Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.25 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày : 8/9/2015
<b>Tuần 4: Tiết 4:</b> <b>ĐỌC THÊM</b>
1. Kiến thức:-Giúp học sinh hiểu thế nào là đạo đức, kỷ luật?
-Mối quan hệ giữa đạo đức và ki luật
-Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật
2- Thái độ: Học sinh có thái độ tơn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vơ kỉ luật
3-Kĩ năng:- Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân , cộng đồng
theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật
<b> II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:</b>
<b> - KN tự nhận thức hành vi đạo đức, kỉ luật </b>
- KN thể hiện sự tự tin (về giá trị, danh dự của bản thân.).
<b>III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:</b>
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp
nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại.
<b>IV. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên: - Truyện kể, ca dao, danh ngôn - Bảng phụ.
2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ. - Ca dao, danh ngơn.
<b>V. Tiến trình dạy học:</b>
1Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Các hành vi sâu đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao?
1- Khơng làm được bài nhưng kiên quyết khơng quay cóp.
2- Dù khó khăn đến mấy cũng thực hiện bằng được lời hứa của mình.
3- Gặp hồn cảnh khó khăn sẽ phải nhờ ngay người khác giúp đỡ.
4- Nếu ai mắng khi mình mắc lỗi thì sẽ vui vẻ nhận lỗi.
Câu 2: Hãy nêu 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự trọng?
Vì sao mỗi người cần rèn luyện tính tự trọng?
* Giới thiệu bài: GV đưa tình huống sau:
Vào lớp đã được 15 phút. Cả lớp 7A đang chăm chú lắng nghe cô giáo giảng bài .
Bỗng bạn Nam hốt hoảng chạy vào lớp và sững lại nhìn cơ giáo . Cơ giáo ngừng
giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại , cơ giáo u cầu Nam lùi lại và
nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam? => Bài mới:
3. Dạy học bài mới:
<b>* HĐ1: Tìm hiểu truyện</b>
GV: Giúp HS khai thác truyện đọc
HS: Theo dõi và tự đọc SGK để tìm hiểu
nội dung.
<i><b>Chuẩn bị: - Giấy khổ to để ghi sẵn câu</b></i>
hỏi:
<i>1) Kỉ luật lao động đối với nghề của anh</i>
<i>Hùng như thế nào?</i>
<i>2) Khó khăn trong nghề nghiệp của anh</i>
<i>Hùng là gì?</i>
<i>3) Việc làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ</i>
<i>luật lao động và quan tâm đến mọi người?</i>
<b>- Hoạt động 2: Nhóm: Tìm hiểu nội dung</b>
<b>bài học</b>
GV: Chia nhóm thảo luận (3 nhóm)
Câu hỏi: (Bảng phụ)
Nhóm 1: Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể
<i>trong cuộc sống?</i>
Nhóm 2: Kỉ luật là gì?
<i>- Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống?</i>
Nhóm 3: Người sống có đạo đức và kỉ luật
sẽ mang lại lợi ích gì?
GV: u cầu các nhóm HS cử đại diện
lên trình bày khi hết thời gian quy định
HS: Nhận xét, tự do trình bày ý kiến.
<b>- Hoạt động 3: Bài tập</b>
GV: Hướng dẫn bài tập c SGK/14
- Nhắc nhở học sinh đọc kĩ bài tập. Đặt
giả thuyết và kết luận, từ đó để đánh giá
hành vi của bạn Tuấn.
- Hồn cảnh khó khăn
- Tuần thường xun phải đi làm thêm
- Thỉnh thoảng nghỉ tham gia hoạt động
tập thể lớp.
- Tuấn nghỉ có báo cáo
- Giải pháp giúp đỡ
( HS tự trình bày quan điểm cá nhân)
<b>I. Nội dung bài học</b>
1. Đạo đức là:
- Quy định, chuẩn mực ứng xử con
người với con người, với công việc
với tự nhiên và môi trường sống.
- Mọi người ủng hộ và tự giác thực
hiện. Nếu vi phạm bị chê trách, lên án
Ví dụ: Giúp đỡ, đồn kết, chăm chỉ
<b>2. Kỷ luật :</b>
- Quy định chung của tập thể, xã hội,
mọi người phải tuân theo. Nếu vi
- Đi học đúng giờ, an tồn lao động,
chấp hành luật giao thơng.
<b>3. ý nghĩa: </b>
- Người có đạo đức là người tự giác
tuân theo kỉ luật
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người
có đạo đức.
<b>II. Bài tập</b>
1) Bài tập 1, trang 14, SGK
2) Bài tập c, trang 14, SGK
4./ Đánh giá: Qua bài học em tự đánh giá mình ntn? Em cần làm gì để trở thành người
có đạo đức và kỉ luật?.
5/ Dặn dũ:
- Bài tập về nhà (các bài tập còn lại trong SGK, trang 14)
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật.