Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Cơ sở lý thuyết và ứng dụng về bản chất tâm lý con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 27 trang )

Cơ sở lý thuyết và ứng dụng về bản chất tâm lý con người
1, Tổng quan về tâm lý học
Tâm lý học là một khoa học độc lập với triết học, có đối tượng, có chức năng và
nhiệm vụ riêng
Tâm lý học nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực, khía cạnh khác nhau, ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực
Môn học TLHUD nghiên cứu theo tâm lý học hoạt động : bản chất tâm lý học của
con người được hình thành thơng qua hoạt động của con người, dựa theo sự phản
xạ của hệ thần kinh còn người.
2, Khái niệm về tâm lý con người
Tâm lý con người là chức năng của bộ não, là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào bộ não con người thông qua chủ thể mỗi người. Tâm lý có bản chất xã hội và
mang tính lịch sử
Nguồn: Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương (tr17)
a, về sự phản ánh hiện thực khách quan
Với mỗi yếu tố bên ngoài tác động vào bộ não của ta, mỗi người sẽ có những cách
nhận thức, tư duy, xử lý khác nhau… từ đó dẫn đến mỗi hành vi của mỗi người là
khác nhau tác động ngược lại đến hiện thực khách quan đó, mơi trường xã hội vì
thế mà chịu ảnh hưởng nhất định
Ứng dụng : với sinh viên bách khoa, ta cần phải có những nhận thức đúng đắn ,
hành vi tốt hơn để xây dựng một môi trường học tập, nghiên cứu tốt hơn, hạn chế
hay loại bỏ những yếu tố chưa tốt
 Nêu lên những tâm gương học tập, vươn lên hồn cảnh khó khăn, sinh viên
suất sắc…đồng thời chỉ ra những hạn chế của các bạn sinh viên ( ham chơi,
lười học, thiếu tự giác…)


b, về tính chủ thể
Ứng dụng: mỗi sinh viên là một chủ thể, vì vậy chúng ta cần rèn luyện bản thân,
hoạn thiện chính mình , trước hết là để bản thân mình tốt hơn, mỗi sinh viên là một
chủ thể tốt sẽ giúp cho cả cộng đồng sinh viên bách khoa chúng ta tốt hơn, phát


triển lành mạnh và năng động hơn. Qua đó tạo nên sức mạnh và cái chất bách khoa
riêng biệt
 Tuyên truyền, động viên, tạo điều kiện để sinh viên cố gắng học tập, nghiên
cứu khoa học….
 Nêu ra những chính sách khuyến học, học bổng,…
3, Tâm lý xã hội
Tâm lý xã hội: mỗi đám đơng đều có trạng thái chung (linh hồn tập thể), trong
hồn cảnh đặc biệt những tâm hồn đó sẽ đồng nhất với nhau
Biểu hiện của tâm lý xã hội: hành động của cá nhân bị tập thể chi phối, khi hịa
mình vào đám dơng con người sẽ thấy có chỗ dựa tinh thần, hành động theo lợi ích
tập thể
Quy luật: kế thừa, tính lây lan, tính bắt trước
ví dụ: khi tầu 6H82 xâm nhập vùng biển VN, phòng chống covid-19, đội tuyển
U23VN vào đến chung kết U23 châu á…
 Đưa ra những bài viết , hình ảnh về sinh viên BK tham gia các hoạt động
trên , qua đó cho thấy tinh thần , “chất” sinh viên bách khoa
Ứng dụng : nêu ra những CLB, hội nhóm, lab nghiên cứu khoa học có thành tựu
trong phong trào học tập, tình nguyện tồn trường, từ đó khái qt về sinh viên
bách khoa



3, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của tâm lý con người
a, các yếu tố khách quan, bên ngồi
Tâm lý con người có nguồn gốc là thế giới khách quan, vì vậy trong hoạt động,
làm việc cần chú ý đến mơi trường, hồn cảnh sống của mỗi cá nhân để đảm bảo
chúng ta có một nhận thức tốt hơn.
Cần thực hiện: giữ gìn hệ thần kinh và não bộ, nghĩa là giữ cho não bộ, tâm lý của
ta luôn lành mạnh, khỏe mạnh để tạo ra tâm lý khỏe mạnh, phong phú
Tổ chức các hoạt động học tập, trải nghiệm và lao động một cách đa dạng và

phong phú, tạo sự hứng khởi.
Chọn lọc những thông tin, tri thức đúng đắn và tốt đẹp khi tiếp xúc, nhận thức
được đúng đắn về những thông tin chưa tốt
Tạo nguồn cảm hứng để học tập và làm việc
Có những sân chơi lành mạnh cho sinh viên
b, các yếu tố của chủ thể mỗi cá nhân
bên cạnh yếu tố về hiện thực khách quan, yêu tố môi trường bên ngồi cịn có yếu
tố chủ thể bản thân mỗi người cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của mỗi
chúng ta. Với mỗi cá nhân lại có những mực độ nhận thức khác nhau
vì vậy mỗi chúng ta cần có những biện pháp học tập và làm việc một cách phù hợp
với bản thân mình để tạo nên kết quả tốt hơn
 Đưa ra những phương pháp học tập phù hợp với bản thân mỗi người
 Tôn trọng nhân cách và đặc điểm riêng của từng cá nhân
 Tạo động lực cho mỗi cá nhân để học tập, phát triển tốt hơn


4, Vài nét về sinh viên bách khoa
1.Học, học nữa, học mãi
Sinh viên bách khoa đa phần đều rất siêng năng, cần cù, bền bỉ và kiên trì
Nghiên cứu ứng dụng sóng hồng ngoại trong cảnh báo sớm bình truyền
dịch trong y tế” (Đại học Bách Khoa Hà Nội) đã xuất sắc giành giải
Nhất trong cuộc thi “Sáng tạo trẻ Bách Khoa”

Nhóm BK307 giới thiệu sản phẩm giám sát truyền dịch
Đây là sản phẩm nghiên cứu của nhóm BK307, gồm 5 bạn trẻ: Nguyễn Văn Hà,
Ngô Mạnh Tùng, Trần Việt Cường, Triệu Văn Đức, Phạm Thành Tôn, đến từ Khoa
Cơ điện tử, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Ý tưởng “Nghiên cứu, ứng dụng bức xạ hồng ngoại trong cảnh báo sớm
truyền dịch y tế” bắt đầu được các bạn trẻ nhen nhóm từ cuối tháng 3. 2020, khi
dịch Covid-19 bùng phát tại VN. Nguyễn Văn Hà, trưởng nhóm, bộc bạch: “Tất cả

bệnh nhân Covid-19 đều phải cách ly và khơng có người thân chăm sóc, dẫn đến
các bệnh viện cần nhiều y bác sĩ hơn. Do đó, chúng tơi nghiên cứu một thiết bị hỗ
trợ theo dõi tốc độ truyền dịch, giám sát dung lượng cịn lại của bình truyền và
cảnh báo, để các y bác sĩ không phải theo dõi thường xuyên”.
Kế thừa một số chức năng của thiết bị bơm truyền dịch, điểm mới và sáng
tạo trong sản phẩm cảnh báo bình truyền dịch của nhóm BK307 là sử dụng cảm
biến bức xạ hồng ngoại để kiểm soát và đo lường tốc độ truyền dịch.


Triệu Văn Đức, thành viên nhóm phụ trách thiết kế vỏ sản phẩm, cho biết:
“Việc sử dụng ánh sáng quang học trong đo lường sẽ không để thiết bị tiết xúc trực
tiếp với chất lỏng trong bình truyền. Bên cạnh đó, việc sử dụng cảm biến quang
học cho thiết bị có thể cho kết quả chính xác nhất, hạn chế việc báo động giả do sai
lệch của cảm biến. Việc sử dụng bức xạ hồng ngoại cũng giúp thiết bị hoạt động ổn
định, tăng tuổi thọ làm việc”.
Theo các thành viên BK307, điểm mới nữa của sản phẩm này là các thiết bị
trong một khu vực sẽ được liên kết với nhau, nhận tín hiệu từ bộ vi xử lý qua sóng
wifi, thông qua giao thức Message Queuing Telemetry Transport và được hiển thị
trên máy tính ở phịng trực qua phần mềm giám sát và cơ sở dữ liệu tích hợp. Từ
đó nhân viên giám sát sẽ quản lý được tất cả bệnh nhân đang sử dụng bình truyền
dịch, bao gồm danh sách các bệnh nhân đang được truyền, loại dung dịch đang
được truyền, tốc độ truyền, số lượng bình cần truyền, số lượng bình đã thay… Với
ưu điểm này, một bác sĩ, y tá có thể chăm sóc cho nhiều bệnh nhân một lúc, tiết
kiệm thời gian, sức lực và trên hết là đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.

Thiết bị nhỏ gọn có thể lắp đặt nhanh tại các bệnh viện dã
chiến
Đức cho hay: “Thiết bị có kích thước 12 x 10 cm, nặng 200 g, dễ vận
chuyển, lắp đặt, thao tác vận hành rất dễ dàng, chỉ cần 2 - 3 nhân viên thành thạo
phần mềm quản lý trực ở phịng máy để thơng báo cho y bác sĩ thay bình truyền

dịch, khơng tốn nhiều thời gian, tiền bạc để đào tạo nhân lực mới”.
Về khả năng ứng dụng của sản phẩm, Ngơ Mạnh Tùng, thành viên trong
nhóm, cho biết hiện hầu hết bơm truyền dịch ở các bệnh viện VN đều được nhập


khẩu từ nước ngoài. Giá thành của một máy rất cao, từ 15 - 50 triệu đồng nên chưa
được phổ biến trong tất cả bệnh viện và trung tâm y tế trên cả nước. “Sản phẩm
của bọn mình có giá thành từ 700.000 đồng - 1,5 triệu đồng, phù hợp trong các
bệnh viện, trạm y tế và cơ sở khám và chữa bệnh. Thiết bị dành cho những bệnh
nhân cần truyền các loại dịch như vitamin, đạm, đường, các loại khống chất và
thuốc hịa tan trong dung dịch… Thiết bị đặc biệt hữu dụng cho các trường hợp
như bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân là trẻ nhỏ mà y bác sĩ không túc trực thường
xuyên”, Tùng thông tin.
Hệ thống AI nhận diện khn mặt trong một giây
Hệ thống do nhóm nghiên cứu Đại học Bách khoa Hà Nội phối hợp cùng
doanh nghiệp chế tạo có thể nhận diện khn mặt chính xác đến 99,7%.
Ý tưởng thiết kế hệ thống kiểm sốt cửa ra vào được Ngơ Hữu Sơn, sinh
viên năm 4 Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà
Nội hình thành khi hàng ngày chứng kiến các thầy cô mất thời gian điểm danh, hay
sinh viên thì xếp hàng dài chờ ghi vé gửi xe nên muộn học. Cuối năm 2019, với sự
hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Phan Thuận, Giảng viên tại Viện, Sơn cùng với ba sinh
viên năm cuối là Nguyễn Văn Tiến, Hoàng Quốc Hảo, Nguyễn Văn Long lên kế
hoạch đưa công nghệ nhận diện khn mặt bằng trí tuệ nhân tạo (AI) và kỹ thuật
thị giác máy tính để xây dựng hệ thống kiểm soát cửa ra vào.

PGS Thuận (giữa) hướng dẫn sinh viên nghiên cứu hệ thống
Ý tưởng này cũng được một doanh nghiệp hưởng ứng, hỗ trợ để phát triển
sản phẩm thương mại hóa. Doanh nghiệp cung cấp phần mềm thông minh, các



phần cứng gồm camera nhận diện, cổng phân làn, rào chắn tự động. Nhóm nghiên
cứu đảm nhiệm chế tạo phần mềm nhận diện và điều khiển hệ thống.
PGS Thuận cho biết, toàn bộ phần cứng được kết nối với hệ thống, các thuật
tốn của bộ xử lý hình ảnh và bộ điều khiển, cho tốc độ nhận diện khuôn mặt
nhanh, chính xác tới 99,7%.
Hình ảnh chất lượng cao (lên đến 4K) của camera được xử lý trong thời gian
thực với tốc độ 30 hình/giây. Khi phát hiện có người đứng trước camera, thiết bị
tính tốn sẽ hỗ trợ lựa chọn khuôn mặt chất lượng tốt nhất về bộ xử lý trung tâm để
nhận diện bằng các thuật tốn.
Nếu tìm thấy người dùng đã khai báo trước trong hệ thống, bộ xử lý trung
tâm phân tích và gửi tín hiệu đến thiết bị để kích hoạt mở cổng, phát tín hiệu bật
đèn hoặc âm thanh thông báo. Nội dung hỗ trợ điểm danh được đưa vào hệ thống
quản lý nội dung CMS, có thể trích xuất báo cáo. Tồn bộ q trình nhận diện và
đưa ra phản hồi của hệ thống mất chưa đến một giây.
Để hệ thống xử lý nhanh và chính xác nhóm dành phần lớn thời gian thiết kế
và thử nghiệm các thuật tốn, sau đó cải tiến nhiều lần.

Hệ thống AI kiểm soát ra vào được lắp tại trường Tiểu học Chương Dương.
PGS Thuận cho biết, qua nhiều mơ hình cải thiện góc quay camera và tối ưu
thuật tốn, hệ thống có thể chọn khn mặt gần nhất để điểm danh vào cổng, dễ
dàng chạy trên thiết bị xử lý quy mơ nhỏ hơn. Ngồi nhận diện khn mặt, nhóm
tích hợp thêm chức năng phát hiện điểm danh giả mạo và tự động vận hành khi có
người đến, tiết kiệm năng lượng.


Đạt điểm khoá luận gần tuyệt đối, trở thành thủ khoa ĐH Bách khoa Hà Nội
Trương Tiến Hoàng Dương (sinh năm 1997) tốt nghiệp thủ khoa Đại học
Bách khoa Hà Nội với điểm tích luỹ học tập 3,54/4 và đạt 9,5 khoá luận, nhận bằng
tốt nghiệp loại giỏi, chuyên ngành Khoa học vật liệu, Đại học Bách khoa Hà Nội. 
Sinh ra trong gia đình có bố là kỹ sư Cơ khí, mẹ là kỹ sư Nơng nghiệp, từ bé,

Dương may mắn được sống và tiếp xúc nhiều với môi trường nghiên cứu khoa học.
Bố mẹ luôn bận rộn với công việc, thường xuyên vắng nhà, những lúc như vậy em
lựa chọn đọc sách và tự khám phá kiến thức thông qua những quyển sách chuyên
ngành để trong nhà.

Nam sinh Trương Tiến Hồng Dương.
Hồng Dương tự nhận có niềm đam mê đặc biệt với những con số và các môn học
tự nhiên. Ngay từ cấp 1, cấp 2, môn học tốt nhất của Dương là Toán học. Lên cấp
3, Dương lựa chọn theo học lớp chuyên toán, trường THPT chuyên Khoa học tự
nhiên (Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội).
Năm 2015, Hoàng Dương thi đỗ vào ngành Khoa học Vật liệu- chương trình học
bằng tiếng Anh với 25,5 điểm khối A.
Khi mới bước chân vào đại học, xuất phát điểm của Dương chỉ đạt 650 điểm
TOEIC, có phần hụt hơi hơn so với các bạn cùng lớp. Quyết không bỏ cuộc, nam
sinh gốc Hà Nội biến điểm yếu thành lợi thế của bản thân. Ngoài thời gian học trên
lớp, em kiên trì tự trau đồi kiến thức, từ vựng, ngữ pháp. Rèn luyện thói quen tự
học cộng với sự nỗ lực không ngừng trong suốt 5 năm đại học, hiện Hoàng Dương
đạt TOEIC đạt 950 điểm, IELTS 7.5.


Hồng Dương tự nhận là người vui tính, năng động, thích khám phá những điều
mới.
Từ cuối năm thứ 2 đại học, cậu bị cuốn hút vào nghiên cứu khoa học khi được tiếp
xúc với các thầy dạy chuyên ngành. Nhìn các thầy luôn khao khát khám phá điều
mới mẻ, Dương thấy đó như động lực thơi thúc em tìm hiểu và học tập theo.
Sau những lần thất bại, cậu sinh viên trẻ tự rút ra bài học kinh nghiệm: “Làm
nghiên cứu khoa học thật sự mới thấm thía, giỏi thơi chưa đủ, quan trọng nhất là
sự kiên trì”.
Ngồi những kiến thức, kinh nghiệm học được từ thầy giáo và các thành viên trong
nhóm nghiên cứu, em thường dành thời gian rảnh để tìm hiểu thêm các tài liệu

khoa học nước ngồi. Cứ như vậy, Dương dần quen và say mê với con đường mình
chọn.
Hồng Dương đang sở hữu hai bài báo nghiên cứu khoa học được công bố trong
nước và quốc tế.
Đề tài khoa học cậu tâm đắc nhất là tập trung vào nghiên cứu nhằm tăng khả năng
ứng dụng vật liệu compozite trên nền đồng, cốt hạt Al2O3 kích thước nanomet


Đề tài này cũng chính là khố luận tốt nghiệp của Hoàng Dương. Em bỏ ra thời
gian gần 3 năm miệt mài nghiên cứu, thí nghiệm và khảo sát tại nhiều nhà máy trên
cả nước mới có thể hồn thành.

Hồng Dương nhận 2 học bổng toàn phần bậc thạc sĩ.
Hồi tháng 11/2020, em được nhận hai học bổng toàn phần của Tập đoàn Vingroup
và Đại học Bách khoa Hà Nội tại Viện Đào tạo Quốc tế- chuyên ngành Khoa học
vật liệu (ITIMS). Đây là một cơ sở nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và đào tạo
sau đại học của Đại học Bách khoa Hà Nội.


Tỏa sáng, khẳng định: “Ngoại ngữ của Đại học Bách khoa Hà Nội không tầm
thường!”
 CARAP – Đội thi đầu tiên đại diện Viện Ngoại ngữ, Đại học Bách khoa Hà Nội
– giành giải nhất cuộc thi Olympic Tiếng Anh toàn quốc.

Các thành viên đội CARAP
CARAP gồm 5 thành viên: Trần Thị Nga, Trần Đình Hồng Anh, Hồ Vũ
Long, Trương Thu Hiền và Nguyễn Ngọc Phương đều là sinh viên Viện Ngoại ngữ.
Về tên nhóm, Nga giải thích CARAP là viết tắt của Creative (sáng tạo), Adaptive
(thích nghi), Responsible (trách nhiệm), Autonomous (tự chủ) và Proactive (chủ
động).

Xuất phát điểm là một trường kỹ thuật lâu đời với 65 năm thành lập và phát
triển, khi nhắc đến Đại học Bách khoa Hà Nội người ta ít biết ngơn ngữ Anh cũng
là một ngành đặc thù của trường, học tiếng Anh chú trọng về kĩ thuật, sinh viên
viện Ngoại ngữ tại Bách Khoa cũng sẽ học về Điện – Điện tử, Môi trường, Công
nghệ thông tin…


Tái hiện sáng chế buồng khử khuẩn toàn thân di động của Trường Đại học
Bách khoa Hà Nội trên sân khấu, CARAP là đội duy nhất sáng tác và trình bày cải
lương bằng tiếng Anh, tự thu âm bài hát tiếng Anh để biểu diễn. “Sinh viên tại 1
trường kĩ thuật như Đại học Bách khoa Hà Nội không hề khơ khan như các bạn
nghĩ”. Đó là thơng điệp mà CARAP đã lồng ghép khéo léo vào bài thi của mình.
Mọi nỗ lực của thầy và trị đã được đền đáp xứng đáp khi CARAP giành được giải
Nhất cuộc thi Olympic Tiếng Anh Toàn quốc với số điểm 792/1000.


‘Chủ nhật Đỏ’ tại Bách khoa Hà Nội thu hút hàng nghìn người

Bất chấp trời lạnh và có mưa, sinh viên và giảng viên Trường Đại học Bách
khoa Hà Nội đã có mặt tại lễ khai mạc sự kiện “Chủ nhật Đỏ” và tham gia hiến
máu.
Sáng ngày 17/1, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội lần thứ 6 đứng ra tổ chức lễ
phát động chương trình hiến máu nhân đạo “Chủ nhật Đỏ” với sự tham gia của
hàng nghìn sinh viên đến từ các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội.
“Sinh viên Bách khoa Hà Nội luôn được chú trọng đào tạo kiến thức chuyên môn
đồng thời cũng được khuyến khích tham gia các hoạt động xã hội, rèn luyện ý thức
trách nhiệm vì cộng đồng, qua đó xây dựng những giá trị đạo đức nhân văn cao
đẹp,” PGS. Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng, phát biểu tại buổi lễ.



PGS. Nguyễn Phong Điền phát biểu tại lễ khai mạc chương trình "Chủ nhật Đỏ"
tổ chức vào ngày 17/1 tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Ảnh: CCPR.
Trong những năm qua, với khẩu hiệu “Bách Khoa nghìn giọt hy vọng”, Nhà
Trường tích cực tổ chức và vận động cán bộ, sinh viên hiến máu cứu người. “Mỗi
giọt máu cứu chữa được cho người bệnh cũng chính là một niềm hạnh phúc của
thầy và trò Bách Khoa Hà Nội,” PGS. Nguyễn Phong Điền nói.


Sinh viên và giảng viên, cán bộ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hiến máu tại
sự kiện khai mạc chương trình "Chủ nhật Đỏ" tổ chức vào ngày 17/1 tại Thư viện
Tạ Quang Bửu. Ảnh: CCPR.


Giải bóng đá nữ sinh viên Bách khoa Hà Nội năm 2021 (BKFS 2021)

Với sự tham gia của 14 đội bóng đến từ 17 Liên Chi đồn thuộc trường ĐHBKHN.
Các đội tham gia thi đấu với tinh thần hăng say rèn luyện thể thao và quyết tâm
chiến thắng cao độ. 
Tại buổi lễ, PGS.TS Lê Đức Tùng đã có phát biểu: “Số lượng nữ sinh của trường
ĐHBKHN đã và đang tăng lên trong những năm gần đây, đi kèm với đó là sự gia
tăng về chất lượng, không chỉ ở khả năng học tập mà còn ở tinh thần rèn luyện thể
thao. Nhân dịp Tháng Thanh niên, chúc các nữ sinh viên ngày càng thành công
trong học tập và công việc.”


[VƯƠNG MIỆN DANH GIÁ CỦA MR&MISS BK 2020 ĐÃ CHÍNH THỨC
TÌM ĐƯỢC CHỦ NHÂN]
Tối ngày 09/01/2021, đêm Chung kết “Mr&Miss BK 2020 - Bright Kosmos” đã
diễn ra tại Hội trường C2, trường ĐH BKHN. Top 16 thí sinh được chọn từ Vòng
Sơ khảo đã trải qua hơn một tháng tranh tài với nhiều hoạt động và các phần thi để

chạm tay đến ngôi vị cao nhất của cuộc thi.
Trong đêm Chung kết, các thí sinh đã khoe được vẻ đẹp duyên dáng, thướt tha
qua phần trình diễn trang phục áo dài. Sự hiện đại, sáng tạo qua phần thi trang
phục tự chọn. Sự năng động, tự tin qua phần thi tài năng. Và sự sang trọng, cuốn
hút qua phần trình diễn trang phục dạ hội.
Sau quãng thời gian dài tranh tài, vượt qua hơn 16 thí sinh, kế nhiệm danh hiệu
“Mr&Miss BK 2018”, 2 thí sinh Vũ Mạnh Trung, Đỗ Thị Khánh Linh đã chính
thức lên ngơi Mr&Miss BK 2020.


Thầy trò Bách khoa Hà Nội hưởng ứng ngày chạy Olympic 2021

“Ngày chạy Olympic vì sức khoẻ tồn dân năm 2021”, vừa diễn ra vào 6h30
sáng ngày 26/3 tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trong khơng khí chào
mừng kỷ niệm 75 năm ngày thành lập ngành Thể dục Thể thao Việt Nam.
Tuy sáng sớm có sương mù và mưa phùn, Ngày chạy Olympic vẫn thu hút được rất
nhiều các giảng viên, cán bộ phịng ban và hàng nghìn sinh viên trường Đại học
Bách khoa Hà Nội tham gia. Đây là dịp để mọi người xây dựng thói quen thường
xuyên tập luyện, nâng cao thể chất và nâng cao chất lượng cuộc sống.
“Mỗi cá nhân sẽ tiếp thêm động lực để phong trào tập thể dục, rèn luyện thân thể
trong Nhà trường, trong xã hội thực sự phát triển. Và đó cũng chính là làm theo lời
Bác." PGS.TS Nguyễn Phong Điền - Phó Hiệu trưởng nhà trường phát biểu khai
mạc tại quảng trường trước Thư viện Tạ Quang Bửu.


PGS.TS Nguyễn Phong Điền - Phó Hiệu trưởng tặng hoa chúc mừng khoa Giáo
dục thể chất. 
Phó Hiệu trưởng cho biết, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội luôn là một trong
những lá cờ đầu về phong trào Thể dục thể thao sinh viên Thủ Đơ và tồn quốc.
Với hơn ba mươi năm đảm nhận cương vị Chủ tịch Hội Thể thao Đại học và

chuyên nghiệp thành phố, Bách khoa Hà Nội hàng năm luôn tổ chức nhiều sự kiện
thể thao cho các cán bộ, sinh viên.
“Tập luyện thể thao thực sự rất cần thiết. Những lúc đạp xe hay chạy bộ, đầu óc
mình khơng cịn nghĩ đến áp lực cơng việc, nên bản thân cũng cảm thấy rất thoải
mái. Với cá nhân mình, việc tập luyện thể thao giúp mình cải thiện nhiều cả về thể
lực và tinh thần.” TS. Nguyễn Hồng Chung - giảng viên Viện Kỹ thuật Hố học
chia sẻ.
Song hành với những thành tích đứng đầu trong học tập và đào tạo, sinh viên
trường phải đối mặt với khối lượng học tập lớn. Do đó, sinh viên Lê Trọng Khánh
- K64 Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thơng cho rằng thể dục thể thao chính
là cách để nâng cao sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật và đây cũng là bí quyết để bạn
có thể ln sẵn sàng đương đầu với các kỳ thi.


Qua hai vịng chạy quanh khn viên Trường, thầy trị Bách khoa Hà Nội ai nấy
đều luôn giữ nụ cười trên môi và rất mong rằng sự kiện này sẽ được duy trì, phát
huy hơn nữa trong những năm tiếp theo.


Mỗi năm, đến dịp nắng hạ nhuộm vàng các nẻo đường Hà Nội, hơn 650 “chiến
sỹ tình nguyện” của Trường ĐHBK Hà Nội lại nô nức chuẩn bị cho một chiến
dịch đầy ý nghĩa mang tên Mùa Hè Xanh. Năm nay, hòa chung với nắng hè oi ả
và tiếng ve kêu râm ran trên các cành phượng rực rỡ sắc đỏ, các bạn sinh viên
tình nguyện Trường ĐHBK Hà Nội hừng hực khí thế và tràn đầy nhiệt huyết,
sẵn sàng cho một cuộc hành trình đầy thú vị và bổ ích.
 

  
 
Chiến dịch tình nguyện Mùa Hè Xanh hằng năm ln là dịp mà các bạn sinh viên

mong chờ để được đi trải nghiệm ở những vùng đất mới cùng bạn bè và các anh
chị em trong Trường. Không chỉ vậy, hoạt động này còn là cơ hội để các bạn góp
sức mình giúp đỡ những người dân vùng sâu vùng xa, những nơi có hồn cảnh đặc
biệt, khó khăn hơn chốn thành thị. 
Qua đó, ta thấy được chuyến đi này không chỉ là một phần kỷ niệm của tuổi trẻ
năng động cho các bạn, đó cịn là những bài học giàu tính nhân văn, khơi dậy tinh
thần tương thân tương ái, cống hiến sức trẻ cho cộng đồng, xã hội.


 

Chương trình Mùa Hè Xanh 2020 sẽ diễn ra trong vòng 5 ngày, từ ngày 21/07 đến
ngày 25/07/2020. Chiến dịch sẽ đi qua 12 xã khó khăn thuộc các huyện, tỉnh khác
nhau: Xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn trên địa bàn Hà Nội, huyện Võ Nhai - Thái
Nguyên, Huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn - Bắc Giang, huyện Cao Phong và
Đà Bắc tại Hịa Bình. Các tình nguyện viên áo xanh sẽ tham gia những hoạt động
vô cùng ý nghĩa xoay quanh cuộc sống của bà con nơi mình “đóng quân”.
 
 


 
Tham gia chiến dịch Mùa Hè Xanh 2020, không chỉ giúp người dân vệ sinh môi
trường, đến gặp mặt và thăm các hộ gia đình tại “căn cứ”, các “chiến sĩ tình
nguyện” cũng sẽ giao lưu văn nghệ, thể thao, tổ chức dạy học, các hoạt động văn
hóa, vui chơi cho các em nhỏ.
Đồng thời, Trường ĐHBK Hà Nội cũng chuẩn bị những món quà gửi tặng tới
những bà mẹ Việt Nam Anh hùng, các bạn học sinh nghèo vượt khó, … Hành
động tuy nhỏ nhưng đó là sự an ủi, động viên, khuyến khích nhà Trường gửi đến
những gia đình khó khăn, mong các bạn nhỏ ln cố gắng học tập và rèn luyện tốt.



Câu lạc bộ
 CLB yêu sách bách khoa.

 Karate-do Bách Khoa

 CLB Tranh Biện Bách Khoa – BKD


×