Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

ket cau he thong treo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 51 trang )

Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

Mục Lục
lời Nói đầu..................................................................3
A. Mở Đầu....................................................................5
1. Lý do chọn đề tài:.................................................5
2. Mục tiêu nghiên cứu:..............................................5
3. Đối tợng nghiên cứu:................................................5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:............................................5
5. Phạm vi nghiên cứu:...............................................5
6. Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu các tài liệu học
tập, thực hành, tham khảo ý kiến thầy giáo và bạn bè.. 6
B.Nội dung cơ bản của đề tài.......................................6
Chơng 1: Giới thiệu chung về hệ thống treo trên ôtô......6
1.1 Sự phát triển của hệ thống treo trên ôtô...............6
1.2. Sự dao động và độ êm dịu khi chạy xe................7
1.2.1 - Khối lợng đợc treo và khối lợng không đợc treo..........7
1.2.2 - Sự dao động của phần khối lợng đợc treo của ôtô....8
1.2.3 - Sự dao động của phần khối lợng không đợc treo của
ôtô.........................................................................................9
1.3. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống treo trên
ôtô..........................................................................11
1.3.1. Nhiệm vụ..................................................................11
1.3.2 - Yêu cầu hệ thống treo trên ôtô................................11
1.3.3 - Phân loại hệ thống treo trên ôtô............................12
Chơng 2 :...................................................................13
phân tích kết cấu về hệ thống treo độc lập trên ôtô..13
2.1. Nhiệm vụ, phân loại của hệ thống treo độc lập
trên ôtô...................................................................13


2.1.1 - Nhiệm vụ:................................................................13

1


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

2.1.2 - Phân loại:.................................................................13
2.2. Ưu, nhợc điểm hệ thống treo độc lập.................21
2.2.1. Ưu điểm hệ thống treo độc lập...............................21
2.2.2. Nhợc điểm hệ thống treo độc lËp..........................22
2.3.Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận hệ thng
treo c lp.............................................................22
2.3.1.Cấu tạo hệ thống treo độc lập..................................22
2.3.2. hoạt ®éng cđa hƯ thèng treo ®éc lËp......................23
2.3.3– Bé phËn ®µn håi......................................................24
2.3.4 - Bé phËn dÉn híng.....................................................30
2.3.5 – Bé phËn gi¶m chÊn.................................................32
2.4.1. HƯ thèng treo khÝ.....................................................42
2.4.2. HƯ thèng treo thủ khÝ.............................................43
2.4.3. HƯ thèng treo ®iỊu khiĨn ®iƯn tư..........................43
2.4.4.HƯ thèng treo tõ lu biến............................................44
CHƯƠNG 3 :.................................................................47
Các biện pháp nâng cao tuổi thọ của hệ thống treo
trong sử dụng và bảo duỡng sửa chữa..........................47
3.1. Bảo dỡng hằng ngày:.........................................47
3.2. Bảo dỡng định kỳ:............................................47
3.2.1. Đối với bộ phận đàn hồi.............................................47

3.2.2 Đối với bộ phận giảm chấn..........................................48
Chơng 4: Kết luận......................................................50
Tài liệu tham khảo:....................................................52

2


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

lời Nói đầu
--- Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của thế giới.Đặc biệt
là các ngành khoa học kỹ thuật đà có những phát minh vĩ đại giúp
ích cho cuộc sống của chúng ta.Một trong những ngành khoa học
kĩ thuật đó là ngành Công nghiệp ôtô,ngày càng chứng tỏ vai trò
quan trọng của mình. Sự ra đời của những chiếc chiếc xe đà góp
phần không nhỏ cho sự phát triển của thế giới.Vì vậy trong ngành
học sửa chữa ôtô, thiết kế môn học là đề tài thiết thực, nó không
những giúp cho học sinh-sinh viên nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt
động của các hệ thống, các bộ phận thuộc phạm vi chuyên môn mà
còn giúp cho học sinh-sinh viên mở rộng đợc hiểu biết của mình về
chuyên môn.
Đợc giao nhiệm vụ nghiên cứu đề tài PHân tích kết cấu của
hệ thống treo trên ôtô qua thời gian học tập lý thuyết cũng nh trên
thực hành và đợc sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong bộ
môn CƠ KHí DộNG LựC, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của
thầy NG HUY CNG , em đà hoàn thành đề tài của mình. Tuy
vậy trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót,
em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng toàn

thể các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn !
Nam Định. Ngày tháng 6 năm
2014
Sinh viên thùc hiÖn:
Mai Văn Huy

3


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

4


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

A. Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài:
- Hê thống treo trên ôtô là một hệ thống rất quan trọng trên
ôtô, nó có nhiều u điểm và đợc sử dụng rất nhiều trong ngành công
nghiệp sản xuất ôtô. Hệ thống treo ảnh hởng rất lớn đến sự làm
việc cũng nh sự di chuyển của ôtô. Từ khi ôtô mới ra đời cho đến
tận ngày nay hệ thống treo vẫn đợc sử dụng rộng rÃi hầu hết trên tất
cả các loại ôtô, máy kéo. Hệ thống này là một bộ phận nối đàn hồi
giữa khung, vỏ xe với các cầu, giảm tải trọng động và dập tắt các

dao động khi đi trên đờng. Do xu thế phát triển việc sử dụng hệ
thống treo trên ôtô là rất lớn nên việc nghiên cứu và ứng dụng là công
việc hết sức cần thiết.
- bản thân em là sinh viên ngành động lực em rất thích
nghiên cứu các lĩnh vực về chuyên ngành ôtô và các hệ thống của
ôtô đặc biệt là hệ thống treo trên ôtô, em rất tâm huyết với đề tài
này và bây giờ đà có cơ hội để nghiên cứu, em hứa sẽ cố gắng hết
sức để hoàn thành tốt đề tài này.

2. Mục tiêu nghiªn cøu:
-Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống treo trên ôtô
-Cấu tạo và hoạt động của hệ thống treo độc lập và phụ thuộc

-Các biện pháp nâng cao tuổi thọ trong sử dụng va bảo dướng sửa chữa h
thng treo
3. Đối tợng nghiên cứu:
- Hệ thống treo trên «t«.

4. NhiƯm vơ nghiªn cøu:
- Giíi thiƯu chung vỊ hƯ thống treo trên ôtô.
- Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo, hoạt động
của hệ thống treo, đặc biệt là hệ thống treo độc lập trên ôtô.
- Các biên pháp nâng cao tuổi thọ cả hệ thống treo trong sử
dụng và bảo dỡng sửa chữa.

5. Phạm vi nghiên cứu:
- Hệ thông treo trên ôtô.

5



Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

6. Phơng pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu các tài liệu

học tập, thực hành, tham khảo ý kiến thầy giáo và
bạn bè.

B.Nội dung cơ bản của đề tài
Chơng 1: Giới thiệu chung về hệ thống treo trên ôtô
1.1 Sự phát triển của hệ thống treo trên ôtô.
Hiện nay, ôtô là phơng tiện vận tải đợc sử dụng phổ biến tại
hầu hết các quốc gia trên thế giới. Không những vậy ngành công
nghiệp ôtô còn góp phần rất lớn trong việc phát triển nền kinh tế.
Trong ngành công nghiệp sản xuất ôtô, tất cả các hÃng xe đang cố
gắng cải thiện tất cả các tính năng của chiếc xe nhằm nâng cao
chất lợng cũng nh tăng số lợng bán ra thị trờng để phục vụ nhu cầu
tiêu dùng của con ngời. Để làm đợc điều đó đòi hỏi phải trải qua
quá trình nghiên cứu phát triển lâu dài của các hÃng xe và đặc
biệt là những công nghệ mới trên xe. Những công nghệ này một
phần đà nghiên cứu và sử dụng trên hệ thống treo trên ôtô, hệ thống
treo đảm bảo độ êm dịu chuyển động của ôtô trên những đoạn
đờng mà không xẩy ra va đập cứng. Thời kỳ đầu hầu hết tất cả
các loại xe chủ yếu là sử dụng treo rất đơn giản là những lá nhíp
dùng dầm cầu liền trong treo phụ thuộc. Trong quá trình sử dụng ngời ta nhận thấy khi ôtô di chuyển trên những con đờng không bằng
phẳng, tải trọng sinh ra sẽ gây nên va đập mạnh giữa phần không

đợc treo với phần đợc treo, sẽ làm giảm đi độ êm dịu trong khi
chuyển động. Mặt khác bánh xe va đập mạnh trên nền đờng làm
xấu đi sự tiếp xúc các bánh xe với mặt đờng. Vì vậy treo loại nhíp
thay bằng lò xo xoắn rồi thanh xoắn, chúng có u điểm hơn nhíp,
không chỉ có thế mà treo phụ thuộc thay bởi treo độc lập, sự êm
dịu trong khi di chuyển và có tính ổn định tốt. Hai hệ thống treo
này vẫn còn sử dụng cho đến ngày nay, công nghiệp sản xuất ôtô

6


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

càng phát triển hệ thống treo cũng đợc cải tiến lên nhiều. Hệ thống
treo khí sử dụng phần tử đàn hồi là không khí nén hoặc khí
nitơ,hệ thống treo thuỷ khí cũng đà đợc áp dơng réng r·i, viƯc
trun lùc nhê bé phËn khÝ th«ng qua bộ phận thuỷ lực. Không chỉ
dừng lại các hÃng xe đua nhau ra những phiên bản xe mới và hƯ
thèng treo ®iỊu khiĨn ®iƯn tư ®· sư dơng, nã còn có chức năng
chẩn đoán và an toàn khi xẩy ra sự cố.
Trong một tơng lai không xa chúng ta sẽ thấy những chiếc xe với
thiết kế độc đáo và hệ thống treo cũng có những đột phá mới lạ.

1.2. Sự dao động và độ êm dịu khi chạy xe.
1.2.1 - Khối lợng đợc treo và khối lợng không đợc treo.

a, Khối lợng đợc treo. Khối lợng đợc treo là toàn bộ khối lợng
thân xe đợc đỡ bởi hệ thống treo.Nó bao gồm toàn bộ khung vỏ,

động cơ,hệ thống truyền lực,
b, Khối lợng không đợc treo. Khối lợng không đợc treo là
phần khối lợng không đợc đỡ bởi hệ thống treo.Nó bao gồm cụm
bánh xe, cầu xe,

7


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

Hình 1.1.Khối lợng đợc treo và khối lợng không đợc treo
* Nói chung với khối lợng đợc treo càng lớn thì xe chạy càng êm, vì
với khối lợng này lớn thì khả năng thân xe bị xóc nẩy lên càng thấp.
Ngợc lại, nếu khối lợng không đợc treo càng lớn thì càng dễ làm cho
thân xe xóc nẩy lên.Sự dao động và xóc nẩy của các phần đợc treo,
đặc biệt là thân xe, gây ảnh hởng lớn đến độ êm dịu của xe.
1.2.2 - Sự dao động của phần khối lợng đợc treo của ôtô.
Dao động của khối lợng đợc treo có thể phân ra nh sau:
a, Sự lắc dọc( pitching_ sự xóc nảy theo phơng thẳng đứng ).
Lắc dọc là sự dao động lên xuống của phần trớc và phần sau của xe
quanh trọng tâm của xe. Xe bị lắc dọc khi chạy qua rÃnh hoặc mô
hoặc trên đờng mấp mô, có nhiều ổ gà. Xe có lò xo ( nhíp ) mềm
dễ bị lắc dọc hơn xe có lò xo cứng.
b, Sự lắc ngang( rolling ). Khi xe quay vòng hay đi vào đờng
mấp mô, các lò xo ở một phía sẽ gian ra còn phíakia bị nén co lại.
Điều này làm cho xe bị lắc ngang.

8



Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

c, Sự xóc nảy( bouncing ). Xóc nảy là sự dịch chuyển lên
xuống của thân xe. Khi xe đi với tốc độ cao trên nền đờng gợn sóng
,hiện tợng này rất dễ xẩy ra.
d, - Sự xoay đứng( jawing ). Là sự quay thân xe theo phơng
dọc quanh trọng tâm của xe.Trên đờng có sự lắc dọc thì sự xoay
đứng.

Hình 1.2.Sự dao động của khối lợng đợc treo
1.2.3 - Sự dao động của phần khối lợng không đợc treo
của ôtô.
Dao động của khối lợng không đợc treo phân ra nh sau:
a, Sự dịch đứng : Là sự dich chuyển lên xuống của các bánh
xe trên mỗi cầu xe. Điều này thờng xảy ra khi xe đi trên đờng gợn
sóngvới tốc độ trung bình hay cao hơn.
b, Sự xoay dọc theo cầu xe: Sự xoay dọc là sự dao động lên
xuống theo chiều ngợc hớng nhau của các bánh xe trên mỗi cầu

9


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG


làm cho bánh xe nẩy lên khỏi mặt đờng.Hiện tợng này thờng dễ
xảy ra đối víi xe cã hƯ thèng tro phơ thc.
c, Sù n: Là hiện tợng xảy ra khi mômem tăng tốc hoặc
mômem phanh tác động lên nhíp, có xu hớng làm

quay nhíp

quanh trục bánh xe. Dao động uốn này có ảnh hởng làm xe chạy
không êm.

Hình 1.3.Sự dao động của khối lợng không đợc treo
* Biện pháp ngăn ngừa hiện tợng uốn:
+ Nhíp không đối xứng: Có thể làm giảm hiện tợng uốn bằng
cách đặt cầu sau hơi lệch lên phía trớc so với tâm của nhíp. Cách
đặt nh thế cũng làm giảm chuyển động lên xuống của thân xe khi
tăng, khi giảm tốc độ.

10


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

+ Vị trí lắp bộ giảm chấn: Có thể làm giảm sự uốn bằng cách
lắp các bộ giảm chấn các xa tâm uốn và đặt nghiêng chúng. Tức là
lắp một bộ giảm chấn ở phía trớc và một ở phía sau cầu xe.

1.3. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống treo trên
ôtô.

1.3.1. Nhiệm vụ.
Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi giữa khung, vỏ xe với các
cầu ( các bánh xe ) của ôtô, giảm tải trọng động và dập tắt các dao
động của các bộ phận đợc treo khi xe đi trên đờng không bằng
phẳng. Dùng để truyền các lực các bánh xe vµ khung xe ( vá xe ).
HƯ thèng treo thực hiện các chức năng sau:
- Trong lúc xe chạy, hệ thống này cùng với các lốp xe sẽ tiếp
nhận và làm tắt các dao động, rung động và chấn động do mặt
đờng không bằng phẳng, để bảo vệ hành khách và hàng hoá, làm
cho xe chạy ổn định.
- Truyền lực dẫn động v lực phanh do ma sỏt giữa lốp xe v
mặt đờng tạo ra đến khung xe v thân xe.
- Đỡ thân xe trên các cầu xe v duy trì quan hệ hình học giữa
thân xe v bánh xe.
* Điều kiện làm việc:
- Hệ thống treo làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, chịu
tải trọng động luôn luôn thay đổi cả phơng chiều và trị số.
- Chịu ăn mòn hoá học, bôi trơn kém, chịu bụi, bẩn, đất bám
vào trong quá trình làm việc.
1.3.2 - Yêu cầu hệ thống treo trên ôtô.
Hệ thống treo sử dụng trên ôtô phải đảm bảo những yêu
cầu sau:
-

Đảm bảo cho ôtô có tính năng êm dịu tốt khi xe chạy trên đờng cứng và bằng phẳng.

11


Đồ án chuyên môn

-

GVHD:NG HUY CNG

Đảm bảo cho ôtô chạy với tốc độ giới hạn khi xe chạy trên các đờng xấu mà không có va đập lên các ụ đỡ.

-

Đảm bảo động học đúng của các bánh xe đang hớng khi chúng
dao động trên một mặt phẳng thẳng đứng.

-

Dập tắt nhanh các dao động của thing xe và vỏ xe.

-

Giảm độ nghiêng bên của thùng xe khi quay vòng.
1.3.3 - Phân loại hệ thống treo trên ôtô.
Hệ thống treo có thể chia thành nhiều loại theo kết cấu của

chúng,sau đây là những cách chia đó:
a, Phân loại theo cấu t¹o bé phËn dÉn híng.
+ HƯ thèng treo phơ thc: Các bánh xe bên trái và bên phải đợc
liên kết víi nhau b»ng dÇm cÇu cøng (kÕt cÊu dÇm cÇu liền), nhíp
đợc đặt trực tiếp lên dầm cầu. Khi một bên bánh xe dao động thì
bánh xe kia dao động theo.
+ Hệ thống treo độc lập: Dầm cầu rời hai nửa từng bánh xe dao
động độc lập, không ảnh hởng ®Õn nhau.
+ HƯ thèng treo c©n b»ng: Thêng dïng ë xe trở ba,bốn cầu chủ

động để tạo mối quan hệ phụ thuộc giữa hai bánh xe ở hai cầu liền
nhau.
b, Phân loại theo các phần tử đàn hồi.
+ Loại bằng kim loại: Gồm có nhíp lá, lò xo, thanh xoắn.
+ Loại bằng khí: Loại lọc bằng bầu cao su-sợi, bầu màng, loại ống.
+ Loại bằng cao su.
+ Loại thuỷ lực: Loại ống.
c, Phân loại theo phơng pháp dập tắtdao động.
+ Loại giảm chấn thuỷ lực: Loại ống, loại đòn.
+ Dập tắt dao động nhờ ma sát cơ học ở trong phần tử đàn hồi,
và trong phần tử dẫn hớng.
d, Phân loại theo phơng pháp điều khiển,có thể chia ra:
+ Hệ thống treo bị động (hệ thống treo không đợc điều khiĨn).
+ HƯ thèng treo chđ ®éng (hƯ thèng treo cã ®iỊu khiĨn).

12


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

Chơng 2 :
phân tích kết cấu về hệ thống treo độc lập trên ôtô

2.1. Nhiệm vụ, phân loại của hệ thống treo độc lập trên
ôtô.
2.1.1 - Nhiệm vụ:
Hệ thống treo độc lập là một phần n»m trong kÕt cÊu cđa hƯ
thèng treo, nã sÏ lµm các nhiệm vụ và đảm bảo các yêu cầu của hệ

thống treo nói chung.

2.1.2 - Phân loại:
Hệ thống treo độc lập cũng đợc chia làm nhiều loại khác nhau
tuỳ thuộc vào đặc điểm kết cấu, vị trí lắp ráp và nguyên lý hoạt
động của chúng, mà có các loại sau:

13


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

Hình 2.1.Một số kiểu treo độc lập
ã Kiểu thanh giằng McPherson.
ã Kiểu hình thang với chạc kép.
ã Kiểu chạc xiên.

a, Kiểu thanh giằng McPherson.

14


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

Hình 2.2.Kiểu thanh giằng McPherson
Đây là hƯ thèng treo ®éc lËp sư dơng réng r·i nhất ở hệ thống

treo trớc của các xe du lịch nhỏ v trung bình. Kiểu ny cũng đợc
dựng cho hệ thống treo sau của các xe có động cơ đặt trớc v cầu
trớc chủ động (FF).

15


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

Hình 2.3. Hệ thống treo phía trớc loại Mac Pherson của ôtô BUICKLACRASSE
1.Đòn nối

6. Đòn dới

2. Khớp trụ nối đòn dới với khung xe 7. Lò xo
3. Đòn cân bằng

8. Mặt bích để

lắp với khung xe
4. èng gi¶m chÊn
cđa hƯ thèng treo

9. Khíp nèi cè định giữa đòn dới

5. Khung liên kết với các đòn của hệ

thống treo 10. Khớp B

Đặc điểm của hệ thống treo loại ny l:
+ Cấu tạo tơng đối đơn giản.
+ Do có ít chi tiết nên nó nhẹ, vì vậy có thể giảm đợc khối lợng
không đợc treo.
+ Do hệ thống treo chim ít không gian, nên có thể tăng không
gian sử dụng của khoang động cơ.
+ Do khoảng cách giữa các điểm đỡ hệ thống treo l khá lớn, nên
có sự thay đổi nhỏ của góc đặt bánh xe trớc do lỗi lắp hay lỗi chế
tạo chi tiết. Vì vậy, trừ độ chụm, bình thờng không cần thiết điều
chỉnh các góc đặt bánh xe.
ã Kiểu treo cao cấp.

16


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

Hình 2.4. Kiểu treo cao cấp
1. Thanh nối
2. Giá

5. Thanh ổn định
6. Lót cao su

3. Lót cao su

7. Thanh nối


4. Giá
Kiểu này đợc sử dụng ở một số xe thể thao. Nó đợc dựa trên
hệ thèng treo kiÓu thanh gi»ng McPherson, nã cã bËc tù do giống
nh kiểu hình thang có chạc kép. Đó là thanh nối trên của cam quay
đợc làm rời với khớp cầu và còn thêm một đòn điều chỉnh Camber (
góc nghiêng của bánh xe trong mặt phẳng ngang ).
Do độ nghiêng của trục lái có thể thiết kế nhỏ hơn nên sự
thay đổi độ chụm vì lắc ngang khi quay vòng có thể giảm, vì
vậy tính ổn định quay vòng tốt hơn. Tính năng quay vòng cũng
tốt hơn do sự thay đổi của góc Camber lốp mặt đờng có thể bị
giảm xuống nhờ tác dụng của đòn điều chỉnh Camber.
ã Đặt lệch lò xo.
ở hệ thống treo kiểu thanh giằng McPherson, giảm chấn hoạt
động nh một thanh liên kết của hệ thống treo, gánh chịu các tảI

17


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

trọng thẳng đứng. Tuy nhiên, bởi vì giảm chấn phải chịu tảI từ các
bánh xe nên nó cong một chút. Nó gây ra lực ngang ( A và B ) và tạo
ra ma sát giữa piston và bạc dẫn hớng, giữa piston và thành trong xi
lanh, sinh ra tiếng kêu không bình thờng và ảnh hởng xấu đến
tính êm dịu chuyển động. Có thể hạn chế đợc đến mức tối thiểu
hiện tợng này bằng cách đặt lệch lò xo với đờng tâm giảm chấn
để tạo ra phản lực a và b ngợc chiều với A và B.


Hình 2.5. Đặt lệch lò xo
b, Kiểu hình thanh với chạc kép.
Kiểu này đợc dùng phổ biến ở hệ thèng treo tríc cđa xe t¶I nhá,
hƯ thèng treo tríc và treo sau ở các xe du lịch.

18


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

Hình 2.6. Kiểu hình thang với chạc kép
Đặc điểm của hệ thống treo kiểu này là:
kiu ny, các bánh xe đợc nối liền với thân nhờ các đòn dới và
các đòn trên. Kết cấu hình học của hệ thống treo có thể đợc thiết
kế nh mong muốn theo chiều dài của đòn dới, đòn trên và góc nối
nói chung.
Ví dụ: Nếu đòn dới và đòn trên song song và có chiều dài bằng
nhau, thì khoảng cách giữa các bánh xe dao động còn góc Camber
không đổi khi bánh xe nhún lên hoặc nhún xuống. Tuy nhiên, mặc
dù bản thân góc Camber không đổi nhng góc Camber lốp - đờng
của bánh xe ngoài sẽ dơng lên do sự nghiêng khi quay vòng. Vì vậy

19


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG


nó không thể đạt đợc tính năng quay vòng hoàn hảo, thêm vào đó,
sự thay đổi khoảng cách sẽ gây ra sự mòn lốp nhanh.
Cho nên ngời ta thiết kế đòn trên ngắn hơn đòn dới nên góc
Camber sẽ thay đồi còn khoảng cách các bánh xe không đồi khi xe
nhún. Do góc Camber âm đI khi xe nhún, góc Camber của bánh xe
ngoài cũng âm đI khi bánh xe quay vòng cũng nh khi nhún. Kết qủ
là sự dao động của góc Camber lốp - đờng sex không vị dơng lên
nên tính năng quay vòng sẽ đợc cải thiện. Hơn nữa do khoảng cách
bánh xe

không dao động, sự mòn lốp do thay đổi khoảng cách

bánh xe sẽ bị hạn chế.
c, Kiểu chạc xiên.

Hình 2. 7. Kiểu chạc xiên.
Kiểu này đợc dùng ở hệ thống treo sau một số loại xe. Loại
này có đặc điểm , lợng thay đổi của góc Camber và độ chụm ( do
sự chuyển động lên xuống của các bánh xe ) có thể đợc khống chế
ở giai đoạn thiết kế bằng cách thay đổi chiều dài của mỗi chạc và

20


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

định góc lắp chạc và góc lắc của trục để xác định đặc tính sử

dụng của xe.

2.2. Ưu, nhợc điểm hệ thống treo độc lập.
2.2.1. Ưu điểm hệ thống treo độc lập.
- Khối lợng phần không đợc treo là nhỏ, đặc tính bám đờng của
bánh xe là tốt, vì vậy sẽ êm dịu trong khi di chuyển và có tính ổn
định tốt.
- Các lò xo trong hƯ thèng treo độc lËp chØ lµm nhiƯm vơ đỡ
thân ôtô mà khong có tác dụng định vị các bánh xe ( đó là chức
năng của cac thanh liên kết ) điều đó có nghĩa là có thể dùng các
lò xo mêm hơn.

Hình 2.8. Chuyển động của ôtô trên đờng không phẳng
a, Khi ôtô chuyển động trên đờng không bằng phẳng.
b, Khi một bánh xe trong hệ thống treo độc lập
- Đợc nâng lên.
-

Hạ xuống .

Do không có sự nối cứng giữa các bánh xe phía trái và phía
phải nên có thể hạ thấp sàn ôtô và vị trí lắp động cơ, do đó
có thể hạ thấp đợc trọng tâm của ôtô.

21


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG


2.2.2. Nhợc điểm hệ thống treo ®éc lËp.
- KÕt cÊu cđa hƯ thèng treo phøc tạp hơn.
- Khoảng cách bánh xe và các vị trí đặt bánh xe thay đổi cùng
với sự dịch chuyển lên xuống của các bánh xe.
- Nhiều kiểu ôtô đợc trang bị thanh ổn định để giảm sự lắc
ngang khi ôtô chuyển động quay vòng, cải thiện đợc tính ổn định
và các tính năng khác.
2.3.Cu to v hot ng ca cỏc bộ phận hệ thống treo độc lập

2.3.1.CÊu t¹o hƯ thèng treo ®éc lËp.
HƯ thèng treo ®éc lËp cịng bao gåm c¸c bé phËn chđ u
nh hƯ thèng treo nãi chung. Nó cũng có:
Các lò xo: Làm trung hoà các chấn động từ mặt đờng.
-

Bộ giảm chấn: Làm cho xe chạy êm hơn bằng cách hạn chế các
dao động tự do của lò xo.

-

Thanh ổn định ( dầm chống lắc ): Ngăn cản sự lắc ngang
của xe.

-

Các thanh liên kết: Định vị các bộ phận nói trên và khống chế
các chuyển động theo chiều dọc và chiều ngang của bánh xe.

22



Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

Hình 2.9. Hệ thống treo độc lập cầu trớc của ôtô MERCEDES- ECLASS
1.ống giảm chấn 2.Khớp nối trên

3.Mặt bích

4. Lò xo trụ 5. Tay

đòn trên 6.Khớp cầu 7. Đầu nối 8.Tay đòn dới 9. Khớp nối tay đòn dới
10.Thanh liên kết

2.3.2. hoạt động của hệ thống treo độc lập.
Toàn bộ hẹ thống treo trớc đặt trên giá treo nhằm tạo thuận lợi
cho việc lắp ráp. Các đòn ngang nối với giá treo nhờ các khớp trụ
đặt nghiêng vào trong xe. Trong lò xo trụ có ụ cao su hạn chế hành
trình, giảm chấn đặt tại đòn ngang trên nhằm giảm tải cho đòn
ngang dới. Thanh ổn định đặt ở trớc cầu xe và nối với hệ của hệ
treo bằng đòn thẳng đứng qua các đệm cao su. Kết cấu này làm
giảm ma sát tại đầu thanh ổn định mà vẫn cho phép đầu ngoài
của thanh ổn định di chuyển tự do.
Khi xe chuyển động do mặt đờng không bằng phẳng làm cho
khung xe dao động . Nhờ có giảm chấn ( giảm xóc ) và bộ phận
đàn hồi ( lò xo ) dao động sẽ nhanh chóng đợc dập tắt nhờ có sự
chuyển hoá năng lợng từ cơ năng thành nhiệt năng.


23


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

Khi xe chuyển động trên nền đờng không bằng phẳng hoặc
quay vòng, dới tác dụng của lực ly tâm hoặc độ nhiêng của khung
xe phản lực thẳng đứng của hai bánh xe trên một cầu thay đổi dẫn
tới tăng độ nghiêng của thùng xe và làm xấu khả năng truyền lực
dọc, lực bên của bánh xe với mặt đờng. Nhờ thanh ổn định sẽ san
đều phản lực thẳng đứng ở hai bánh xe giúp cho xe chuyển động
ổn định hơn.

2.3.3 Bộ phận đàn hồi.
Bộ phận đn hồi của hệ thống treo sử dụng các loại lò xo. Các lò
xo có thể l kim loại hoặc phi kim loại nh:
-

Lò xo kim loại: Nhíp lá, lò xo trụ, lò xo kiểu thanh xoắn

-

Lò xo phi kim loại: Lò xo cao su, lò xo không khí

Hình 2.10. Các loại bộ phận đàn hồi
a. Đặc tính đn hồi của lò xo:
Nếu tác dụng một lực ( tải trọng ) lªn mét vËt thĨ làm b»ng vËt
liƯu nh cao su chẳng hạn, nó sẽ tạo ra ứng lực ( biến dạng ) trong vật

thể đó. Khi không tác dụng lực, vật thể đó sẽ trở về hình dạng ban
đầu. Ta gọi đặc tính đó l đn hồ. Các lò xo của xe sử dụng
nguyên lý đn hồi để lm giảm chấn động từ mặt đờng tác động
lên thân xe và ngêi ngåi trong xe.

24


Đồ án chuyên môn

GVHD:NG HUY CNG

Các lò xo thép sử dụng tính đn hồi uốn v xoắn.

Hình 2.11. Tính đàn hồi
Tuy nhiên nếu lực tác dụng lên lò xo quá lớn, vợt quá giới hạn đn
hồi, lm cho nó không thể phục hồi hon ton hình dạng ban đầu
gây biến dang dẻo. Tính chất ny đợc gọi l tính dẻo.
b. Độ cứng của lò xo:
Khoảng biến dạng của lò xo tuỳ thuộc vo lực ( tải trọng ) tác
dụng lên nó. Trị số thu đợc bằng cách chia trị số lực (w) cho khoảng
biến dạng (a) l một hằng số. Hằng số (k) ny đợc gọi l độ cứng lòxo hoặc hằng só lò xo. Lò xo có độ cứng nhỏ đợc gọi l mềm,
còn lò xo có độ cứng lớn thì đợc gọi l cứng.
c. S dao động của lò xo:
Khi bánh xe vấp vo một cái mô cao, các lò xo của xe nhanh
chúng bị nén lại. Vì mỗi lò xo đều có khuynh hớng giÃn ngay trở về
độ di ban đầu của nó, để giải phóng năng lợng nén, lò xo có
khuynh hớng gián vợt quá chiều di ban đầu. Sau đó lò xo lại có xu hớng ngợc lại, hồi về chiều di ban đầu, v lại co lại ngắn hơn chiều

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×