Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bai 23 Vung Bac Trung Bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.43 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> DÃY TAM ĐIỆP. - Giới hạn từ dãy Tam Điệp -> Bạch Mã, lãnh thổ hẹp ngang.. DÃY BẠCH MÃ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nêu ý nghĩa vị trí địa lí - Vị trícủa địavùng? lí: giáp Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Lào, biển Đông..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> => Là cầu nối giữa 2 miền Bắc-Nam, cửa ngõ hành lang Đông -Tây của Tiểu vùng sông Mê Công..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhóm 1: Cho biết đặc điểm địa hình và ảnh hưởng của dãy trường sơn đến khí hậu của vùng như thế nào? Nhóm 2: Từ hình 23.1 và hình 23.2, so sánh tiềm năng về tài nguyên đất, rừng, khoáng sản ở phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn? Nhóm 3: Nêu một số thiên tai thường xảy ra ở vùng và các biện pháp khắc phục?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm 1: Cho biết đặc điểm địa hình và ảnh hưởng của dãy trường sơn đến khí hậu của vùng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHÍA ĐỒNG TÂY BẰNG LÀGÒ NÚI TIẾP THEO ĐỒI PHÍA ĐÔNG LÀ BIỂN VÀ ĐẢO. ĐẢO CỒN CỎ(QUẢNG TRỊ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Đặc điểm: Thiên nhiên phân hóa giữa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn, từ Tây sang Đông các tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và đảo..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐÈO NGANG( HÀ TĨNH-QUẢNG BÌNH) ĐÈO HẢI VÂN ( THỪA THIÊN-HUẾ-ĐÀ NẴNG). ĐỊA HÌNH VÙNG ĐƯỜNGCÁC HẦM DẠNG HẢI VÂN GÓP PHẦNCỦA GIẢM THIỂU TAI NẠN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cản gió mùa Tây Nam.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Đặc điểm tự nhiên: - Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn, từ Tây sang Đông các tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và đảo. KHÔ, NÓNG 2. Thuận lợi:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HẠN HÁN. NHIỀU CỒN CÁT. GÂY CHÁY RỪNG.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đón gió mùa Đông Bắc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhóm 2: Từ hình 23.1 và hình 23.2, so sánh tiềm năng về tài nguyên đất, rừng, khoáng sản ở phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 39%. 61%. Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BẾN EN (THANH HÓA). PÙ MÁT(NGHỆ AN). NHIỀU VƯỜN QUỐC GIA. BẠCH MÃ(THỪA THIÊN-HUẾ). VŨ QUANG (HÀ TĨNH).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI: PHONG NHA-KẺ BÀNG.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> SẦM SƠN (THANH HÓA). NHẬT LỆ(QUẢNG BÌNH). - Tài nguyên du lịch: có nhiều bãi biển đẹp(Sầm Sơn, Nhật Lệ, Lăng Cô,..) và vườn quốc gia(Phong Nha-Kẻ Bàng, Bạch Mã,..) LĂNG CÔ (THỪA THIÊN-HUẾ). THUẬN AN (THỪA THIÊN-HUẾ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐÁ VÔI. SÉT. - Khoáng sản: crôm, sắt, đá vôi, sét, cao lanh. TI TAN. CRÔM.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐÁ LỞ. HẠN HÁN. Nhóm 3: Nêu một số thiên tai thường xảy ra trong vùng và các biện pháp khắc phục?. LŨ LỤT. CHÁY RỪNG.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ĐẤT BẠC MÀU. LŨ LỤT. - Khó khăn: địa hình dốc, có nhiều thiên tai xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán, nạn cát bay, cát lấn, sự xâm nhập mặn của nước biển BÃO HẠN HÁN.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> THỦY ĐIỆN. HỒ KẺ GỖ. BIỆN PHÁP. TRỒNG RỪNG.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. III. Đặc điểm dân cư, xã hội..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Một số khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ ĐỊA HÌNH CÁC DÂN TỘC 1. Vùng đồng bằng ven biển phía Đông. Chủ yếu người Kinh (Việt). HOẠT ĐỘNG KNH TẾ - Trồng cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm. - Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.. - Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ. 2. Vùng núi, Chủ yếu các dân - Nghề rừng. Trồng cây công tộc ít người: nghiệp hàng năm. gò đồi ở phía Tây Tày, Mông, - Canh tác trên nương rẫy, chăn Bru-Vân Kiều,.. nuôi trâu, bò đàn.. Vì sao có sự khác biệt về hoạt động kinh tế giữa phía Đông và phía Tây của vùng?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TÀ ÔI. VÂN KIỀU. NGƯỜI RỤC TRƯỚC KIA. CÓ NHIỀU DÂN TỘC SINH SỐNG BRU-VÂN KIỀU RỤC VÀ NGÀY NAY.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Đặc điểm: làGIÀU địa bàn trú củaHOÁ 25 dân phân bố dân cư BẢNcư SẮC VĂN DÂNtộc, TỘC và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Phía Đông:đông dân, chủ yếu người Kinh, kinh tế phát triển hơn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Phía Tây: thưa thớt, đa số người dân tộc, kinh tế kém phát triển..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI CỦA VÙNG (1999). Tiêu chí. Đơn vị tính. Bắc Trung Bộ. cả nước. Mật độ dân số. Người/km2. 195. 233. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số. %. 1.5. 1,4. Tỉ lệ hộ nghèo. %. 19,3. 13,3. Thu nhập bình quân đầu người một tháng. Nghìn đồng. 212,4. 295. Tỉ lệ người lớn biết chữ. %. 91,3. 90,3. Năm. 70,2. 70,9. %. 12,4. 23,6. Tuổi thọ trung bình Tỉ lệ dân số thành thị. Nhận lệch cáctriển chỉ tiêu Vì saoxét mộtsựsốchênh chỉ tiêu phát dân của cư, xã vùng vớilại cả thấp nướchơn nămso1999? hội ở so vùng với cả nước?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CỐ ĐÔ HUẾ. ĐỊA ĐẠO VĨNH MỐC. ĐIỂM DU LỊCH NỔI TIẾNG. THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ĐỊAlượng ĐẠO VĨNH MỐCdồi Ở QUẢNG - Thuận lợi: có lực lao động dào vớiTRỊ truyền thống cần CHỊU ĐƯỢC BOM TẤN đấu CỦAtranh MĨ cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm trong với thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> NẠN TẢO HÔN. THIẾU ĐIỆN. ĐỜI SỐNG CÒN NHIỀU KHÓ KHĂN. HẬU QUẢ CHIẾN TRANH. THIẾU TRƯỜNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ĐƯỜNG ĐẾN cao, TRƯỜNG HỌC - Khó khăn: mức sống chưa cơ sởVÀ vậtLỚP chất kĩ thuật còn hạn chế..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> NẠN PHÁ RỪNG PHÒNG ĐỂ LẤY ĐẤT TRỒNG SẮNHỘ BÁN CHO THƯƠNG LÁI TRUNG QUỐC.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giải pháp để nâng cao đời sống các dân ĐIỆN ĐƯỜNG tộc ở vùng gò đồi phía Tây? TRƯỜNG. PHÁT TRIỂN HOÀN THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG. TRẠM XÁ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 25. Bài 23. VÙNG BẮC TRUNG BỘ. I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. II.Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. III.Đặc điểm dân cư, xã hội..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Xác định trên bản đồ một số tài nguyên của vùng Bắc Trung Bộ? Chúng là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế nào?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Về nhà học bài, làm bài tập số 3 trang 85 SGK. - Đọc trước bài 24 để tiết sau học, yêu câu xem kĩ: + Các câu hỏi trong bài và suy nghĩ trước. + Xem kĩ các biểu đồ hình 24.1, hình 24.2 và lược đồ hình 24.3, đem theo máy tính và At lát Địa lí Việt Nam để làm bài..

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×