Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Don thuc da thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN KỲ II Số 17 Bài 1 : Tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng (tính theo năm) được ghi lại theo bảng sau : 1. 8. 4. 3. 4. 1. 2. 6. 9. 7. 3. 4. 2. 6. 10. 2. 3. 8. 4. 3. 5. 7. 3. 7. 8. 6. 6. 7. 5. 4. 2. 5. 7. 5. 9. 5. 1. 5. 2. 1. a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu . b) Lập bảng tần số . Tính số trung bình cộng. Bài 2 : Điểm kiểm tra một tiết môn Toán 7 của một nhóm Hs được ghi lại như sau 6 5 7 9 a) Lập bảng tần số. 7 9. 4 8. 6 9. 10 7. 10 8. 8 9. 9 7. 9 5. b) Tính điểm trung bình. Tìm mốt. Bài 3 : Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc : 1 ( x 2 y )3  x 2 y 3 ( 2 xy 2 z )2 2 b). 1 2 1 x ( 2 x 2 y 2 z )  x 2 y 3 3 a) 2. Bài 4 : Thu gọn : 2 a/ (-6x zy)( 3 yx2)2 3. b/ (xy – 5x2y2 + xy2 – xy2) – (x2y2 + 3xy2 – 9x2y).   3 2 2    42 2 2  x y z   xy z     9  Cho đơn thức: A =  7. Bài 5 :. a) Thu gọn đơn thức A. b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A. c) Tính giá trị của A tại x 2; y 1; z  1. 1. TOÁN 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ÔN KỲ II Số 17 Bài 6 : Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: a )2 x 2  3x 2  7 x 2 1 b)5 xy  xy  xy 3 2 c)15 xy  ( 5 xy 2 ). Bài 7 :. Thực hiện phép tính:. ( 12 + 35 − 13 ). 0,8+0,5( −2 12 ) : 1 14. a) 9 2 5 : 4 3. 3. b). −1 9 2 .13 − 0 , 25. 6 c) 4 11 11. 3 3 +20040 2. [( ) ( ) ] ( ) : −. Bài 8: Cho hai đa thức sau:. P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2 1 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + 4 - x5. a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến? b) Tính P(x) – Q(x) c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) d) Tính giá trị của P(x) – Q(x) tại x = -1 Bài 9: 7 Cho hai đa thức: P(x) = –3x2 + x + 4 và Q(x) = –3x2 + 2x – 2  1   a) Tính: P(–1) và Q  2 . b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) Bài 10: Tìm nghiệm của các đa thức sau a) 2x – 1 Bài 11:. b) ( 4x – 3 )( 5 + x ) Cho hai đa thức:. 2. TOÁN 7. A(x) =. x5  2 x 2 . 1 x 3 2. c) x2 – 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN KỲ II Số 17 1  x 5  3x 2  x  1 2 B(x) =. Tính M(x) = A(x) + B(x) ; N(x) = A(x) – B(x) và Chứng tỏ M(x) không có nghiệm Bài 12. Viết biểu thức đại số biểu diễn: a. Hiệu của a và lập phương của b. b. Hiệu các lập phương của a và b. c. Lập phương của hiệu a và b. Bài 13. Tính giá trị của biểu thức: a. A = 3x2 + 2x – 1 tại. x. 1 = 3. 1 1 b. B = 3x y + 6x y + 3xy tại x = 2 , y = 3 2. 2 2. 2. Bài 14. Cho 3 đơn thức sau: 3 2 x z 8 ;. 2 2 2 xy z 3. ;. 4 3 x y 5. a. Tính tích của 3 đơn thức trên. b. Tính giá trị của mỗi đơn thức và giá trị của đơn thức tích tại x= -1, y = -2; z = 3. Bài 15. Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của đa thức. a. 3y(x2- xy) – 7x2(y + xy) b. 4x3yz - 4xy2z2 – (xyz +x2y2z2) ( a+1), với a là hằng số. Bài 16. Cho các đa thức : A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 +2xy + y2; C = - x2 + 3xy + 2y2 Tính: A + B + C;. B – C – A;. Bài 17: Tìm đa tức M, biết: a. M + ( 5x2 – 2xy ) = 6x2+ 9xy – y2 3. TOÁN 7. C- A – B..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ÔN KỲ II Số 17 b. M – (3xy – 4y2) = x2 -7xy + 8y2 c. (25x2y – 13 xy2 + y3) – M = 11x2y – 2y2; d. M + ( 12x4 – 15x2y + 2xy2 +7 ) = 0 Bài 18: Cho các đa thức : A(x) = 3x6 – 5x4 +2x2- 7 B(x) = 8x6 + 7x4 – x2 + 11 C(x) = x6 + x4 – 8x2 + 6 Tính: A(x) + B(x);. B(x) + C(x);. A(x) + B(x)- C(x);. A(x) + C(x) B(x) + C(x) – A(x);. C(x) + A(x) - B(x);. A(x) + B(x) + C(x). Bài 19. Tìm một nghiệm của mỗi đa thức sau: a) f(x) = x3 – x2 +x -1 b) g(x) = 11x3 + 5x2 + 4x + 10 c) h(x) = -17x3 + 8x2 – 3x + 12. Bài 20. Tìm nghiệm của đa thức sau: a. x2 + 5x b. 3x2 – 4x c. 5x5 + 10x d. x3 + 27 Bài 21. Cho đa thức: f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 - 6x – 5 Trong các số sau: 1, -1, 5, -5 số nào là nghiệm của đa thức f(x) Bài 22. Cho hai đa thức: P(x) = x2 + 2mx + m2 Q(x) = x2 + (2m + 1)x + m2 Tìm m, biết P(1) = Q(-1) Bài 23. Cho đa thức: Q(x) = ax2 + bx + c a. Biết 5a + b + 2c = 0. Chứng tỏ rằng Q(2).Q(-1)  0 4. TOÁN 7.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ÔN KỲ II Số 17 b. Biết Q(x) = 0 với mọi x. Chứng tỏ rằng a = b = c = 0.. 5. TOÁN 7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×