Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu Tiểu luận: Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và những giải pháp doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.84 KB, 12 trang )

Báo Cáo Thực Tập
Thực trạng vận dụng quy luật giá
trị vào nền kinh tế nước ta thời gian
qua và những giải pháp đề ra nhằm
vận dụng quy luật giá trị vào nền
kinh tế Việt Nam.
Quy nhôn 08-2003
Quy nhôn 08-2003
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I
QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ
TRONG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA MÀ ĐỈNH CAO
LÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Quy luật giá trị
1. Nội dung của quy luật giá trị
2. Các hình thức chuyển hoá của quy luật giá trị
II. Vai trò của quy luật giá trị trong việc phát triển sản xuất hàng hoá
1. Sản xuất hàng hoá
2. Vai trò của quy luật giá trị
2.2.1. Quy luật giá trị đIều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
2.2.2. Quy luật giá trị kích thích cải tiến kĩ thuật,hợp lý hoá sản xuất nhằm
tăng năng suất lao động
2.2.3. Quy luật giá trị phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành kẻ
giàu người nghèo, làm phát sinh và phát triển quan hệ kinh tế tư bản chủ
nghĩa
III. Kinh tế thị trường
1. Kinh tế thị trường là gì?Bản chất của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
2. Cơ chế thị trường
3. Tính chất của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH
TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
ĐỀ RA NHẰM VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ
VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. Thực trạng việc vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế Việt Nam
1. Việc vân dụng quy luật giá trị vào những năm nền kinh tế bao cấp
2. Việc vân dụng quy luật giá trị thời gian sau đổi mới
3. Kết quả của việc vận dụng quy luật giá trị vào nước ta
II. Những giải pháp nhằm vận dụng quy luật giá trị vào n ền kinh tế
nước ta trong thời gian tới
1. Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học công nghệ
2. Lưu thông hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của
Việt Nam
Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế quan trọng đối với sự hình
thành và phát triển nền kinh tế của nước ta trong htời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội .Đó là một quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và
trao đổi hàng hoá .Nó có tác dụng điều tiết sản xuất và lưu thông
hàng hoá ,đồng thời kích thích cải tiến kỹ thuât ,hợp lý hoá sản
xuất ,tăng năng xuất lao động ,lực lượng sản xuất xã hội phát triển
nhanh và thực hiệ sự lựa chọn tự nhiên,phân hoá người sản xuất
hàng hoá thành kẻ giàu người nghèo .Thực tiễn chứng tỏ rằng quy
luật giá trị với những biểu hiện của nó như giá cả,tiền tệ, giá trị hàng
hoá…là lĩnh vực tác động rất lớn tới đời sống kinh tế xã hội.

Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian
qua và những giải pháp đề ra nhằm vận dụng quy luật giá trị vào nền
kinh tế Việt Nam.

LỜI NÓI ĐẦU


Đứng trước xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới thì
nước Việt Nam ta còn là một trong những nước có nền kinh tế chậm phát
triển, nghèo nàn và lạc hậu. Cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ quản lý lạc
hậu, khoa học kỹ thuật kém phát triển... hơn nữa nạn thất nghiệp, tham ô
lạm phạt, ô nhiễm môi trường... vẫn luôn là một trong những vấn đề bức
xúc chưa hạn chế được. Tuy vậy ta cũng không thể một sớm một chiều mà
có thể khắc phục được những yếu điểm đó mà ta phải dần dần khắc phục.
Song hành với nó ta phải liên tục vận dụng những thành tựu của khoa học
kỹ thuật và kinh tế để phát triển đất nước.
Đất nước Việt Nam ta đang đứng trước những khó khăn lớn về mọi
mặt nhất là trong phát triển kinh tế, do đó chúng ta cần phải áp dụng những
biện pháp phát triển kinh tế thật thận trọng, khẩn trương và làm sao để có
hiệu quả nhất. Chính vì vậy việc áp dụng quy luật giá trị vào việc phát triển
kinh tế là rất quan trọng. Chúng ta cần phải thật linh hoạt trong từng vấn
đề, từng lĩnh vực của sự phát triển kinh tế. Tiểu luận được trình bày với nội
dung chính là việc khẳng định lại một lần nữa tính tất yếu trong quản lý và
phát triển kinh tế. Song do khuôn khổ có hạn nên em không thể đề cập tới
tất cả các khía cạnh của vấn đề, em rất mong có được sự đóng góp ý kiến
khoa học của các thầy cô giáo và của bạn đọc để cho bài viết này được
thêm phần hoàn thiện hơn.


KẾT LUẬN

PHẠM NGỌC QUANG – Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Phát huy vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay chính là cách thiết thực góp phần bảo đảm công bằng xã
hội, vì sự phát triển dân chủ, văn minh của đất nước, song vẫn giữ được bản sắc
chính trị – xã hội của dân tộc trong thời kỳ hội nhập toàn cầu.

Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong những vấn đề
căn bản của triết lý phát triển ở Việt Nam hiện nay. Không phải đến khi khủng hoảng tiền
tệ xuất phát từ Mỹ năm 2008 gây ảnh hưởng lan tỏa ra hầu khắp thế giới như hiện nay,
cùng những giải pháp cơ bản mà các nước đang sử dụng với hy vọng ngăn ngừa những kết
cục bi thảm về mặt kinh tế – xã hội do khủng hoảng đó gây ra, chúng ta mới thấy tính phi
lý của cái gọi là “thị trường tự do”, “bàn tay vô hình”. Từ rất sớm, chúng ta đã khẳng định,
nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng phải có sự quản lý của Nhà nước. Kiên trì tư tưởng
đó, tại Đại hội X, Đảng ta nhấn mạnh sự cần thiết phải “bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết
nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”
(1)
.
Ở Việt Nam hiện nay, vai trò của Nhà nước đối với kinh tế không chỉ xuất phát từ yêu cầu
phổ biến của quá trình phát triển kinh tế thị trường, mà còn xuất phát từ tính đặc thù của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bài viết này chỉ tập trung vào khía
cạnh thứ hai vừa nêu.
Thị trường, kinh tế thị trường là một kiểu quan hệ giữa người với người trong sản xuất,
trao đổi và tiêu dùng, nên mang đậm dấu ấn của quan hệ xã hội, của thể chế chính trị mà
nền kinh tế đó tồn tại. Với mức độ đáng kể, sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
hiện nay bị chi phối và nhằm phục vụ cho định hướng xã hội chủ nghĩa. Đương nhiên,
nhân tố sâu xa bảo đảm định hướng chính trị đối với kinh tế là đường lối, quan điểm, tư
tưởng chỉ đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền. Song, để đường lối, quan điểm, tư tưởng chỉ
đạo của Đảng biến thành hiện thực vận động của nền kinh tế, chúng phải được thể chế hóa
thành hệ thống pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và được triển
khai bằng Nhà nước, thông qua Nhà nước, dưới sự quản lý của Nhà nước do Đảng lãnh
đạo. Xét từ giác độ đó, Nhà nước có tác động trực tiếp nhất tới việc định hướng sự vận
động của kinh tế thị trường. Pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội
của Nhà nước chỉ đúng, khi chúng phản ánh chính xác yêu cầu phát triển khách quan của
thị trường, lấy quy luật thị trường làm cơ sở. Xét ở mặt này, chúng mang tính khách quan.
Nhưng chúng lại là sự thể chế hóa, cụ thể hóa mục tiêu chính trị của Đảng, nên cũng có
mặt chủ quan. Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa, định hướng chủ quan (ý chí của Đảng, của Nhà nước và nhân dân ta) là ở chỗ, cùng
với việc bảo đảm lợi ích hợp lý của doanh nhân, thì việc ưu tiên bảo vệ lợi ích hợp pháp,
chính đáng của người lao động là một vấn đề có tính nguyên tắc. Nhà nước có cơ chế,
chính sách để bảo đảm sự ưu tiên đó, thể hiện ở cả ba lĩnh vực kinh tế cơ bản sau:
Trên lĩnh vực sở hữu: Sự tồn tại của ba chế độ sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở
hữu tư nhân), ba hình thức sở hữu (hình thức sở hữu nhà nước, hình thức sở hữu tập thể,
hình thức sở hữu tư nhân) là một đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
hiện nay. Nhà nước thông qua hệ thống chính sách, pháp luật, đòn bẩy kinh tế để định
hướng, làm cho kinh tế nhà nước từng bước vươn lên nắm vai trò chủ đạo, kinh tế nhà
nước cùng kinh tế tập thể tạo thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
Trên lĩnh vực quản lý: Nhà nước xây dựng cơ chế, chính sách… tạo điều kiện thuận lợi
cho người lao động trực tiếp hay thông qua các khâu trung gian nhất định tham gia quá
trình hoạch định, tổ chức, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch phát triển của
doanh nghiệp.
Trên lĩnh vực phân phối: Nhà nước vừa thông qua hệ thống chính sách kinh tế do mình
hoạch định, vừa sử dụng các nguồn lực – trực tiếp là bộ phận kinh tế nhà nước – để định
hướng, can thiệp vào lĩnh vực phân phối và phân phối lại theo hướng ưu tiên phân phối
theo lao động và qua phúc lợi xã hội; kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng
xã hội; hoạch định các chính sách xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa…
Đặc biệt, trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, Nhà nước có vai trò to lớn trong
việc bảo đảm sự ổn định vĩ mô cho phát triển và tăng trưởng kinh tế. “ổn định” ở đây thể
hiện sự cân đối, hài hòa các quan hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và người, tạo ra sự đồng

×