Chú ý: Trong đa giác đều tâm đường -Người ta đã chứng minh được định lí: tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường tròn Bất kì đa giác đều nào cũng có 1 và nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp, có 1 và chỉ đều. 1 đường tròn nội tiếp. -GV: Có nhận xét gì về tâm của các đường tròn đó? -HS : Trùng nhau. -GV: Giới thiệu tâm đó cũng được gọi là tâm của đa giác đều. 4. Củng cố: Cho HS: -Nhắc lại định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, định lí. * Bài số 62. (SGK-91): GV hướng dẫn HS vẽ hình và tính R, r theo a = 3 cm.. a) Vẽ  đều ABC có cạnh a = 3cm. b) Vẽ hai đường trung trực hai cạnh của tam giác giao hai đường này là O. Vẽ đường tròn (O; OA). Trong vuông AHB: 3 3 AH = AB. Sin600 = 2 (cm). -GV: Làm thế nào để vẽ được đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC ? Nêu cách tính R. Nêu cách tính r = OH. Để vẽ được  đều IJK ngoại tiếp (O;R) ta làm thế nào ?. 2 3 3 R = AO = 3 . 2 =. 3 (cm). 1 3 c) r = OH = 3 AH = √ (cm) 3. d/ Qua 3 đỉnh A, B, C của tam giác đều, ta vẽ 3 tiếp tuyến với (O; R), ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K ⇒ IJK ngoại tiếp (O; R).. 5. Hướng dẫn học sinh về nhà học và chuẩn bị cho giờ sau: - Nắm vững định nghĩa, định lí đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác. - Biết vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; R), cách tính cạnh a của đa giác đều đó theo R và ngược lại tính R theo a. -Làm bài tập: 61, 64 .(91 SGK/91) . Bài 46;48;50 SBT 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Đọc trước bài độ dài đường tròn, cung tròn. E.Rút kinh nghiệm: Về thời gian: Về kiến thức: Về phương pháp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày soạn:. Tiết 51 Tuần:. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS nắm được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn 2. Kỹ năng:vẽ hình chính xác, -Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn vào tính toán. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, cẩn thận, chính xác cho HS. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy nhận biết, tư duy vận dụng linh hoạt sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 9ª1 9ª3 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng:. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác. Phát biểu định lý? Vẽ đường tròn ngoại tiếp *Đáp án: Tâm của hai đường tròn là giao của ba đường trung trực. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính độ dài đường tròn. Kiến thức: học sinh nắm vững công thức tính độ dài đường tròn Kỹ năng: tính độ dài đường tròn bất kỳ Phương pháp; gợi mở vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng; com pa, phấn màu, thước thẳng 1. Công thức tính dộ dài đường tròn. -GV: Đưa hình tròn để HS quan sát: phân * Độ dài đường tròn kí hiệu là C biệt đường tròn và hình tròn * Công thức: Lưu ý: Độ dài đường tròn. – Chu vi C = 2R ( R là bán kính) hình tròn cùng được kí hiệu là C Hay C = d ( d là đường kính) -HS: Quan sát phân biệt: Sử dụng thuật ngữ “Độ dài” gắn với “Đường tròn” còn O R “Chu vi” gắn với “Hình tròn” d -GV: Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở lớp 5? Bài tập 65. (SGK-94) -HS: C = d. 3,14 (d: đường kính). -GV giới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng của số Pi (). Vậy C = d hay C = 2R. (Vì d = 2R) -GV cho HS làm bài tập 65 sgk - 94 (dùng bảng phụ) *Hướng dẫn:Vận dụng công thức:. R d C. 10. 5. 3. 6. 20 10 6 3 62,8 61,4 18,84 9,42. 3,48. 4. 6,37 20. 8 25,12. d d = 2R  R = 2. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> C C = d  d =  .. HS lên bảng điền, lớp làm cá nhân và nhận xét KQ.. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính độ dài cung tròn. Kiến thức; hiểu và xây dựng được công thức tính độ dài cung tròn Kỹ năng: tính độ dài đường tròn bất kỳ Phương pháp; gợi mở vấn đáp Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng; com pa, phấn màu, thước thẳng. 2. Công thức tính dộ dài cung tròn. -GV: y/c thực hiện ?2/sgk (dùng bảng ?2: phụ) gọi HS trả lời, GV điền vào bảng. Đường tròn bán kính R (ứng với cung -GV hướng dẫn HS lập luận để xác định 3600) có độ dài là C = 2 πR công thức. Vậy cung 10,bán kính R có độ dài là - Đường tròn bán kính R có độ dài C tính 2 πR πR = 360 180 như thế nào ? 0 - Đường tròn ứng với cung 3600, vậy ⇒ cung n , bán kính R có độ dài là π Rn cung 10 có độ dài tính như thế nào ? l= 180 - Cung n0 có độ dài là bao nhiêu ? *Công thức: Độ dài l của cung tròn n0 là -GV: ghi công thức, giới thiệu các đại π Rn l= (l tính theo đvdd, n là sđ (độ) lượng trong công thức. 180 Cho HS tính độ dài cung tròn với: của cung, R là bán kính) - n = 300. (l=. πR ) 6. - n = 600. (l =. πR ) 3. - n = 900. (l=. πR ) 2. 0. Bài tập 66 sgk-95 a) Độ dài cung 600 là:. l=. π Rn 180. - n = 180 , cung này có gì đặc biệt? l = πR cung này là độ dài đường tròn) 3,14.2.60 π .2 . 60 2 π  2,09 ¿ = GV: Cho HS làm bài tập 66 sgk (dm) 180 3 = 180 Y/c HS tóm tắt bài 2 hs lên bảng ( mỗi b) Chu vi vành xe đạp là C = πd = 650 em làm 1 câu) π =2014 (mm) 4. Củng cố: 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> -Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn? Qua bài học hãy cho biết độ dài đường tròn và cung tròn có tác dụng gì trong giải toán và trong thực tế? Ứng dụng để vẽ các đường xoắn hoặc ghép nối các đường cong như hình 55 sgk- 96. 5. Hướng dẫnhọc sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: -Nắm chắc công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. -Làm bài tập 67; 68; 69; 7071 sgk - 95- 96. -Đọc mục có thể em chưa biết. E. Rút kinh nghiệm Về thời gian: Về kiến thức: Về phương pháp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày soạn:. Tiết 52 Tuần. LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS được củng cố và khắc sâu hơn công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn. Biết nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó. 2. Kỹ năng:-Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn vào tính toán. Rèn kỹ năng vẽ được các hình có đường cong chắp nối. .3.Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy nhận biết, tư duy vận dụng linh hoạt sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên & học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> C.Phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, luyện tập.. D.Tiến trình dạt học: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp 9ª1. Sĩ số. 9ª3 2. Kiểm tra: Ba HS lên bảng: Viết công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn n0 có bán kính R? Chữa bài tập 70 SGK- 95? (Mỗi HS một hình) *Đáp án: bài tập 70 SGK- 95:. 4cm. 4cm. 4cm. 4cm Hình 52. C = 4 π  12,56 cm cm. 4cm Hình 53. C =2 π +2 π =4 π. 4cm Hình 54. C =4 π  12,56. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiến thức: học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản được vận dụng làm bài ở nhà hoặc vướng mắc trong khi làm bài mà chưa giải quyết được Kỹ năng: tính số đo góc và số đo cung. Phương pháp; gợi mở ,vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực diễn đạt Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng; thước thẳng, com pa. Chữa bài tập 68 SGK- 95 Hoạt động 1: Chữa bài tập 68 SGK- 95 Gọi độ dài của ba nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC -GV yêu cầu HS1 lên bảng vẽ hình. lần lượt là C1, C2, C3 ta có: 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> C1 = BC . π 2. πd AC. π = ; C2 = 2 2. Ta có:. AB . π BC . π + 2 2. Hãy tính độ dài các đường tròn ? suy ra độ dài của mỗi nửa đường tròn?. AC . π 2. AB . π 2. ; C3 =. C2 + C3 = =. (AB+BC)π =¿ 2. = C1. (vì AC = AB + BC ) ⇒ C1 = C2 + C3 (đpcm). -GV yêu cầu HS tự giải -HS2 trình bày lời giải. Lớp nhận xét bài. Hoạt động 2: Luyện tập Kiến thức;: Nắm vững các dạng bài tập luyện tập Kỹ năng vận dụng linh hoạt định lý thuận , đảo cuat tứ giác nội tiếp cũng như các kiến thức khác đã học để cm bài tập. Phương pháp; gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng: com pa, thước thẳng, phấn màu. Bài tập số 71 sgk - 96 HĐ 2.1: Bài tập số 71 sgk - 96 *Cách vẽ: -GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình. + Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1 cm. + Vẽ cung tròn AE tâm B, R1=1cm, E n = 900. A B H +Vẽ cung tròn EF tâm C, R2=2cm , F D C n = 900. +Vẽ cung tròn FG tâm D, R3=3cm , n = 900. G Hình 55 +Vẽ cung tròn GH tâm A, R4=4cm , 0 -Yêu cầu :Vẽ lại đường xoắn H55 SGK. n = 90 . -Tính độ dài đường xoắn: -Nêu cách vẽ. R1n  .1.90  HS: có thể nêu cách hinhd vuông ABCD   180 180 2 (cm). l = AE cạnh bằng 1...... R2 n  .2.90  -Tính độ dài đường xoắn đó. lEF = 180 = 180 (cm) Học sinh: R3n  .3.90 3   Tính độ dài 5 cung tròn rồi tính tống của 180 2 (cm) lFG = 180. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> chúng. R4 n  .4.90   180 lGH = 180 2. (cm).. Độ dài đường xoắn AEFGH là: HĐ 2.3: Bài tập 75 sgk - 96 -GV: Gọi HS đọc đề bài, G V vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu GT, KL ?.  3    2 5 2 2 (cm). Bài tập 75 sgk - 96 Chứng minh: Có OO’= OM – O’M = R – r ⇒ (O) và (O’) tiếp xúc trong  'B ^ A =  ⇒ MO Đặt M O =2 (góc nt và góc ở tâm của đường tròn (O') ).. OM = R ? Tính độ dài cung MA và cung MB ? Giải trich? ^ A =  Hãy *Gợi ý: Gọi số đo M O  'B tính sđ MO ? Biết OM = R . Tính O’M ? -HS : Tính như trên.. Ta có:. ⇒. R O'M = 2. R 0 MA l = 180 R  . .2 R 2  MB 180 l = 180. ⇒.  l MA =l. MB. 4. Củng cố: -Nêu công thức tính độ dài đường tròn? Độ dài cung tròn? Tác dụng? -Từ các công thức đó có thể tính được các đại lượng nào? 5. Hướng dẫnhọc sinh về nhà học bài và chuẩn bị cho giờ sau:: -Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và biết cách suy diễn để tính các đại lượng trong công thức. - Xem lại các BT đã làm. - Làm bài tập: 73;4; 76. (SGK/96) Bài: 56; 57. (SBT/81) Bài tập 73 sgk - 96 Gọi bk trái đất là R ta có: 2  R = 40.000 km 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 40000 40000  6369 km  2  6 , 28 R = ?[ ] - Ôn lại công thức tính diện tích hình tròn ở tiểu học. E. RÚT KINH NGHIỆM: Về thời gian: Về kiến thức: Về pp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày soạn:. Tết:53 Tuần 27. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS nắm được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn 2. Kỹ năng: -Vận dụng được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn vào tính toán 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, cẩn thận, chính xác cho HS. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy nhận biết, tư duy vận dụng linh hoạt sáng tạo. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán B.Chuẩn bị của giáo viên & học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C.Phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, luyện tập.. D.Tiến trình dạt học: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 9ª1 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 9ª3 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng: Chữa bài tập 76 sgk - 96 *Đáp án:. π . OA . 120. lAmB = 180. =. 2 π . OA 3. > lAOB. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính Kiến thức: học sinh tìm hiểu về công thức tính diện tích hình tròn. Kỹ năng: áp dụng ct vào tính diện tích hình tròn Phương pháp: gợi mở vấn đáp,giao nhiệm vụ. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng: com pa, phấn màu, thước. Diện tích hình tròn. 1. Công thức tính diện tích hình tròn. -GV: Nêu công thức tính diện tích hình *Công thức: tròn đã biết? S =  R2 R Gọi 1 HS tính diện tích hình tròn khi Trong đó:   3 , 14 O R = 3 cm. S : là diện tích hình tròn S =  R2 -HS: S =  .32  3,14.9 = 28,26 cm2 R : là bán kính hình tròn Bài tập 77 sgk - 98 -GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài 77/sgk Ta có d = AB = 4cm -HS dưới lớp làm vào vở. Lớp nhận xét O A  R = 2cm -GV nhận xét.  S =  R2 Tính S của một cung tròn thì sao?  3,14.22 = 12,56 cm2 4 cm. B. Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình quạt tròn Kiến thức: học sinh xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn dưới sự dẫn dắt của giáo viên. Kỹ năng: vận dụng linh hoạt công thức để tính diện tích hình quạt tròn. Phương pháp: gợi mở ,vấn đáp Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng: Phấn màu, bìa, kéo, com pa. -GV:cắt một phần tấm bìa hình tròn thành 2. Cách tính diện tích hình quạt tròn 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> hình quạt tròn sau đó giới thiệu hình quạt tròn như SGK. -GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm theo hướng dẫn SGK để tìm công thức tính diện tích hình quạt tròn. -HS nêu phương án, GV điền vào bảng phụ để tìm công thức tính Sq -GV giới thiệu: Vì. π Rn R πR2 n = 180 . 2 360. π Rn lR mà 180 . =l do đó S = 2. Hình quạt tròn OAB tâm O, bán kính R, cung n0. A O ?: n0 Hình tròn bán kính R B (ứng với cung 3600) có diện tích là  R2 Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 10 có. diện tích là. πR 2 360. Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là S =. 2. πR n 360. lR. hay S = 2. lR  R2n *Công thức: S = 360 Hoặc: S = 2 R: Bán kính đường tròn n : Số đo độ -GV cho HS làm bài tập 79 sgk, gọi 1 HS l : Độ dài cung. lên bảng làm. -HS dưới lớp làm vào vở. Lớp nhận xét *Bài tập 79 sgk - 98 . R = 6cm, n0 = 360. Sq =? R 2 n 62.36 Sq  360 = 360 =3,6  Ta có 11,3 (cm2). 4. Củng cố: Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn? Làm bài tập 81 sgk - 99 a) R' = 2R ⇒ S' = R'2 =  (2R)2 = 4R2 ⇒ S' = 4S. Vậy diện tích tăng gấp 4 lần b) R' = 3R ⇒ S' = R'2 = (3R)2 = 9R2 ⇒ S' = 9S. Vậy diện tích tăng gấp 9 lần c) R' = kR ⇒ S' = .R'2 =  (kR)2 = k2. R2 ⇒ S' = k2.S. Vậy diện tích tăng k2 lần 5. Hướng học sinh học bài ở nhà và chuân bị cho giờ sau: - Học thuộc các công thức tính C, l , S, Sq - Xem lại các BT đã làm, làm BT: 78, 80; 83. (SGK- 98) Bài: 63, 64, 65. (SBT- 82,83) 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> E.Rút kinh nghiệm: Về thời gian: Về kiến thức: Về pp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày soạn:. Tiết 54 Tuần 27. LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS được củng cố công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Nắm được cách tính diện tích hình viên phân và hình vành khăn. 2. Kỹ năng: -Vận dụng được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn vào tính toán -Rèn kỹ năng vẽ hình dạng ghép nối cung tròn. 3.Thái độ: -Rèn tính tích cực, cẩn thận, chính xác cho HS. 4. Tư duy: -Rèn luyện tư duy nhận biết, tư duy vận dụng linh hoạt sáng tạo 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên & học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C.Phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, luyện tập.. D.Tiến trình dạt học: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 9ª1 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 9ª3 2. Kiểm tra: Một HS lên bảng -Nêu công thức tính diện tích hình tròn? Hình quạt tròn? Chữa bài tập 78 SGK/98 *Đáp án: Chân đống cát hình tròn có chu vi 12 m, nên ta có: ⇒. 12  R = 2 = 6. C = 2R = 12 Diện tích phần mặt đât mà chân đống cát chiếm chỗ là: 2. 6 36   2  S = R =    =   11,5 (m2). 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập Kiến thức: học sinh được củng cố kiến thức cần vận dụng trong khi làm bài tập ở nhà Kỹ năng: Phân tích, lập luận vận dụng kiến thức Phương pháp; gợi mở, vấn đáp Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng: Com pa, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, máy tính cầm tay. Hoạt động 1: Chữa bài tập 83 sgk - 99 Chữa bài tập 83 sgk - 99 GV:Yêu cầu HS đọc đầu bài. Tìm hiểu a) cách vẽ: yêu cầu của bài. Vẽ nửa đường tròn tâm M, đường kính GV: HS nêu cách vẽ hình 62? HI = 10cm. -HS nêu cách vẽ và vẽ hình theo từng Trên HI lấy điểm O và điểm B sao cho bước đã nêu. HO = BI = 2cm (yêu cầu chính xác, đẹp) Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, GV vẽ hình trên bảng BI nằm cùng phía với nửa đường tròn (M). Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với nửa đường tròn (M). Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A. b) Diện tích hình HOABINH là: 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 1 2 1 2 .5  .3  .12 16 2 -GV : nêu cách tính diện tích của hình 2 (cm2) (1) HOABINH theo hình vẽ? c) NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 (cm). HS: tính S hình trònđường kính HO Tính Vậy bán kính đường tròn là: NA 8 S nửa hình tròn đường kính HI và S nửa  4 2 2 (cm). hình tròn đường kính OM Diện tích hình tròn đường kính NA là: S HOABINH = Tổng S hai nửa hình tròn .42 = 16 (cm2 ). (2) lớn - S hình tròn đường kính HO? Vậy hình tròn đường kính NA có cùng GV: Hãy tính diện tích hình tròn đường diện tích với hình HOABINH. kính NA ? HS: NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 (cm). Vậy bán kính đường tròn là: NA 8  4 2 2 (cm).. Diện tích hình tròn đường kính NA là: .42 = 16 (cm2 ). (2) So sánh (1) và (2) ta có điều gì? HS: Vậy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH. Hoạt động 2: Luyện tập Kiến thức: học sinh nhận dạng một số bài tập , công thức tính S viên phân, s hình vành khăn Kỹ năng:Học sinh vận dụng linh hoạt các kiến thức lý thuyết đã học vào giải một số bài tập Phương pháp; gợi mở, vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. Đồ dùng; Com pa, phấn màu, thước thẳng, máy tính cầm tay HĐ 2.1: Bài tập 85 sgk- 100 Bài tập 85 sgk- 100 ^ B=600 -GV: giới thiệu khái niệm hình viên A O phân là phần hình tròn giới hạn bởi 1 R = 5,1 cm cung và dây căng cung ấy. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Y/c HS vẽ hình 64 vào vở ? Hãy nêu cách tính diện tích hình viên Diện tích quạt tròn OAB là: phân AmB?  .R 2 .60 R 2  .5,12   13,61 360 6 6 (cm2 ). -HS quan sát hình vẽ và chỉ ra cách tính: Diện tích tam giác đều OAB là: Svp = Sq - S Δ đều -GV: ? Nêu cách tính đường cao của tam a 2 3 5,12. 3  11,23 4 4 (cm2 ). giác đều cạnh R? ⇒ diện tích tam giác Diện tích hình viên phân AmB là: đều AOB? Svp = Sq - S Δ đều -HS: Áp dụng đ/l Pitago tính được =13,61 - 11,23 = 2,38 (cm2 ). Đường cao tam giác đều cạnh R bằng R 3 2. ⇒. S  đều =. R 3 1 2 R. 2 =. R2√3 4. HĐ 2.1: Bài tập 86 sgk- 100 Bài tập 86 sgk- 100 -GV cho HS tìm hiểu bài, đưa hình vẽ a) Diện tích hình vành khăn là: trên bảng phụ. Svk = S1 - S2 ¿ πR 1 − πR2 -GV giới thiệu khái niệm hình vành khăn: π (R1 − R2 ) là phần hình tròn nằm giữa hai đường R1 R2 tròn đồng tâm. O 2 2 ? Quan sát hình vẽ và nêu cách tính diện b) Svk = 3,14.(10,5 -7,8 ) = 155,18 (cm2) tích hình vành khăn? -HS nêu được: Svk = S1 - S2 4. Củng cố: Qua bài học cho HS chốt lại các kiến thức: - Diện tích hình tròn bán kính R? Diện tích hình quạt tròn bán kính R,n0? - Diện tích viên phân = diện tích quạt – diện tích  . 2. 2. 2. 2. R 3 - Đường cao trong  đều cạnh R = 2 . Diện tích tam giác đều =. R2√ 3 4. - Diện tích vành khăn = diện tích hình tròn lớn – diện tích hình tròn nhỏ. Nếu còn thời gian đưa bảng phụ vẽ sẵn hình 63 bài tập 84: -Giới thiệu cách vẽ các đường cong ghép nối như bài 71 đã làm. -Tính diện tích miền gạch sọc = Tổng diện tích ba hình quạt.. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, chuẩn bị cho giờ sau về nhà: - Ôn tập chương III (phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ) - Chuẩn bị câu hỏi ôn tập.(Trả lời vào vở BT) - Làm bài tập: 86, 88, 89, 90, 91 SGK/100, 103, 104 E. RÚT KINH NGHIỆM: Thời gian Kiến thức Phương pháp Hiệu quả bài dạy. Ngày soạn:. Tiết 55 Tuần. ÔN TẬP CHƯƠNG III (Với sự trợ giúp của MTCT) A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. 2. Kỹ năng: -Luyện tập kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm, sử dụng MTCT để trợ giúp tính toán. 3.Thái độ:Giáo dục ý thức tự học,có hứng thú học tập,tự tin. Giáo dục nâng co ý thức tự giác,trung thực,cần cù ,chịu khó,cẩn thận,kỉ luật,sáng tạo.linh hoạt. Có ý thức hợp tác, trân trọng thàn quả lao động của bản thân & của tập thể Nhận thức được vẻ đẹp trong môn học & có hứng thú với bộ môn. 4.Tư duy:Rèn cho học sinh khả năng quan sát, dự đoán,suy luận hợp lý ,lô gic Khả năng diễn đạt chính xác,rõ ràng ý tưởng của mình & hiểu được ý tưởng của người khác B.Chuẩn bị của giáo viên & học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C.Phương pháp: 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, luyện tập.. D.Tiến trình dạt học: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp 9ª1. Sĩ số. 9ª3 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Giảngbài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức cần nhớ. Kiến thức: học sinh ôn tập ,hệ thông lại kiến thức cơ bản đã học trong chương Kỹ năng: Nắm vững định nghĩa ,tính chất các góc của đường tròn, tính chất và các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp, đường tròn nội ngoại tiếp đa giác. Phương pháp; gợi mở, vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng: com pa thước thẳng, máy tính cầm tay Phương tiện: máy chiếu -GV yêu cầu HS tóm tắt lại các kiến thức I. Tóm tắt kiến thức cần nhớ. cơ bản đã học trong chương. (sgk - 101- 102) -GV hệ thống lại theo nội dung trên máy 1) Liên hệ giữa cung và dây, giữa đường chiếu kính và dây cung. 1) Liên hệ giữa cung và dây, giữa đường 2) Các loại góc với đường tròn (số đo từng kính và dây cung. loại góc) 2) Các loại góc với đường tròn (số đo từng 3) Tứ giác nội tiếp. loại góc) 4) Độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích 3) Tứ giác nội tiếp. hình tròn, hình quạt tròn. 4) Độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Hoạt động 2:Bài tập vận dụng Kiến thức: học sinh nhận dạng các bài tập vận dụng Kỹ năng: vận dụng linh hoạt các kiến thức để làm bài tập Phương pháp: gợi mở, vấn đáp Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Đồ dùng: com pa thước thẳng, máy tính cầm tay Phương tiện: máy chiếu .-GV cho ôn tập bằng bài tập. Bài tập 1 : Bài tập 1 : Đưa đề lên máy chiếu ^ B=a0 Cho đường tròn (O) a) Sđ A B nhỏ = A O ^ B=a0 ^ D=b 0 . Vẽ dây AB, Sđ A B lớn = 3600 - a0 AO CO ^ D=b 0 Sđ C D nhỏ = C O CD. Sđ C D lớn = 3600 - b0 a)Tính Sđ A B nhỏ, Sđ A B lớn? ⇔ AB = CD b) A B = C D Tính Sđ C D nhỏ, Sđ C D lớn? AB > CD ⇔ AB > CD b) A B nhỏ = C D nhỏ khi nào ? *Định lí 2; 3 (sgk - 100) c) A B nhỏ > C D nhỏ khi nào ? - Phát biểu các định lí liên hệ giữa cung Bài tập 2: và dây? Bài tập 2 (bảng phụ). Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây CD không đi qua tâm và cắt đường kính AB tại H. Hãy điền ( ⇒ ; ⇔ ) vào sơ đồ (dây CD không đi qua tâm) dưới đây để được suy luận đúng. *Định lí 5; 6; 7 (sgk - 100). Phát biểu các định lí sơ đồ thể hiện? Bài tập 88 sgk -101 3. Ôn tập về góc với đường tròn -GV đưa hình vẽ lên bảng phụ máy chiếu. Bài tập 89 sgk -102 Gọi HS nêu tên mỗi góc. -HS trả lời tại chỗ. Bài tập 89 sgk -102 -GV : Mỗi loại góc gọi từng HS lên bảng vẽ và trả lời câu hỏi: ^B ? Thế nào là góc ở tâm ? Tính A O ^B ? Thế nào là góc nội tiếp ? Tính A C ^ B và A C ^B ? So sánh A O Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến a) Sđ. A mB. = 600 ⇒. A mB. là cung 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> và 1 dây cung ? Tính A B^ t ?. nhỏ. ^ B = Sđ A m B = 600 (góc Sđ A O Phát biểu định lí góc có đỉnh ở trong ở tâm). 1 1 đường tròn? ^B A mB AC b) Sđ = 2 Sđ = 2 .60 = ⇒. Phát biểu định lí góc có đỉnh ở ngoài 1 ^B ⇒ A C 300. (góc nội tiếp) =2 đường tròn? ^B ^B ? A ^ AO D B với A C EB So sánh A ^ 1 1 ^B ? với A C ^t AmB AB c) Sđ = 2 Sđ = 2 .600 = 300. (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây Phát biểu quỹ tích cung chứa góc. cung) ^B = AB ^ t (cùng chắn cung Vậy A C AmB) A^ DB. 1 = 2 (Sđ. A mB. A^ EB. 1 = 2 (Sđ. AmB. d) Sđ + Sđ ) (góc có đỉnh bên trong đường tròn) ^B ⇒ A^ DB > A C. FC.  e) Sđ – Sđ GH ) (Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn) ^B ⇒ A^ EB < A C. Hoạt động 4: Ôn tập về tứ giác nội tiếp -GV nêu câu hỏi: Thế nào là tứ giác nội tiếp ? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ? -Đưa bài tập trên bảng phụ Bài tập 3: Chọn Đúng hay Sai ? Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có 1 trong các điều kiện sau: 1) B ^A D + B C^ D = 1800. 2) Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I. 3) B ^A D = B C^ D 4) A B^ D = ^D . AC 5) Góc ngoài tại đỉnh C bằng góc A.. 4. Ôn tập về tứ giác nội tiếp 1) Đúng (Tổng 2 góc đối =1800). 2) Đúng (đ/n đg tròn). 3) Sai. 4) Đúng (Hai đỉnh kề nhau cùng nhìn AD dưới góc bằng nhau). 5) Đúng 6) Đúng. 7) Đúng. 8) Sai.. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 6) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D. 7) ABCD là hình thang cân. 8) ABCD là hình thang vuông. Ôn tập về độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. -Nêu cách tính độ dài (O; R), cách tính độ dài cung tròn n0? - Nêu cách tính diện tích hình tròn (O;R)? - Cách tính diện tích hình quạt tròn?. 5. Ôn tập về độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. *Độ dài đường tròn: C = πd =2 πR π Rn. *Độ dài cung tròn: l = 180. 2 *Diện tích hình tròn: S = R. *Diện tích hình quạt tròn: S = Cho HS làm bài tập 91 sgk - 104 -HS đọc bài và làm cá nhân ? Nêu cách tính số đo cung ApB? -HS: lấy 3600 trừ đi số đo cung AqB ? Nêu cách tính độ dài cung AqB? Cung ApB? -HS nêu công thức tính cung AqB, còn độ dài cung ApB = độ dài đường tròn - độ dài cung AqB. Sử dụng MTCT tính độ dài cung: (. 5. x. 3,14. ). :. 6. 19. Bài tập 91 sgk - 104 a) sđ A p B=3600 − sđ AqB. =3600 -750 = 1850 b) Độ dài cung AqB: ^ B=75 0 ⇒ nAqB =750 AO ⇒ l=. 3,14. ). :. 6. 2,62 (cm). Độ dài cung ApB: 5π. = x. π Rn π . 2 .75 5 π = = 180 180 6. l'= 2 π R- l = 2 π 2 - 6. =. (Kq ...........) (. πR2 n 360. 24 π − 5 π 19 π = 6 6. 9,94 (cm). =. (Kq....) 4. Củng cố: -Các kiến thức đã ôn của chương? -Các kiến thức đã vận dụng để làm các BT trên? 5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị cho giờ sau (2 ph) - Ôn tập định nghĩa, các định lí, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp, công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn của chương III. - Làm bài tập: 92, 93, 95, 96, 97, 98 SGK- 104, 105. E. RÚT KINH NGHIỆM: Về thời gian: 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Về kiến thức: Về pp: Hiệu quả bài dạy:. Ngày soạn:. Tiết 56 Tuần:. ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) (Với sự trợ giúp của MTCT) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: -HS biết vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn. 2. Kỹ năng: -Luyện tập kĩ năng vẽ hình, làm bài tập về chứng minh, tính toán, kết hợp sử dụng MTCT để tính toán. 3.Thái độ:Giáo dục ý thức tự học,có hứng thú học tập,tự tin. Nhận thức được vẻ đẹp trong môn học & có hứng thú với bộ môn. 4.Tư duy:Rèn cho học sinh khả năng quan sát, dự đoán,suy luận hợp lý ,lô gic. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên & học sinh: -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu. -HS: SGK, com pa, thước kẻ. C.Phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, luyện tập.. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> D.Tiến trình dạt học: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy. Lớp 9ª1. Sĩ số. 9ª3 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập dạng toán vẽ hình, tính toán Kiến thức: học sinh biết vẽ hình,tính toán độ dài bán kính, đoạn thẳng, diện tích Kỹ năng: Vận dụng chính xác công thức đã học Phương pháp; Gợi mở, vấn đáp. Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng: Com pa, thước thẳng, mtct, phấn màu Bài tập 90 sgk - 104 Bài tập 90 sgk - 104 -GV: cho đoạn thẳng quy ước 1cm trên a) Vẽ hình bảng, gọi 1 HS lên bảng vẽ, các HS khác b) Có: AC = a 2 = 4 2 tự vẽ vào vở. AC 4 √2 ⇒ R= =2 √ 2 (cm). = 2 2 -Cho HS tính bán kính R và r. Gọi 1 em lên bảng trình bày. c) Có: 2r = AB = 4 cm ⇒ r = 2 cm. d) Diện tích hình vuông là: a2 = 42 = 16 (cm2 ). Diện tích hình tròn (O; r) là: S =  r2 = .22 = 4 (cm2 ). Diện tích miền gạch sọc là: 16 - 4 = 4(4 - ) = 3,44 (cm2 ). -GV cho thêm câu d: Tính diện tích miền e) Diện tích quạt tròn OBC là: gạch sọc ? 2 R 2  2 2  Và câu e: Tính diện tích hình viên phân   4 4 2 (cm2 ). BmC? -HS nêu cách tính và dùng MTCT để tính Diện tích tam giác OBC là: 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> toán nhanh d) Tính S =  r2 Quy trình: ấn SHIFT   ALPHA M x2 = (kq.....). . OB.OC R 2 2 2   2 2 2. . 2. 4. (cm2 ).. Diện tích viên phân BmC là: 2 - 4 = 2,28 (cm2 ).. e) Hoạt động 1: Luyện tập dạng toán tổng hợp. Kiến thức: học sinh luyện giải một số bài tập tổng hợp kiến thức đã học Kỹ năng; vẽ hình, vận dụng linh hoạt kiến thức trong từng dạng bài Phương pháp; Gợi mở, vấn đáp Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán Đồ dùng: Com pa, thước thẳng, mtct, phấn màu Bài tập 97 sgk - 104 Bài tập 97 sgk - 104 a) Tứ giác ABCD nội tiếp.  -GV: y/c HS đọc đề bài. vẽ hình, gọi 1 HS Xét tứ giác ABCD có: BAC = 900 (gt) S nêu GT, KL? D ⇒ 3 điểm A, B, C  đ.tròn đ. kính BC) A.  BDC = 900. M O B. C. (góc nt chắn nửa đ.tròn đg. kính MC) ⇒ 3 điểm B, D, C  đ.tròn đ. kính BC. ⇒. 4 điểm A, B, C, D  đ.tròn đ kính. BC. Hay tứ giác ABCD nội tiếp. Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp? ? Nêu cách c/m tứ giác ABCD nội tiếp? HS: 4 dấu hiệu để nhận bieets9 cm) tứ giác nội tiếp -GV y/c HS tự chứng minh vào vở, 1 HS khác lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét quan hệ của A B^ D và ^D ? AC.   ACD b) ABD - Tứ giác ABCD nội tiếp ( cm câu a)   ⇒ ABD  ACD. (2 góc nt cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD) ^B c) CA là tia phân giác của S C Tứ giác MDSC nội tiếp (O)   ⇒ MCS  MDS = 1800 (t/c tứ giác nt). 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span>   -HS: hai góc nội tiếp cùng chắn một cung Mà ADM  MDS = 1800 (2 góc kề bù) -GV: Thế nào là tia phân giác của 1 góc? ⇒ MCS    MDS (1) ^B Muốn cm CA là tia phân giác của S C   ADM (2 gnt cùng chắn Lại có ACB thì phải cm điều gì? cung AB của đ tròn ngoại tiếp tứ giác ^ S= A C ^ B hay M C ^ S= A C ^B AC ABCD) (2) ⇑ Từ (1) và (2) ^ S= A ^ ^ B= A ^ MC D M và A C DM   ⇒ MCS  ACB. ⇑. ^ S+ M ^ MC DS. = A^ D M +M ^ D S = 1800. ⇑. Tứ giác MDSC nội tiếp.    ACB hay SCA. ^B . Vậy CA là tia phân giác của S C. ⇑. Hai góc kề bù. -GV: Gọi 1 HS trình bày miệng, GV ghi lên bảng, các HS khác trình bày vào vở 4. Củng cố: -Nêu các kiến thức vận dụng trong bài. -Lưu ý: có thể c/m tứ giác ABCD nội tiếp vì hai đỉnh A và D kề nhau cùng nhìn D M (góc cạnh BC dưới một góc vuông. Tứ giác MDSC nội tiếp (O) ⇒ M C^ S= A ^ ngoài tại đỉnh D bằng góc trong đối diện với đỉnh D) 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, chuẩn bị cho giờ sau: -Tiết sau kiểm tra một tiết. - Ôn lại kiến thức của chương, thuộc định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp, các công thức tính. -Xem lại các dạng bài tập đẫ làm, Làm bài tập 92, 95, 96 sgk - 105 E. Rút kinh nghiệm Về thời gian: Về kiến thức: Về pp: Hiệu quả bài dạy:. 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Ngày soạn:. Tiết 57 Tuần. KIỂM TRA CHƯƠNG III A. Mục tiêu 1. Kiến thức: -Kiểm tra việc tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS vào việc giải bài tập chứng minh, tính toán các đại lượng liên quan đến góc, đường tròn, hình tròn. 2. Kỹ năng: -Luyện tập kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán và trình bày bài. 3. Tư duy: -Rèn luyện tư duy vận dụng linh hoạt, sáng tạo, độc lập. 4.Thái độ: -Rèn tính trung thực, tích cực, cẩn thận, chính xác cho HS. 5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên & học sinh: -GV: Bài kiểm tra của trường -HS: com pa, thước kẻ.giấy làm bài C.Phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, luyện tập.. D.Tiến trình dạt học: 1. Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 9ª1. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 9ª3. 2. Ma trận đề KT: Cấp độ. Nhận biết TN. Chủ đề 1. Quan hệ góc ở tâm và cung bị chắn, liên hệ giữa cung và dây ( 3 t) Số câu Số điểm. Tỉ lệ % 2. Góc nội tiếp, góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đ/t Tứ gíac nội tiếp (9 t) Số câu Số điểm. Tỉ lệ % 3. Độ dài. Thông hiểu TL. TN. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL. Cộng. Nhận biết được liên hệ giữa số đo cung liên hệ cung và dây. 2. 2 1đ 10%. 1đ 10% Hiểu rõ góc nội tiếp, số đo góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đ/t 2 1đ 10%. So sánh các góc. c/m tứ giác nội tiếp đ/t.. 1. 1. 2đ 20%. 2,5đ 25% Biết vận dụng để. 4 5.5đ 55%. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> đ/t, cung tròn, diện tích hình quạt tròn ( 4 t) Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. tính số đo cung, diện tích h. quạt tròn. 1. 1. 2,5đ 25%. 2,5đ 25% Biết cách chứng minh tập hợp các điẻm dựa vào cung chứa góc 1 1đ 10% 1 1đ 10%. 4. Cung chứa góc (2 t). Số câu Số điểm. Tỉ lệ % T S câu TS điểm. Tỉ lệ %. 2. 2. 1đ 10%. 1đ 10%. 1. 2. 2đ 20%. 5đ 50%. 1 1đ 10% 8 10đ 100%. 3.Kiểm tra Kết quả: SS. 9-10. 7-8. 5. 3-4. 1-2. 0. E. RÚT KINH NGHIỆM: Kiến thức.................................................................................................................. :........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Học sinh: Ưu điểm........................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................... 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

×