Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DEHT3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ RA KỲ NÀY</b>


<b>CÂU LẠC BỘ HOÁ HỌC THÁNG 3/2016</b>
<b>NĂM HỌC 2015-2016</b>


<b>Hạn nộp bài : 30/4/2016</b>


<b>-Nộp cho Giáo viên dạy hóa lớp của học sinh đang học</b>
<b>ĐỀ KHỚI 10</b>


<b>Câu 1 (2,5 điểm): Có 6 bình hóa chất bị mất nhãn, đựng riêng biệt từng dung dịch sau:</b>
K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dùng dung dịch xút (NaOH)


hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ?


<b>Câu 2 (2,5 điểm): Một loại muối ăn có lẫn tạp chất CaCl</b>2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4,


CaSO4. Hãy trình bày cách loại các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết.


<b>Câu 3 (2,5 điểm): Từ 800 tấn quặng pirit sắt (FeS</b>2) chứa 25% tạp chất khơng cháy, có


thể sản xuất được bao nhiêu m3<sub> dung dịch H</sub>


2SO4 93% (D = 1,83 g/ml) ? Giả thiết tỉ lệ


hao hụt là 5%.


<b>Câu 4 (2,5 điểm): Cho m gam hỗn hợp bột Fe và S với tỉ lệ số mol sắt bằng 2 lần số mol</b>
lưu huỳnh, rồi đem nung (khơng có oxi), thu được hỗn hợp A. Hịa tan A bằng dung dịch
HCl dư thu được 0,4 gam chất rắn B, dung dịch C và khí D. Sục khí D từ từ qua dung
dịch CuCl2 dư thấy tạo ra 4,8 gam kết tủa đen.



a) Tính hiệu suất phản ứng tạo thành hỗn hợp A (theo S). Tính m.


b) Cho dung dịch C tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí thốt ra ở


điều kiện tiêu chuẩn.


<b>ĐỀ KHỐI 11</b>


<b>Câu 1: Viết CTPT của các đồng phân có CTPT C</b>5H10 và làm mất màu dd Br2?


<b>Câu 2: hãy nhận biết các chất khí sau đây chứa trong 1 bình kín bằng phương pháp hóa</b>
học Xiclopropan, propan, propilen, sunfuro (Sơ đồ, phương trình pư)


<b>Câu 3: Nhiệt phân khơng hồn tồn 5,6 lít (đktc) C</b>2H6 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp


A. Cho hỗn hợp A sục qua dd Br2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 5,86g. Nếu cho hỗn


hợp A phản ứng hết với AgNO3 trong NH3 thì thu được 2,4 gam ↓ Vàng. Xác định thành


phần % thể tích của hỗn hợp A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?</b>
1. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch ZnCl2.


2. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.


3. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.


4. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.



5.Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch KAlO2.


6.Cho KOH dư vào dung dịch CrCl3.
7.Cho khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2dư
8.Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2.
9. Cho khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.


10. Cho KOH vào dung dịchAlCl3 dư.


<b>Câu 2: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO</b>3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi


phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối
lượng 0,92 gam gồm 2 khí khơng màu có một khí hóa nâu trong khơng khí và cịn lại
2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan.
Xác định giá trị của m.


<b>Câu 3: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO</b>3 0,2M, sau một thời


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×