Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.22 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng. QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GiỜ TiẾT HỌC. SỐ HỌC 6.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> kiÓm tra bµi cò: *Các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 BT1: bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố: a) Nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 bằng cách phân tích các số ra thừa số - Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố nguyên tố ? - Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng b) Tìm BCNN 8,10) - Bước 3: Lập tích (các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. * Các bước tìm BC thông qua tìm BCNN: BT2: a) 1:Nêu bước tìm BC thông qua tìm BCNN ? - Bước Tìmcác BCNN b) 2: Tìm BC ( 12,21,28) - Bước Tìm các bội của BCNN.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Các bước giải bài toán đưa về tìm BCNN: *Các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 bằng cách phân tích tích các rađể thừa số nguyên -Bước 1: Phân đề số bài đưa về tìm tố: BCNN. -Bước - Bước 2:tích Tìm BCNN: Phân 1: Phân mỗi số ra thừa số+nguyên tố tích các số ra TSNT - Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng + Chọn các TSNT chung và riêng - Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. + Lập tích các thừa số đã chọn, Tích đó là BCNN phải tìm. Bài tập: mỗiHai thừa sốNgọc lấy với mũ thường lớn nhất.đến Tích đó là bạn và số Minh thăm mộBCNN Đại -BướcVõ 3: Nguyên Dựa vàoGiáp. ĐK để kếtNgọc luậncứ 8 ngày đến thăm tướng Bạn một lần, bạn Minh cứ 10 ngày đến thăm một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thăm vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thăm mộ của Đại tướng?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đại tướng Võ Nguyên Giáp (sinh ngày 25/08/1911 – mất ngày 04/10/2013) là một nhà chỉ huy quân sự và nhà hoạt động chính trị Việt Nam. Là đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông chỉ huy chính trong chiến tranh Đông Dương (1946–1954) và chiến tranh Việt Nam (1960–1975). Ông tham gia vào nhiều chiến dịch quan trọng như Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, Trận Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh. Ông là nhà chỉ huy quân sự nổi bật nhất bên cạnh Hồ Chí Minh trong suốt cuộc chiến và lãnh đạo nhiều chiến dịch lớn cho đến khi chiến tranh kết thúc. Ông từng là một giáo viên dạy sử, nhà báo và từng giữ các chức vụ: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Các bước giải bài toán đưa về tìm BC: *-Bước Các bước tìm BC tìm BCNN: 1: Phân tíchthông đề bàiqua để đưa về tìm BC -Bước 2: Tìm BC: + Tìm BCNN - Bước BT 156: SGK – Tr 60 bội của BCNN 1: Tìm BCNN + Tìm - -Bước Bước 2: Tìm các bội của BCNN 3: Dựa vào ĐK để kết luận Tìm số tự nhiên x, biết rằng: BT 158: SGK – Tr 60 x 12 , x 21 , x 28 và 150 < x < 300 Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trong các câu trả lời sau đây, câu nào đúng ? 1. Cách tìm BCNN bằng phân tích các số ra thừa số nguyên tố A. - Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố A - Chọn các thừa số chung và riêng - Lập tích các thừa số , mỗi số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đó là BCNN B. - Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố - Chọn các thừa số chung - Lập tích các thừa sô , mỗi số lấy với số mũ nhỏ nhất. Tích đó là BCNN C. - Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố - Chọn các thừa số chung - Lập tích các thừa sô , mỗi số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đó là BCNN. 90 8 7 6 5 4 3 2 1. ĐÁP ÁN.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trong các câu trả lời sau đây, câu nào đúng ? 2. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN. A. - Tìm BCNN - Tìm ước của BCNN B. B - Tìm BCNN - Tìm bội của BCNN C. - Tìm ƯCLN - Tìm bội của ƯCLN. 90 8 7 6 5 4 3 2 1. ĐÁP ÁN.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Các bước giải bài toán đưa về tìm BCNN: -Bước 1: Phân tích đề bài để đưa về tìm BCNN -Bước 2: Tìm BCNN: + Phân tích các số ra TSNT + Chọn các TSNT chung và riêng + Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đó là BCNN -Bước 3: Dựa vào điều kiện để kết luận. * Các bước giải bài toán đưa về tìm BC: -Bước 1: Phân tích đề bài để đưa về tìm BC -Bước 2: Tìm BC: + Tìm BCNN + Tìm bội của BCNN -Bước 3: Dựa vào điều kiện để kết luận.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG HƯỚNG DẪN DẪN VỀ VỀ NHÀ NHÀ. - Xem lại các dạng BT đã chữa - Làm BT 157 ( SGK – Tr60), BT 193 ( SBT – Tr25) + HS Khá , giỏi làm thêm BT 196, 197 ( SBT – Tr25) - Chuẩn bị tiết sau: “ Ôn tập chương 1 (tiết 1)” + Trả lời 10 câu hỏi ôn tập + Làm BT 159,160,161 ( SGK – T 63) * Hướng dẫn BT 196 ( SBT – Tr25) Gọi a là số học sinh ( 0<a<300) Þ a + 1 là BC(2,3,4,5,6) => 1< a+1 < 301 ÞTìm được a + 1 = 120 => a = 119.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy c« vµ c¸c em. ChTuoyåeânañùeà. kÝnh chóc c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc si.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>