Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

bai 6 Hoa ki tiet 1phuong phap su dung phieu hoc tap trong dia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.86 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN  KHOA ĐỊA LÝ  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ 1 NHÓM: 7. CÁC DẠNG MẪU PHIẾU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Danh sách nhóm 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.. Cao Đại An Hoàng Thị Lan Anh Phàn Thị Liên Nguyễn Thị Loan Bùi Thị Bích Nụ Nông Đức Thắng Mai Thị Xuân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khái niệm  Phiếu học tập được hiểu là tờ giấy rời cỡ nhỏ, ghi chép những nội dung kiến thức nhất định, phục vụ cho việc dạy và học của thầy và trò ở mọi cấp học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Ưu nhược điểm các loại mẫu phiếu a. Ưu điểm  Đối với học sinh: - Giúp người học vận dụng và nhớ những gì đã học. - Rèn luyện kĩ năng, thao tác hoạt động, phát huy năng lực độc lập, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập. - Giúp người học chủ động trong tiếp thu kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Rèn luyện phương pháp tư duy khái quát, có khả năng chuyển tải thông tin ở mức độ cao hơn. - Phát triển năng lực tự học, sáng tạo giúp học sinh có thể tự học suốt đời – đây là 1 trong những yêu cầu căn bản của lý luận dạy học nói riêng.  Đối với giáo viên: - Dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Nhược điểm  Đối với giáo viên: - Phải chuẩn bị nội dung thảo luận trước (chọn bài, chọn vấn đề thích hợp để thảo luận). - Cần có sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học khác (phiếu học tập, tranh ảnh, mô hình, vật thật…) - Cần chuẩn bị chu đáo và có kế hoạch rõ ràng để không rơi vào thế bị động. - Lớp đông thảo luận ồn ào,khó quản lớp,ảnh hưởng đến lớp khác….

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Đối với học sinh: - Nhiều học sinh không tham gia vào hoạt động chung của nhóm,chỉ có những học sinh tích cực. - Có nhiều ý kiến gây phân tán, mâu thuẫn gay gắt với nhau. - Lớp đông, bàn ghế trật khó di chuyển, - Hoạt động nhóm mất nhiều thời gian….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Phân loại mẫu phiếu  Mục đích sử dụng: - Phiếu dùng để giảng bài mới - Phiếu dùng ôn tập - Phiếu kiểm tra bài cũ...  Theo mức độ đầy đủ của nội dung: - Phiếu chưa có nội dung. - Phiếu có nội dung đầy đủ - Phiếu có nội dung chưa đầy đủ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Theo mức độ khó: - Phiếu liên hệ kiến thức - Phiếu chọn lọc, hệ thống hoá - Phiếu bài tập nhận thức..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4.Kĩ thuật xây dựng phiếu bài tập • Xây dựng bảng hỏi: phiếu bài tập là một nghệ thuật đòi hỏi phải có nhiều suy xét quyết định về nội dung, từ ngữ, hình thức, thứ tự… Các suy xét này có ảnh hưởng quyết định đến toàn bộ nghiên cứu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Viết câu hỏi liên quan đến - Quyết định mục đích, phạm vi và nội dung câu hỏi. - Chọn dạng câu trả lời sử dụng thể thu thập thông tin từ người trả lời. - Sử dụng từ ngữ để khiến cho vấn đề trở nên thú vị • Sau khi đã viết xong câu hỏi, cần xem xét nên đặt chúng ở đâu cho hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Lưu ý về phương pháp Mẫu Phiếu - Nên chọn những bài, mục có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, ít kiến thức, dễ chọn lọc để học sinh hoàn thành đúng thời gian. Sau đó nâng dần mức độ khó về kiến thức, phức tạp về nội dung. - Nên cho học sinh làm quen với những loại phiếu học tập khác nhau. - Cần xác định cơ hội sử dụng phiếu học tập và loại hình phiếu thích hợp ở từng bài, từng chương..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5.Giải pháp - Làm cho người học hiểu rõ mục tiêu của mẫu phiếu học tập và hướng hoàn thành nó. - Phiếu học tập đủ khó để rèn luyện người học, nhưng không quá khó và tốn thời gian làm cho người học mất hứng thú và không hoàn thành đúng hạn. - Làm xong phiếu học tập, cần giúp cho người học xem lại mình đã học được những gì..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ví dụ BÀI 6 : HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ ( TIẾT 1 ): TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ.. I. Lãnh thổ và vị trí địa lí : II. Điều kiện tự nhiên : Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ phân hóa thành mấy vùng tự nhiên? - Phân hóa thành 3 vùng: + Vùng phía Tây + Vùng phía đông + Vùng Trung Tâm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Thảo luận nhóm tìm hiểu đặc điểm từng vùng? + Nhóm 1+2: Tìm hiểu Miền Tây. + Nhóm 3+4: Tìm hiểu Miền Trung Tâm. + Nhóm 5+6: Tìm hiểu Miền Đông. - Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Miền Đặc điểm vị trí và địa hình. Đặc điểm khí hậu Tài nguyên phát triển công nghiệp. Tài nguyên phát triển nông nghiệp. Tây. Trung Tâm. Đông.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Miền Đặc điểm vị trí và địa hình. Tây. Trung Tâm. Đông. - Gồm các dãy núi cao - Phía bắc: đồi núi. - Phần lớn diện tích là. trung bình trên 2000m, thấp. đồi núi thấp thuộc hệ. chạy song song, hướng - Phía nam: đồng. thống núi già Apalat, có. Bắc Nam xen kẽ có bồn bằng phù sa màu. nhiều thung lũng cắt. địa và cao nguyên.. ngang.. mỡ, do sông. - Ven TBD có một số Mit-xi-xi-pi bồi đắp.. - Ven Đại Tây Dương. đồng bằng nhỏ.. có các đồng bằng.. - Khô hạn. Vien biển có - Phân hoá đa dạng: - Cận nhiệt & Ôn Đặc điểm khí hậu. KH cận nhiệt và ôn đới. Ôn đới lục địa ở phía đới hải dương.. hải dương.. Bắc, Ở giữa là cận. - Khí hậu khô hạn, phân nhiệt và ở phía hoá phức tạp. Nam là nhiệt đới..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhiều kim loại Tài nguyên màu: vàng,đồng, chì, phát triển bôxit. công - Tài nguyên năng nghiệp lượng phong phú.. - Than đá và. - Trữ lượng than đá,. quặng sắt ở phía. quặng sắt lớn nhất. Bắc.. so với vùng khác.. - Dầu mỏ, khí đốt. - Thuỷ năng phong. ở phía. phú.. Nam.. - ĐB ven biển. - Đồng bằng phù. Thái Bình Dương. sa màu mỡ, có dt nghiệp khá lớn, phì. màu mỡ.. lớn nhất trong các nhiêu, thích hợp cho. phát triển. - Diện tích rừng lớn.. vùng.. nông. - Nhiều dt đồng cỏ. - Có dt đồng cỏ. Tài nguyên. nghiệp. để chăn nuôi gia súc. để chăn nuôi gia súc.. - Diện tích đất nông. nhiều loại cây ôn đới..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. Dân cư Hoa Kì : Dựa vào bảng 6.1, 6.2 em hãy cho biết: 1. Hoa Kì có số dân đông thứ mấy thế giới? ........................................................................................ .......................................................................... 2. Người nhập cư chủ yếu từ những khu vực nào? ........................................................................................ ........................................................................... 3. Nhận xét chung về sự thay đổi số dân của Hoa Kì qua các năm? ....................................................................................... ............................................................................ 4. Nêu những biểu hiện của xu hướng già hoá dân số của Hoa Kì? .......................................................................................... ..........................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×