Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

HD cham KCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1</b>


<b>1.Khái quát. (1 điểm)</b>


- Giới thiệu nhà thơ Tế Hanh và bài thơ “Quê hương”
- Nội dung khái quát bài thơ, khổ thơ thứ ba.


<b>2.Phân tích cụ thể: (3 điểm)</b>
<b>- Dẫn dắt mạch cảm xúc của bài thơ.</b>
<b>- Phân tích cụ thể khổ thơ thứ 3: </b>


+ Hình ảnh bến đỗ với khơng khí vui tươi, náo nhiệt tràn đầy sức sống (ồn ào, khắp dân
làng tấp nập …) với tấm lòng mộc mạc, chân thành của người dân chài ( lời cảm tạ đất
trời ). Đây là một cuộc sống lao động khỏe khoắn, chan hòa niềm vui, ngập tràn khát
vọng của người dân chài.


+ Vẻ đẹp của người lao động miền biển: “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng / Cả thân
hình nồng thở vị xa xăm”. Đó là vẻ đẹp khỏe khoắn vừa rất thực lại vừa đầy chất lãng
mạn. “Làn da ngăm rám nắng” là nét vẽ thực vì đó là nét trưng của người dân chài
quanh năm vật lộn với sóng nước biển khơi đầy nắng gió. “Cả thân hình nồng thở vị xa
xăm” lại là 1 cảm nhận lãng mạn tinh tế: người dân chài là những đứa con của biển nên
từ thân hình cho đến hơi thở của họ đều thẫm đẫm vị mặn mòi, mang nét hùng tráng của
đại dương bao la, có tầm vóc phi thường.


+ Hình ảnh con thuyền hiện lên chân thực sinh động, mang tâm hồn và vẻ đẹp của con
người: “ Chiếc thuyền im….thớ vỏ”. Biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác đã làm cho con thuyền mang linh hồn và sức sống của con người. (Hình ảnh con
thuyền là hình ảnh sáng tạo độc đáo, gợi lên cảm giác về sự yên bình, sự hài lịng mà
theo Hồi Thanh nói đó là “sự mệt mỏi say sưa”) . Cũng như những người dân chài, con
thuyền lao động ấy mang đậm hương vị của biển khơi, tạo nên vẻ đẹp riêng cho làng
chài quê hương.



- Khái quát: Khổ thơ thứ 3 là bức tranh sinh hoạt tràn đầy sức sống làm cho vẻ đẹp bức
tranh quê của Tế Hanh trở nên trọn vẹn hơn, thể hiện sâu sắc hơn tình yêu quê của nhà
thơ.


<b>3.Tổng hợp: (1 điểm)</b>


- Khổ thơ với lời thơ bình dị, hình ảnh thơ vừa quen thuộc, chân thực vừa lãng mạn, bay
bổng đã giúp người đọc hình dung được cuộc sống đơn sơ mộc mạc nhưng bình yên ấm
áp, chân tình ở làng chài; thấy vẻ đẹp khỏe khoắn của người lao động miền biển.


- Qua khổ thơ thấy được tình yêu quê hương của Tế Hanh.
<b>ĐỀ 2</b>


<b>1.Khái quát. (1 điểm)</b>


- Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu và bài thơ “Khi con tu hú”


- Nội dung khái quát bài thơ: Tâm trạng của người thanh niên cộng sản khi bị nhốt trong
nhà giam tách biệt với cuộc sông tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Bức tranh thiên nhiên vào hè thể hiện tình yêu cuộc sống và nỗi khao khát tự do: (6
câu đầu)


- Âm thanh tiếng chim tu hú gọi bầy làm sống dậy trong lòng người tù cảnh vật mùa hè.
- Bức tranh mùa hè hiện lên sinh động, cụ thể. Đó là một thế giới tự do, rộn ràng, tràn trề
nhựa sống: âm thanh rộn rã, sắc màu rực rỡ, hương vị ngọt ngào, khơng gian khống đạt
tự do… Một bức tranh đẹp.


- Đặt trong hoàn cảnh sáng tác bài thơ, ta thấy rõ bức tranh cuộc sống tươi đẹp này


không chỉ được vẽ bằng trí tượng phong phú mà chủ yếu được hình dung từ một tâm
hồn nồng nàn yêu cuộc sống, tha thiết gắn bó với quê hương, khao khát tự do.


* Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt khi bị giam cầm: (4 câu cuối)


- Cách biểu cảm trực tiếp bằng nhưng từ ngữ mạnh (dậy, đập tan,chết uất ),từ ngữ cảm
thán(ôi, thôi, làm sao); cách ngắt nhịp bất thường 6/2 câu 8, 3/3 câu 9 đã thể hiện rõ cảm
giác ngột ngạt cao độ, sự đau khổ uất ức vô cùng, khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi
tù ngục trở về với cuộc sống tự do của người tù.


- Tiếng chim tu hú được nhắc lại cuối bài thơ: là tiếng gọi tha thiết của tự do.


* Bài thơ xét về cấu trúc có hai đoạn tách bạch rõ ràng, cảnh và tình như đối lập nhau
nhưng về mạch cảm xúc thì nhất qn. Vì sáu câu đầu khơng chỉ tả cảnh mà ẩn sau đó là
một tình u cuộc sống tự do mãnh liệt, khát khao cháy bỏng được tự do, mà càng yêu
càng khát khao tự do thì càng đau đớn, ngột ngạt khi bị giam cầm tù ngục (4 câu cuối).
Diễn biến tâm trạng này thể hiện rõ tâm hồn yêu đời yêu tự do của người chiến sĩ cách
mạng


<b>2. Tổng hợp: (1 điểm)</b>


- Tâm trạng của người tù cộng sản được thể hiện tự nhiên, chân thành và tha thiết tạo
nên sức hấp dẫn và giá trị của bài thơ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×