Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

On HK1De so 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút. ( không tính thời gian phát đề). Bài 1:(3.5điểm) Tính: a). √ 5+2 √6 − √ ( √3 − √2 ). b). 2 √6 − 6 + 3 √6 5 3 3 5 1  5 3 4  15. c). 2 √ 24 − 9. 2. √. 2 3 6   8  2 d) . 216  1 . 3  6. Bài 2:(1.5điểm) Cho biểu thức:. √ x − x +9 : 3 √ x +1 − 1 Cho A= √ x +3 x −9 x −3 √ x √ x. (. )(. ). x. ( với 0 , x ≠ 9 ). a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm x sao cho A ˂ -1. y . 1 x 2. y=2 x − 5 (d1) có đồ thị và hàm số có đồ thị Bài 3:(1.5điểm) Cho hàm số (d2) a) Vẽ ( d 1 ) và ( d 2 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) bằng phép toán. Bài 4:(3.5điểm) Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA=3 R . Vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn (O) ( B là tiếp điểm). Vẽ dây cung BC vuông góc với OA tại H. a) Chứng minh H là trung điểm của đoạn thẳng BC. b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Kẻ đường kính CD của (O), AD cắt đường tròn (O) tại M ( M D ). Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại P và Q. Tính chu vi Δ APQ theo R. d) Gọi K là giao điểm của PQ với tiếp tuyến tại D của đường tròn (O). Chứng minh ba điểm K, B, C thẳng hàng.. ----------HẾT----------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 9 Bài 1:(3.5điểm) Tính: e). √ 5+2 √6 − √ ( √3 − √2 ) =√3+ √2 − √3+ √2=2 √ 2. f). 2 √6 − 6 √6 ( 1 − √ 6 ) =1 + =4 √ 6− 3 √6 + 3 √6 √6 5 3 3 5 1  √15 ( √ 5− √ 3 ) + 4 − √ 15 =4 5 3 4  15 ¿ 1 √5 −√3. 2. 2 √ 24 − 9. g). 0.5 đ x 2. √. 0.5 đ x 2. 0.25 đ x. 3. 2 3 6 216  1   . 3  6 8 2  h) √ 6 ( √ 2− 1 ) − 6 √ 6 ) . 1 =( √ 6 − 2 6) . 1 =− 3 i) ¿( √ 3 2 ( √ 2−1 ) √6 2 √6 2 0.25 đ x 3. Bài 2:(1.5điểm). a) Rút gọn biểu thức A. A=. √ x +3 ( √√x +3x − xx−9+9 ): ( x3−3√ x +1√ x − √1x )=( √(x√(x√−x −33) (√) −x +3x −9) ) : ( 3 √√x+x ( 1− √ x −3 ) ). ¿. −3 ( √ x+ 3 ) x − 3 √ x − x − 9 2 √ x+ 4 √ x ( √ x −3 ) = − 3 √ x : = . ( √ x − 3 )( √ x +3 ) √ x ( √ x − 3 ) ( √ x −3 )( √ x +3 ) 2 ( √ x+ 2 ) 2 ( √ x +2 ). b) Tìm x sao cho A ˂ -1. −3√x A= ⟨ -1 ⇔-3 √ x ⟨ −2 √ x − 4 ⇔ √ x ⟩ 4 ⇔ x ⟩ 16 2 ( √ x+2 ). 0.25 x4. 0.25 x 2. Bài 3:(1.5điểm) c) Vẽ ( d 1 ) và ( d 2 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. - BGT:. 0.25 x 2. - Vẽ: d) Tìm tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) bằng phép toán. Phương trình hoành độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ). 0.25 x 2. 1 − x=2 x −5 ⇔ x=2,⇒ y=−1 2. Bài 4:(3.5điểm) e) Chứng minh H là trung điểm của đoạn thẳng BC.. 0.25 x 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ta có: OH vuông góc với BC nên H là trung điểm của BC ( Định lý đường kính và dây) 0.5 x 2. f) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). ^ 1=O ^2 Δ BOC cân ( OB = OC ) nên OH là đường cao cũng là phân giác ⇒ O 0.25đ. Δ ABO, Δ ACO: OB=OC(bk) ^ 1= O ^ 2 (cmt ) O OA :chung }} ^ =C ^ ⇒ Δ ABO= Δ ACO ⇒ B ^ O=900 Mà A B^ O=900 (tctt )⇒ A C. 0.25 x 2. ⇒ AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 0.25đ. g) Tính chu vi Δ APQ theo R. ¿ PAPQ =AP+ AQ+ PQ=AP+ AQ+ PM+QM=AP +PB+AQ +QC . PB=PM QC=QM ( tctt ) ¿ ¿ { ¿ Trong Δ vuông ABO có AB 2=OA 2 − OB2=8 R2 ⇔ AB=2 R √ 2 ⇒ PAPQ =2 AB=4 R √2. h) Chứng minh ba điểm K, B, C thẳng hàng. Gọi I là giao điểm của OK với MD. Chứng minh được: OK ⊥ MD tại I và OI .OK=OH .OA=R 2. OI OA ^ = , I O A :chung OH OK ⇒ ΔOIA ~ Δ OHK⇒ O ^I A=O ^ H K =900 ^ B=900 Nên 3 điểm K, B, C thẳng hàng. Mà O H. 0.25đ. 0.25đ 0.25đ. 0.25đ. ⇔. 0.25đ 0.25đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ---------Hết---------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×