Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ChƯ¬ngII ưViệtưưnamưưtừưưđầuưthếưưkỷưưXXưưđếnưưhếtư chiÕntranhthÕgiíithønhÊt(1918) Bµi22:X·héiviÖtnamtrongcuéckhai th¸clÇnthønhÊtcñathùcd©nph¸p.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ. Toàn quyền Paul Doumer.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương TOAØN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG. Baéc Kì (Thống sứ). Trung Kì (Khâm sứ). Laøo Cam-pu-chia Nam Kì (Thống đốc) (Khâm sứ) (Khâm sứ). Boä maùy chính quyeàn caáp Kì (Phaùp) Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ) Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - 1897, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất - Mục đích: Tăng cường khai thác, vơ vét, bóc lột Đông Dương đến mức tối đa - Các chính sách: Toàn quyền Paul Doumer.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ ha. 1528000. 1600000 1400000 1200000 1000000. 800000. 470000. 600000. 301000. 400000 200000 0. 10900 1890. Cả nước. 1900. Cả nước. 1910. Nam Kì. 1912. Baéc Kì. Naêm. BIỂU ĐỒ DIỆN TÍCH ĐỒN ĐIỀN Ở VIỆT NAM.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ 500.000. Tấn. 500000 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0. 415.000 285.915. 1903. 1912. 1913. Tổng sản lượng khai thác than. Năm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ ha. 1528000. 1600000 1400000 1200000 1000000. 800000. 470000. 600000. 301000. 400000 200000 0. 10900 1890. Cả nước. 1900. Cả nước. 1910. Nam Kì. 1912. Baéc Kì. Naêm. BIỂU ĐỒ DIỆN TÍCH ĐỒN ĐIỀN Ở VIỆT NAM.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ + Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh cướp ruộng đất lập đồn điền + Công nghiệp: Đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là khai thác mỏ than.Một số cơ sở công nghiệp phục vụ đời sống, công nghiệp chế biến ra đời.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ + Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế. Chợ Đồng Xuân. Chợ Bến Thành.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ + Giao thông vận tải: thực dân Pháp chú ý xây dựng hệ thống GTVT để phục vụ công cuộc khai thác kinh tế và phục vụ mục đích quân sự Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902. Ga HaøCaà Noä (1900) u iLong Bieân.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Những chuyển biến về kinh tế trên có lợi cho ai (Pháp hay nhân dân Việt nam) ?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Caùc nguoàn lợi của Pháp ở Việt Nam. Rượu, giấy, diêm. Thiếc, chì,kẽm. Đồn điền café. Than đá Sợi, ximăng, sửa chữa tàu. Bông, vải, sợi, rựơu Gỗ, diêm. Xuất cảng Đồn điền chè, café. Đồn điền lúa. Đồn điền caosu. Xuất cảng. Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ -Tác động: + Nền sản xuất TBCN được du nhập vào VN + Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét cạn kiệt, kinh tế VN lệ thuộc vào tư bản Pháp.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ 2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI Nhóm 1: Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX còn tồn tại các giai cấp cũ không? Thân phận của họ có gì khác trước? Nhóm 2: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh các lượng lực xã hội nào? Đời sống ra sao? Nhóm 3: Nguyên nhân nào làm nảy sinh những chuyển biến trong xã hội Việt Nam? Nhóm 4: Theo em, những chuyển biến về xã hội sẽ tác động như thế nào đến phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ 2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI Giai cấp cũ bị phân hóa. Địa chủ PK. - Đại địa chủ là tay sai của Pháp, giàu có, cướp đoạt ruộng đất của nông dân - Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần yêu nước.. - Số lượng đông đảo nhất, mất ruộng đất, bị bần cùng hóa Nông dân - Căm thù đế quốc và phong kiến, là lực lượng to lớn trong phong trào yêu nước..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ 2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI. Công nhân Tầng lớp mới xuất hiện. Tư sản. Tiểu Tư sản. - Mới ra đời còn non trẻ, xuất thân từ nông dân, bị bóc lột thậm tệ -Sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong trào đấu tranh chống đế quốc, cải thiện đời sống - Xuất thân từ những người buôn bán, chủ xí nghiệp… Bị thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép, có ý thức dân tộc - Thành phần: tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, nhà báo, học sinh, sinh viên… - Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xã hội phong kiến. Địa chủ Nông dân Công nhân Tư sản Tiểu tư sản.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phong kiến. Thuộc địa nửa phong kiến. Nông dân >< Địa chủ pk. Mâu thuẫn dân tộc Mâu thuẫn giai cấp. Dân tộc Việt Nam >< TD Pháp Nông dân >< Địa chủ pk Công nhân >< Tư sản.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ 2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI - Nguyên nhân: chuyển biến về kinh tế đã dẫn đến sự chuyển biến về xã hội - Sự xuất hiện của các lực lượng xã hội mới cùng với mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc là cơ sở của phong trào yêu nước diễn ra sôi nổi đầu thế kỉ XX.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Tình cảnh giai cấp nông dân Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. đa số người có ruộng cày cấy nhưng do mất mùa nên cuộc sống khó khăn. B. nông dân có ruộng đất, có nghề phụ nên cuộc sống đẩy đủ C. nông dân được sống tự do, không bị đế quốc và phong kiến áp bức D. bị đế quốc, phong kiến áp bức thậm tệ, đời sống vô cùng khó khăn.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 2. Ngành kinh tế được thực dân Pháp chú trọng khai thác và mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho tư bản Pháp trong thời kì cuối thế kí XIX- đầu thế kỉ XX là: A. Điện, nước B. Luyện kim C. Khai thác mỏ D. Công nghiệp chế biến.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 3. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã dẫn đến sự hình thành các lực lượng xã hội mới nào trong xã hội Việt Nam ? A.công nhân, địa chủ, tiểu tư sản B. địa chủ, công nhân, nông dân C. nông dân, tư sản, tiểu tư sản D. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 4. Nguồn gốc chủ yếu của giai cấp công nhân Việt Nam là: A. thợ thủ công bị phá sản B. dân nghèo thành thị C. công nhân viên chức mất việc làm D. nông dân mất ruộng đất.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> * BÀI TẬP VỀ NHÀ Sự chuyển biến về kinh teá vaø xaõ hoäi Việt Nam đầu thế kyû XX coù moái quan heä nhö theá naøo?. Cả lớp. về nhà suy nghĩ trả lời ?.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Tại sao nói cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tạo ra những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới ?. Xuất hiện những lực lượng xã hội mới dễ tiếp thu những khuynh hướng tiến bộ Các sĩ phu Tư sản. Khuynh hướng DCTS. Tiểu tư sản Công nhân. Khuynh hướng CM vô sản.. Tạo bước phát triển mới cho khuynh hướng cứu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX..
<span class='text_page_counter'>(28)</span>
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. 3. 2. 4.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam TOAØN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG (PHAÙP). BAÉC KÌ (Thống sứ Pháp). TRUNG KÌ (Khâm sứ Pháp). NAM KÌ (Thống sứ Pháp). TÆNH (PHAÙP + BẢN XỨ) PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ) LAØNG XÃ (BẢN XỨ).
<span class='text_page_counter'>(32)</span>