Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

TONG HOP OXY 4 PHAN THU SUC TRUOC KI THI 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.87 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỨ SỨC TRƯỚC KÌ THI. HÌNH HỌC PHẲNG OXY. THẦY LÂM PHONG. TỔNG HỢP 4 PHẦN (Gồm phần 1, 2, 3, 4).. PHẦN 1. Bài 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  1; 5  , trung tuyến CN và đường trung trực của cạnh BC lần lượt có phương trình là 3x  5 y  0 , 3x  4 y  2  0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C. ĐS: B  1; 5  ,C  5 ; 3  Bài 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tọa độ điểm. A  2 ; 1 ,B 1; 2  , trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên đường thẳng x  y  2  0. Tìm tọa độ đỉnh C biết diện tích tam giác ABC bằng. 7 . 2. ĐS: C  8 ; 2  hay C 1; 5  Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trực tâm H  1; 4  , tâm đường tròn ngoại tiếp I  3 ; 0  và trung điểm cạnh BC là M  0 ; 3  . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. ĐS: A  7 ; 10  ,B  7 ; 10  ,C  7 ; 4  hay A  7 ; 10  ,B 7 ; 4  ,C  7 ; 10  Bài 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trực tâm H  3 ; 0  ,M  6 ; 1 là trung điểm BC , phương trình đường thẳng AH là x  2 y  3  0. Gọi D và E lần lượt là chân đường cao hạ từ B và C , biết phương trình đường thẳng DE : x  2  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết rằng B có tung độ âm. ( trích đề thi thử lần 1, Sở GD&ĐT tỉnh Khánh Hòa, năm 2016) ĐS: B  4 ; 3  ,C  8 ; 5  9 3 Bài 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với M  ;   là trung điểm 2 2 của đoạn BC và đường cao xuất phát từ đỉnh A có phương trình x  3 y  5  0 . Gọi E,F lần. lượt là chân đường cao kẻ từ đỉnh B,C của tam giác ABC . Tìm tọa độ đỉnh A , biết đường thẳng đi qua hai điểm E,F có phương trình 2 x  y  2  0 . (Bài toán của tác giả: Nguyễn Thanh Tùng) ĐS: A  2 ; 1 hay A  13 ; 6  Bài 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông cân tại A , có trọng tâm G . Gọi E,H lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC ; D là điểm đối xứng của H qua A và I.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THỨ SỨC TRƯỚC KÌ THI. HÌNH HỌC PHẲNG OXY. THẦY LÂM PHONG. là giao điểm giữa AB và đường thẳng CD. Biết điểm D  1; 1 , đường thẳng IG có phương trình 6 x  3 y  7  0 và điểm E có hoành độ bằng 1. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. (Trích đề thi Chọn HSG tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2016) ĐS: A 1; 1 ,B 1; 5  ,C  5 ; 1 Bài 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác nhọn ABC cân tại B , trực tâm H , M là trung điểm cạnh BC . Đường thẳng vuông góc HM tại H cắt AB, AC lần lượt tại E,F. . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết rằng độ dài HF  1 , phương trình đường thẳng HM : 2 y  1  0 , MF : x  y  2  0 và E có tung độ dương. (Bài toán của tác giả: Hứa Lâm Phong) ĐS: A 1; 4  ,B  1; 2  ,C  2 ; 1 Bài 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A là điểm đối xứng của A qua C. Đường thẳng đi qua K , vuông góc với BC, cắt BC tại E và AB tại N  1; 3  . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết BK : 3x  y  15  0 và B có hoành độ lớn hơn 3.. AEB  450 , phương trình đường thẳng. (Gợi ý: chứng minh NE  KB ) ĐS: A 1; 2  , B  5 ; 0  ,C  2 ; 4  Bài 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại B có AB  2 BC , D là trung điểm cạnh AB. E thuộc cạnh AC sao cho AC  3 EC . Tìm tọa độ các đỉnh của tam  16  giác ABC biết phương trình đường thẳng CD : x  3 y  1  0 và E  ; 1  .  3 . (Trích đề thi thử lần 1, THPT Tam Đảo, Vĩnh Phúc, năm 2016) ĐS: A 12 ; 1 , B  4 ; 5  ,C  2 ; 1 hay A  0 ; 3  , B  4 ; 5  ,C  8 ; 3  Bài 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm K và ngoại tiếp đường tròn tâm I 1; 1 . Gọi D là điểm đối xứng của A qua K. E là giao điểm thứ hai của BI và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , đường thẳng AE cắt CD tại X. Giả sử C  2 ; 2  ,X  2 ; 4  . Tìm tọa độ đỉnh A và B.. (Bài toán của tác giả: Đặng Thành Nam – Vted.vn) ĐS: A  2; 2 , B  2; 1. PHẦN 2. Bài 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD tâm E . Một đường thẳng qua A cắt cạnh BC tại điểm M và cắt đường thẳng CD tại điểm N . Gọi K là giao điểm giữa EM và BN . Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết rằng tọa độ đỉnh. C 14 ; 2  , phương trình đường thẳng EK : x  y  4  0 và điểm B thuộc đường thẳng d : 2 x  y  10  0 có hoành độ bé hơn hoành độ của điểm K ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THỨ SỨC TRƯỚC KÌ THI. HÌNH HỌC PHẲNG OXY. THẦY LÂM PHONG. (Bài toán của tác giả: Hứa Lâm Phong), ĐS: A  2 ; 6  ,B 10 ; 10  ,D  6 ; 2 . Bài 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có đỉnh C  2 ; 5  và nội tiếp đường tròn tâm I . Trên cung nhỏ BC của đường tròn  I  lấy điểm E , trên tia đối của tia. EA lấy điểm M sao cho EM  EC . Tìm tọa độ đỉnh A , biết đỉnh B thuộc đường thẳng y  2  0 và M  8 ; 3  .. (Trích đề thi thử lần 1 , THPT chuyên Phú Yên, năm 2015 - 2016), ĐS: A  4 ; 3  ,B  3 ; 2  Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD tâm I . Gọi M là điểm đối xứng của D qua C . Gọi H,K lần lượt chân đường cao hạ từ D,C lên AM . Giả sử K 1; 1 , đỉnh . B . thuộc đường thẳng . 5x  3 y  10  0 . và phương trình đường thẳng HI : 3 x  y  1  0 . Tìm tọa độ đỉnh B . 1 5 (Trích đề TT lần 1 , THPT Nguyễn Đăng Đạo, Bắc Ninh, năm 2015 - 2016), ĐS: B  ;  2 2 Bài 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A , cạnh đáy BC có. phương trình là  d1  : x  y  1  0 , phương trình đường cao kẻ từ B là  d2  : x  2 y  2  0. Viết phương trình đường thẳng AB, AC và tìm tọa độ điểm A biết rằng đường cao kẻ từ C qua điểm M  2 ; 1 ..  4 11  ĐS: A  ;   , AC : 6 x  3 y  1  0 , AB : x 2 y  2  0 9  9. Bài 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A( 2 ; 1) , trực tâm H( 2 ; 1) và độ dài cạnh BC  2 5 . Gọi E,F lần lượt là chân đường cao hạ từ đỉnh B và C . Biết trung điểm M của cạnh BC thuộc đường thẳng d : x  2 y  1  0 và EF đi qua điểm N( 3 ; 4 ) . Viết phương trình đường thẳng BC . Trích đề TTL1, Thuận Thành 1, năm 2016, ĐS: 2 x  y  3  0 hay 2 x  y  7  0 Bài 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD tâm I . Cho điểm A  1; 0   2  2 10  3 2  . Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ICD là điểm J  ;  . Tìm tọa độ các đỉnh  2  2  . còn lại của hình vuông ABCD biết rằng góc giữa CD và trục hoành nhỏ hơn 45 o . (Trích đặc san số 2, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, năm 2012), ĐS: B  4 ; 1 ,C  3 ; 4  ,  0 ; 3  Bài 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD , gọi F thuộc cạnh AB  13 3  sao cho 7 BF  5 FA với F   ;  , phương trình đường thẳng EG : 11x  7 y  6  0 . E là  6 2 trung điểm cạnh AD,G là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD. biết B có tung độ âm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THỨ SỨC TRƯỚC KÌ THI. HÌNH HỌC PHẲNG OXY. THẦY LÂM PHONG. Trích đề thi HSG12 THPT Quảng Xương II , Thanh Hóa, 2016 , ĐS: A  1; 5  , B  3; 1 , C  3; 3  , D  5; 3  Bài 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD tâm K , M là điểm di động trên cạnh AB . Trên cạnh AD,BC lần lượt lấy điểm E,F sao cho AM  AE,BM  BF , phương trình EF : x  2  0 . Gọi H là hình chiếu vuông góc kẻ từ M tới đường thẳng EF. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác. ABH là x 2  y 2  4 x  2 y  15  0 và A,H đều có tung độ dương. Trích đề TTL6, Group Toán thầy Mẫn Ngọc Quang, năm 2016, ĐS: A  0; 5  , B  4; 3  , C  4; 7  , D  8; 1  5 Bài 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có M  2 ;   là trung 2 . điểm AB , trọng tâm tam giác ACD là G  3 ; 2  . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết B có hoành độ dương.. Trích đề thi thử THPT Hiệp Hòa Số 1, Bắc Giang, năm 2016, ĐS: A  1; 1 , B  5; 4  , C  8; 2  , D  2; 5  Bài 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD , gọi I là một điểm trên cạnh BD , E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của I lên AD, AB , đường thẳng qua E. vuông góc EF , lần lượt cắt CD,BC tại K  1; 2  ,M  0 ; 3  . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết E  3 ; 0  và C có hoành độ dương..  11 12   7 6   1 12   17 6  (Trích đề TTL2, Bamabel 2016), ĐS: A   ;   , B  ;   , C  ;  , D   ;  5   5 5  5 5 5   5 5. PHẦN 3. Bài 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có A  5 ; 7  , điểm C thuộc đường thẳng có phương trình x  y  4  0 . Đường thẳng đi qua D và trung điểm của đoạn thẳng AB có phương trình 3x  4 y  23  0 . Tìm tọa độ điểm B và C , Biết B có hoành độ dương.  33 21  (Trích đề thi thử THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014), ĐS: B  ;  ,C  1; 5   5 5 . Bài 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 22, biết rằng các đường thẳng AB,BD lần lượt có phương trinh là 3x  4 y  1  0 , 2 x  y  3  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết D có hoành độ dương. (Trích đề thi thử khối A, THPT Bỉm Sơn, Thanh Hóa, năm 2013).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỨ SỨC TRƯỚC KÌ THI. HÌNH HỌC PHẲNG OXY. THẦY LÂM PHONG.  3 1  38 39  ĐS: A   ;  ,B 1; 1 ,C  ;  ,D  6 ; 9   5 5  5 5 . Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh D  7 ; 3  và cạnh BC  2 AB . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và BC . Tìm tọa độ đỉnh . C . biết phương trình MN là x  3 y  16  0 .  32 6  (Trích đề thi thử lần 4, FB: Group Toán 3K, năm 2014), ĐS: C 10 ; 0  ,C  ;   5 5. Bài 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có điểm H 1; 2  là 9  hình chiếu vuông góc của A lên BD . Điểm M  ; 3  là trung điểm của cạnh BC , phương 2  trình đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ADH là 4 x  y  4  0 . Viết phương trình. đường thẳng BC . (Trích đề thi thử lần 2, THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa, năm 2015), ĐS: BC : 2 x  y  12  0 Bài 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD . Hai điểm B và C thuộc trục tung. Phương trình đường chéo AC : 3x  4 y  16  0 . Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật đã cho, biết rằng bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ACD bằng 1 và B có tung độ âm (Trích đề thi thử số 1, Website toanphothong.com , năm 2015), ĐS: A  4 ; 7  ,B  0 ; 7  ,C  0 ; 4  ,D  4 ; 4  Bài 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn. C . tâm I  5 ; 2  . Các tiếp tuyến của  C  tại B,D cắt tiếp tuyến của  C  tại C lần lượt tại. M,N . Trực tâm tam giác AMN là điểm H  5 ; 1 và diện tích tam giác AMN bằng 78. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết C có tung độ âm, M,N đều có hoành độ dương và hoành độ M lớn hơn hoành độ N. (Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Bình Định, năm 2015)  137 56   7 4  ĐS: A  5 ; 8  ,B  ;  ,C  5 ; 4  ,D   ;   13 13   13 13 . Bài 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có điểm E nằm trên 2. 2  1 25 cạnh BC , phương trình đường tròn ngoại tiêp tam giác ABE là  x     y  1  và 2 4 . phương trình đường thẳng DE : 3x  4 y  18  0 . Biết điểm M  0 ; 3  nằm trên đường thẳng. AB , tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD . (Trích đề thi thử số 15, Website: toanhoc24h.blogspot.com, năm 2015).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THỨ SỨC TRƯỚC KÌ THI. HÌNH HỌC PHẲNG OXY. THẦY LÂM PHONG.  7  3 ĐS: A  1; 1 ; B  2 ; 1 ,C  3 ;  ,D  4 ;   2  2. Bài 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có AD  2 AB. Điểm  31 17  H  ;  là điểm đối xứng của điểm B qua đường chéo AC. Tìm tọa độ các đỉnh của hình  5 5  chữ nhật ABCD , biết phương trình CD : x  y  10  0 và C có tung độ âm.. (Trích đề thi thử lần 1, THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh, năm 2016) ĐS: A  2 ; 4  ,B  1; 1 ,C  5 ; 5  ,D  8 ; 2  Bài 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có điểm A  1; 5  và điểm C thuộc đường thẳng x  3 y  7  0. Trên đường thẳng BC, lấy điểm M sao cho B là  5 1 trung điểm MC. Biết N   ;  là hình chiếu vuông góc của B lên MD. Tìm tọa độ các đỉnh  2 2 A,B,C,D.. (Trích đề thi tháng 11, TTLT ĐH Diệu Hiền, Cần Thơ, năm 2016)  7 9  22 19  Đs: A  1; 5  , B   ;   , C  2; 3  , D  ;   5 5  5 5 . PHẦN 4. Bài 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A có H là hình chiếu vuông góc của A lên BC , D là điểm thuộc tia đối HA sao cho HA  2 HD. Giả sử  21 5  B  2; 2  , D  ;   và trung điểm AC thuộc đường thẳng x  y  5  0. Tìm tọa độ điểm 2  2 A , C.. Trích đề TTL3, Vted.vn – Thầy Đặng Thành Nam, 2016. ĐS: A  6; 8  , C 16; 4  Bài 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có góc. ACB  45o , điểm. D  5; 3  là chân đường cao hạ từ đỉnh A của tam giác ABC . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác. ABC , biết rằng đường thẳng AC đi qua điểm M  1; 2  và điểm I  3; 3  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Trích đề TTL1, Chuyên Bắc Ninh, 2016. ĐS: A 1; 7  , B  7; 5  , C 1; 1 Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A có điểm A thuộc đường tròn C  : x2  y 2  2x  4 y  20  0 , điểm B 1; 3  , đường cao AH. Vẽ đường tròn  C '  có tâm A , bán kính bé hơn đoạn AH. Từ B kẻ đường tiếp tuyến của  C '  tại điểm M . Đoạn thẳng MH cắt  C '  tại điểm N . Các điểm I , K theo thứ tự là trung điểm AN , AC. Tìm tọa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THỨ SỨC TRƯỚC KÌ THI. HÌNH HỌC PHẲNG OXY. THẦY LÂM PHONG. độ các A, C biết rằng đường thẳng IK có phương trình x  3 y  8  0, AN qua điểm E 1; 7  và A có tung độ âm. Trích đề TTL7, Thầy Mẫn Ngọc Quang, 2016. Bài 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I  2;1 và thỏa mãn điều kiện góc. AIB  90o , chân đường cao kẻ từ A. đến BC là D  1; 1 , đường thẳng AC đi qua điểm M  1; 4  . Tìm tọa độ các đỉnh A, B biết rằng đỉnh A có hoành độ dương. Trích đề TTL2, THPT Đào Duy Từ, 2015. ĐS: A 1; 5  , B  2; 2  , C  7;1 Bài 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trực tâm H 1; 3  và tâm đường tròn ngoại tiếp I  0; 2  . Trung điểm M của đoạn BC nằm trên đường thẳng có phương trình x  y  1  0. Tìm tọa độ các điểm B, C biết rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC đi qua điểm E  5;1 và hoành độ của điểm B lớn hơn 1. Trích đề chọn HSG 12, Bảng B, Tỉnh Quảnh Ninh, 2016. B  3;1 , C 1; 5  Bài 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác đều ABC . Biết trung điểm cạnh BC là H  2; 0  và M  1; 0  là một điểm nằm trên cạnh BH . Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của M trên AB, AC . Tìm tọa độ các đỉnh tam giác ABC , biết phương trình đường thẳng PQ là. 4 x  16 y 3  41  0. Bài toán của Thầy Phan Phước Bảo, Tp. Huế, 2016. Bài 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm 1 3 I  ;  , trực tâm H , B  2; 1 . Gọi K là trung điểm AH. Đường thẳng vuông góc BK tại 2 2  13 3  K cắt AC tại P  ;  . Tìm tọa độ điểm A , C.  6 2. Trích đề TTL2, Vted.vn – Thầy Đặng Thành Nam, 2016.ĐS: A  1; 5  , C  3; 1 Bài 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC không cân có phương trình chứa cạnh AC là y  8  0. Đường phân giác ngoài góc B cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác 1 2 ABC tại điểm D, gọi E  ;   là hình chiếu vuông góc của D lên AB. Xác định tọa độ 5 5 đỉnh A và C biết phương trình BD : x  3 y  3  0.. Trích đề TTL2, sienghoc.com - Thầy Nguyễn Đại Dương, 2016..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THỨ SỨC TRƯỚC KÌ THI. HÌNH HỌC PHẲNG OXY. THẦY LÂM PHONG. Bài 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp đường tròn  C  tâm K có D là tiếp điểm của  C  trên cạnh AC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD cắt cạnh AB tại điểm E khác B. Các đường thẳng qua A , D và vuông góc với CE cắt. cạnh BC tại F , G. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết F  3; 4  , G 1; 1 , K  2; 3  .. Trích đề TTL4, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Thầy Trần Quốc Luật, 2016. Bài 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa cạnh AB là 4 x  3 y  7  0 , đường phân giác trong góc A cắt cạnh BC tại D , cắt đường  13 7  tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại M  ;   , đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD có tâm 2  2  63 8  J  ;   . Tìm tọa độ điểm B biết hoành độ điểm B là số nguyên.  22 11 . Trích đề thi thử THPT Tiên Du 1, Bắc Ninh, năm 2015.. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao nhất trong kì thi sắp tới ! Gmail: Facebook: Group Toán 3[K] Thầy Lâm Phong – Mr.Lafo (0933524179)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THỨ SỨC TRƯỚC KÌ THI. HÌNH HỌC PHẲNG OXY. THẦY LÂM PHONG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×