Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.05 KB, 48 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1: Tiết 1:. Ngày soạn: 23/08/2014. Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu những biểu hiện, ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 2. Kĩ năng: - Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao. 3. Thái độ: - Thường xuyên rèn luyện thân thể,giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Động não - Giải quyết tình huống - Trò chơi III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, tranh bài 6, ca dao, tục ngữ 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ ( Giáo viên giới thiệu chương trình GDCD lớp 6) (05 phút ) 3. Bài mới Giới thiệu bài: Ông cha ta thường nói: " Có s ức khoẻ là có t ất c ả", S ức kho ẻ quý h ơn vàng". V ậy làm sao để có thể có một sức khoẻ tốt –Tìm hiểu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG CƠ BẢN. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc. I/ Tìm hiểu truyện: Yêu cầu hs đọc truyện ? Điều kì diệu nào đã đến với Minh - Minh được đi tập bơi và biết bơi. trong mùa hè qua. ? Vì sao Minh có được điều kì diệu đó. - Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn luyện tập TT. ? Sức khoẻ có cần cho mỗi người hay - Có. Vì có sức khoẻ mới tham gia tốt các không. hoạt động. ? Bản thân các tự chăm sóc, giữ gìn sức - Suy nghĩ và trả lời. khoẻ và rèn luyện thân thể ntn. => KL: Mọi người ai cũng muốn mình.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> có sức khỏe tốt. Vì vậy chúng ta cần biết tự chăm sóc và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. a. Mtiêu: Hiểu ý nghĩa của việc CSSK, RLTT'; Cách rèn luyện b. PP: Thảo luận nhóm. N1, 2: Sức khoẻ đối với học tập. N3, 4: Sức khoẻ đối với lao động, vui chơi giải trí. ? Ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.. Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Sức khoẻ là vốn quý của con người. - Sức khoẻ tốt giúp ta htập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất lao động, cuộc sống vui vẻ, ? Nếu chúng ta không rèn luyện sức thoải mái, yêu đời... - Nếu sức khoẻ ko tốt khoẻ tốt sẽ gây ra hậu quả gì? ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, dẫn đến kết quả kém. - Công việc khó hoàn thành có thể phải nghĩ làm việc ảnh hưởng đến tập thể, thu nhập thấp. - Buồn bực, khó chịu, chán nãn, ko hứng thú tham gia các hoạt động ? Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải tập thể. rèn luyện ntn.. ? Hãy đánh dấu vào ý kiến đúng. a) Bố mẹ sáng nào cũng tập thể dục. b) Vì sợ muộn nên Hà ăn cơm vội vàng. c) Tuấn thích mùa đông vì ít phải tắm d) Mai hay đau bụng nhưng ngại đi. II/ Bài học: 1. Ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.. - Sức khoẻ là vốn quý của con người. - Sức khoẻ tốt giúp ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao, cuộc sống vui vẻ, thoải mái, yêu đời.. 2. Rèn luyện sức khoẻ. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng.... - Hằng ngày luyện tập TDTT đúng mức. - Phòng bệnh hơn chữa bệnh. - Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để - Không hút thuốc lá và các chất gây nghiện khác.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> khám. ? Ở trường nội trú em có những hoạt động về RLSK? - Buổi sáng sớm mọi người tập thể dục. - Chơi cầu lộng, đá => Mỗi chúng ta cần phải biết chăm sóc bóng. cho bản thân. Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mtiêu: Nhằm khắc sâu kiến thức b. PP: Trò chơi ? Tìm ca dao, TN nói về RL, CSSK.. III/ Luyện tập: Bt a/4: Ko chọn ý 4. BT c/4: Nghiện thuốc lá, rượu, bia đều ảnh hưởng sức khoẻ. - Ăn kĩ no lâu, cày sau tốt lúa - Cơm ko rau như đau ko thuốc.. 4. Củng cố (05 phút ) - Ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể? - Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải rèn luyện ntn? 5. Dặn dò (01 phút ) - Học bài cũ - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài 2. Siêng năng, kiên trì. Tuần 2: Tiết 2:. Ngày soạn: 24/08/2014. Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì. - Biểu hiện của ko siêng năng, kiên trì. 2. Kĩ năng: - Tự rèn luyện, có kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt động khác. 3. Thái độ: - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, tranh bài 6, ca dao, tục ngữ 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) ? Nêu ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể? Kể 1 vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (16 phút ) a. Mục tiêu: HS bước đầu hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì b. PP: Đàm thoại, nêu gương. c. Cách tiến hành: Yêu cầu hs đọc truyện - Bác Hồ biết rất nhiều ? Bác Hồ đã biết mấy thứ tiếng? thứ tiếng: Pháp, Anh, Nga, TQ... Bổ sung: Bác còn biết tiếng Đức, Ý, Nhật. Khi đến nước nào Bác cũng học tiếng nước đó. ? Bác tự học tiếng nước ngoài như thế - Bác học thêm 2 giờ nghỉ, Bác nhờ thuỷ thủ nào? giảng bài, viết 10 từ mới vào cánh tay, vừa. NỘI DUNG GHI BẢNG I. Tìm hiểu truyện đọc. - Bác Hồ biết rất nhiều thứ tiếng: Pháp, Anh, Nga, TQ.... - Bác học thêm 2 giờ nghỉ, Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào cánh tay, vừa làm vừa học,.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập.. làm vừa học, sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa, ngày nghĩ trong tuần Bác học với giáo sư người Ý, Bác tra từ điển, nhờ người nước ngoài giảng. - Bác không được học ở trường lớp, Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việc của Bác từ 17 – 18 tiếng/ngày.. sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa, ngày nghỉ trong tuần Bác học với giáo sư người Ý, Bác tra từ điển, nhờ người nước ngoài giảng.. Bổ sung: Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng. ? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì. => KL: BH đã có lòng quan tâm và sự - SGK. kiên trì đức tính SNKT đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm. (16 II. Bài học: 1. Khái niệm: phút ) ? Kể tên những danh nhân có tính SN, - Nhà Bác học Lê Quý Đôn, Bác sĩ Tôn Thất KT. Tùng, nhà văn M. Gorki, nhà Bác học Newton... ? Em thấy người có tính siêng năng kiên trì thể hiện như thế nào. Kết quả đạt được ra sao. a. Siêng năng: là đức tính ? Vậy thế nào là siêng năng. của con người biểu hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. b. Kiên trì: là sự quan tâm làm đến cùng dù có gặp ? Kiên trì là gì. khó khăn gian khổ. 2. Trái với siêng năng kiên -Trái với siêng năng trì ? Trái với siêng năng kiên trì là gì. kiên trì - Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, + Lười biếng, ỷ lại, hời cẩu thả. hợt, cẩu thả. - Ngại khó, ngại khổ, trốn + Ngại khó, ngại khổ, tránh, chán nản. trốn tránh, chán nản. - Đạt giải cao trong Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của cuộc thi siêng năng kiên trì (11 phút ).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì b. PP: Giải quyết tình huống c. Cách tiến hành: Tình huống: Trước đây, Loan luôn bị cô giáo phê bình là người viết chữ cẩu thả, xấu xí. Từ đó, hằng ngày bạn đều cố gắng chăm chỉ rèn luyện và cuối cùng đã đạt giải cao trong cuộc thi vở sạch chữ đẹp. ? Nêu việc làm của bạn Loan thể hiện tính SNKT ? Kết quả đạt được? ?Ý nghĩa của siêng năng kiên trì? ? Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng kiên trì. - Tay làm hàm nhai - Siêng làm thì có -Có công mài sắt có ngày nên kim - Kiến tha lâu cũng đầy tổ -Cần cù bù khả năng. 3. Ý nghĩa - Giúp con người thành công trong cuộc sống.. - TB a/6: SNKT: a,b * Hoạt động 3. Luyện tập (11 phút ) Làm bài tập a,b /6. 4. Củng cố:(05 phút ) - GV hệ thống lại kiến thức 5. Dặn dò: (01 phút ) - Xem lại bài - Làm bài tập còn lại. III. Bài tập a. Siêng năng kiên trì: a, b.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Soạn bài 3. Tiết kiệm. Tuần 3: Tiết 3:. Ngày soạn: 31/08/2014. Bài 3: TIẾT KIỆM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là tiết kiệm, biểu hiện, ý nghĩa. 2. Kĩ năng: - Tự đánh giá được mình đã có ý thức và thực hiện tốt tiết kiệm hay chưa - Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gđ, xh. 3. Thái độ: - Quý trọng người tiết kiệm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Ghét lối sống xa hoa lãng phí. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, tranh bài 6, ca dao, tục ngữ 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) ? Thế nào là siêng năng kiên trì, ý nghĩa, cách rèn luyện? Nêu 1 vài việc làm thể hiện siêng năng kiên trì 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (16 phút ) -Yêu cầu HS đọc truyện ? Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền ko? ? Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền? Việc làm của Thảo thể hiện - Có. Vì đã trúng tuyển vào lớp 10 đức tính gì? - Không nhận tiền vì để ? Diễn biến và suy nghĩ của Hà trước và tiền mua gạo - Tiết kiệm sau khi đến nhà Thảo? ? Em đã có những việc làm nào thể hiện - Ân hận-> thương mẹtính tiết kiệm? > hứa sẽ tiết kiệm - Dùng sách cũ của chị để lại không đòi mẹ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài mua sách mới học (17 phút ) a. Mục tiêu: Hiểu thế nào là tiết kiệm b. PP: Thảo luận cả lớp c. Cách tiến hành: - Biết sắp xếp về thời ? Thế nào là tiết kiệm? gian để học tập. - Biết sử dụng tiết kiệm TNTN để bảo vệ MT và TNTN - Dùng tiền vào những ? Cho ví dụ về tiết kiệm? việc cần thiết, quan. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Tìm hiểu truyện đọc. - Thảo trúng tuyển vào lớp 10 nhưng không nhận tiền mẹ thưởng mà để dành mua gạo. 2. Nội dung bài học a. Khái niệm - Biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải, thời gian, sức lực của mình và người khác..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> trọng a. Mục tiêu: Biết rõ hơn biểu hiện và ý nghĩa của tiết kiệm b. PP: Giải quyết tình huống, đàm thoại, thảo luận c. Cách tiến hành: Cho tình huống : Gia đình bà Hoa ko mấy khá giả nhưng lúc nào cũng nấu cơm và thức ăn thừa thải. Những lúc như vậy bà thường đổ ra bờ sông. ? Nêu việc làm của bà Hoa? Thể hiện - Cơm và thức ăn luôn điều gì? thừa thải-> đổ đi-> ko tiết kiệm - Đổ ra bờ sông-> làm ô nhiễm môi trường ? Tiết kiệm được biểu hiện ntn? * Gđ: * Thảo luận nhóm:Cho ví dụ về tiết - Ăn mặc giản dị, tiêu kiệm trong gia đình, nhà trường, xã hội dùng đúng mức, ko lãng phí điện nước, tận dụng đồ cũ * Nhà trường: Giữ gìn bàn ghế, tắt điện quạt trước khi ra về, dùng nước xong khoá lại, không vẽ viết lên bàn ghế... * Xã hội: -Giữ gìn TNTN, thu gom giấy vụn, ko hái hoa bẻ cành.... ? Trái với tiết kiệm là gì? - Lãng phí, xa hoa, hoang tàn ?Tiết kiệm có ý nghĩa ntn? * KL: Tiết kiệm khác với keo kiệt và bủn xỉn. Rèn luyện tiết kiệm, thực hành tiết kiệm là các em đã góp phần vào lợi ích xh. Mặc dù lứa tuổi các em chưa làm ra của cải nhưng phải biết tiết kiệm để thể hiện sự quý trọng những thành quả lao động của bố mẹ và người khác. 4. Củng cố: (05 phút ) GV hệ thống lại kiến thức bài học 5. Dặn dò: (01 phút ) - Xem lại bài học - Làm bài tập a, b. b. Biểu hiện:. - Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của mình và của người khác. c. Ý nghĩa: Làm giàu cho mình, gia đình và xã hội.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Soạn bài 4. Lễ độ. Tuần 4: Tiết 4:. Ngày soạn: 07/09/2014. Bài 4: LỄ ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu thế nào là lễ độ, biểu hiện, ý nghĩa, rèn luyện 2. Kĩ năng: Biết tự đánh giá hvi của bản thân để từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ 3. Thái độ: Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Động não - Giải quyết tình huống III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, tranh bài 6, ca dao, tục ngữ 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) Tiết kiệm là gì? Biểu hiện? Ý nghĩa? Ví dụ về tiết kiệm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện (16 phút ) - Nhanh nhẹn kéo ghế Yêu cầu hs đọc truyện ? Hãy kể lại những việc làm của Thuỷ mời khách ngồi. - Đi pha trà. khi khách đến nhà. - Mời bà, mời khách uống trà. - Xin phép bà nói chuyện - Giới thiệu bố mẹ, vui vẻ kể chuyện học, hđộng đội lớp. - Tiễn khách và hẹn gặp lại.. NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Tìm hiểu truyện * Những việc làm của Thủy khi khách đến nhà: - Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi. - Đi pha trà. - Mời bà, mời khách uống trà. - Xin phép bà nói chuyện - Giới thiệu bố mẹ, vui vẻ kể chuyện học, hđộng đội lớp. - Tiễn khách và hẹn gặp lại.. ? Có nhận xét gì về cách cư xử của - Nhanh nhẹn, khéo léo lịch sự khi tiếp khách. Thủy. - Biết tôn trọng bà và khách. - Làm vui lòng khách và để lại ứng tượng tốt đẹp - Ngoan, lễ độ.. * Nhận xét: - Nhanh nhẹn, khéo léo lịch sự khi tiếp khách. - Biết tôn trọng bà và khách. - Làm vui lòng khách và để lại ứng tượng tốt đẹp - Ngoan, lễ độ.. ? Cách cư xử ấy biểu hiện đức tính gì. II/ Bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài 1. Khái niệm lễ độ học (16 phút ) Bảng phụ TH1: Mai và Hoa học khác lớp, một hôm 2 bạn gặp cô dạy Văn của lớp Mai. Mai lễ phép chào cô còn Hoa thì không, chỉ đứng yên sau lưng Mai. ? Nhận xét về cách cư xử của các nhân - Mai có cách ứng xử đúng mực, lễ độ. - Là cách cư xử đúng mực vật..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Thế nào lễ độ. của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. ? Biểu hiện 2. Biểu hiện. - Tôn trọng, hoà nhã, quý ? Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị - Tôn kính, biết ơn, mến mọi người. em...người già cả, lớn tuổi, em nhỏ cần vâng lời. phải đối xử ntn. - Quý trọng, đoàn kết, hoà thuận, gần gũi, lễ phép, nhường nhịn, thương yêu. ? Trái với lễ độ là gì. - Vô lễ, hỗn láo, láo xược. ? Biểu hiện trái với lễ độ. - Lời ăn tiếng nói cộc lốc thiếu văn hoá, thái độ ngông nghêng, coi thường người khác TL nhóm ? Tìm ví dụ về lễ độ và thiếu lễ độ - Thảo luận và trình bày ? Ý nghĩa. 3. Ý nghĩa. - Thể hiện người có văn hoá, đạo đức. - Quan hệ với mọi người tót đẹp. 4. Rèn luyện ? Rèn luyện - Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn hoá. - Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân. - Tránh hành vi, thái độ vô lễ. 4. Củng cố (05 phút ) GV hệ thống lại kiến thức bài học 5. Dặn dò (02 phút ) - Xem lại bài - Về nhà làm các bài tập SGK - Soạn bài 5. Tôn trọng kỉ luật.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 5: Tiết 5:. Ngày soạn: 14/09/2014. Bài 5: TÔN TRỌNG KỶ LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật - Ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật 2. Kĩ năng: Biết rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. 3. Thái độ: Biết tự đánh giá hvi của bản thân, của người khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, tranh bài 6, ca dao, tục ngữ 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) Thế nào là lễ độ? Ý nghĩa? Biểu hiện 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Tìm hiêu truyện đọc (10 phút ) Yêu cầu hs đọc truyện ? Qua câu chuyện đó, em thấy Bác Hồ - Bỏ dép ra ngoài, đi đã tôn trọng những quy định chung ntn. theo sự hướng dẫn và thắp hương, đèn đỏ dừng lại, tuân thủ luật lệ giao thông =>KL: Mặc dù là chủ tịch nước, nhưng mọi cử chỉ của Bác đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được đặt ra cho tất cả mọi người. Hoạt động 2: Tìm hiểu hành vi tôn trọng kỉ luật (10 phút ) Tl nhóm. N1: Tìm hành vi tôn trọng kỉ luật trong - Hoàn thành công việc được giao gia đình - Ngủ dậy đúng giờ - Đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định N2: Tìm hành vi tôn trọng kỉ luật trong - Vào lớp đúng giờ. - Học bài làm bài đầy lớp, nhà trường. đủ - Mặc đồng phục - Ko nói chuyện riêng trong giờ học. - Ko vứt rác bừa bãi. NỘI DUNG GHI BẢNG I. Tìm hiểu truyện * Bác Hồ đã tôn trọng những quy định chung: - Bỏ dép ra ngoài, đi theo sự hướng dẫn và thắp hương, đèn đỏ dừng lại, gương mẫu tuân thủ luật lệ giao thông. - Nếp sống văn minh - Không hút thuốc lá. - Bảo vệ môi trường, N4: Em có nhận xét gì về các việc làm ATGT.. thể hiện tôn trọng kỉ luật của học sinh trong trường. II/ Bài học. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học (12 phút ) 1. Tôn trọng kỉ luật: Là ? Thế nào là tôn trọng kỉ luật bất tự giác chấp hành N3: Tìm tôn trọng kỉ luật ngoài xã hội..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> những quy định chung của tập thể của tổ chức xh ở mọi lúc, mọi nơi. ? Nêu ví dụ về hành vi không tự giác thực hiện kỉ luật - Tham gia sinh hoạt đội 1 cách bắt buộc. - Đèn đỏ dừng lại vì sợ mọi người chê trách. Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật ? 2. Biểu hiện: Tự giác chấp hành sự phân công của tập ? Ý nghĩa thể. 3. Ý nghĩa. - Cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội có nề nếp, kỉ cương. ? Bản thân em đã tự giác tôn trọng kỉ - Mang lại lợi ích cho bản luật chưa? Vd. thân và mọi người, xã hội 2 => KL: Trong cuộc sống, cá nhân và t tiến bộ có mqh gắn bó với nhau, đó là sự bảo đảm công việc, qlợi chung và riêng, xh càng đòi hỏi con người phải có ý thức kl cao. 4. Củng cố (05 phút ) GV hệ thống lại kiến thức bài học 5. Dặn dò (02 phút ) - Xem lại bài - Về nhà làm các bài tập SGK - Soạn bài 6. Biết ơn.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 6: Tiết 6:. Ngày soạn: 21/09/2014. Bài 6: BIẾT ƠN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn - Ý nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn 2. Kĩ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lòng biết ơn. 3. Thái độ: Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ, thầy giáo, cô giáo cũ và thầy giáo cô giáo đang giảng dạy II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, tranh bài 6, ca dao, tục ngữ 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) Tôn trọng kỉ luật là gì? Ý nghĩa? Ví dụ 3. Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (10 I/ Tìm hiểu truyện phút ) Yêu cầu hs đọc truyện ? Thầy giáo Phan đã giúp đỡ chị Hồng - Giúp chị Hồng rèn viết tay phải. ntn. - Thầy khuyên: "nét chữ là nét người". - Ân hận vì làm trái lời ? Việc làm và ý nghĩa của chị Hồng. thầy. - Quan tâm thực hiện lời chỉ bảo của thầy: viết tay trái. - Luôn nhớ kỉ niệm và lời dạy của thầy. - Sau 20 năm chị tìm được thầy và viết thư thăm hỏi thầy. ? Ý nghĩa về việc làm đó nói lên đức - Chị đã thể hiện lòng biết ơn sự chăm sóc, tính gì. dạy dỗ của thầy. Đó là 1 truyền thống đạo đức của dtộc ta. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.(10 phút ) - TL nhóm. ? Chúng ta biết ơn những ai? - Tổ tiên, ông bà, cha mẹ. - Thầy cô những người giúp đỡ chta lúc khó khăn. - Anh hùng, liệt sĩ - Đảng và Bác Hồ. - Các dân tộc trên thế giới Vì sao? - Sinh thành, nuôi dưỡng. - Dạy dỗ, mang đến điều tốt lành. - Có công bảo vệ tổ quốc, đem lại độc lập tự do. - Vật chất, tinh thần để bảo vệ và xây dựng đất nước. ? Tìm ví dụ thể hiện lòng biết ơn..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Học giỏi, chăm ngoan. - Giúp đỡ công việc nhà. - Chăm sóc, hỏi thăm khi đau ốm. - Lễ phép với người ? Bản thân đã làm gì để thể hiện lòng lớn. biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô. => KL: Từ xưa, ông cha ta đã luôn đề cao long biết ơn. Lòng biết ơn làm cho con người biết sống nhân nghĩa, có trước có sau là biểu hiện tình người, nét đẹp, phẩm chât đạo đức con người. Hoạt đông 3: Tìm hiểu nội dung bài II/ Bài học học.(12 phút ) 1. Biết ơn. Là sự bày tỏ ? Biết ơn là gì. thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp mình, với những người có công với dân tộc, đất nước 2. Ý nghĩa: ? Ý nghĩa - Là truyền thống của dtộc - Làm đẹp quan hệ giữa người với người. - Làm đẹp nhân cách của con người. ? Biểu hiện trái với biết ơn. - Vô ơn, bội nghĩa, bạc Bảng phụ: T và A học cùng lớp hồi cấp tình, "ăn cháo, đá bát" 1. T biết tin cô giáo CN hồi lớp 5 bị ốm. T rủ A đi thăm cô nhưng A không đi với lí do cô đó không còn dạy mình nữa, T đã khuyên mãi nhưng A không nghe đành phải đi một mình ? Nhận xét. ? Là Hs, chúng ta cần rèn luyện lòng biết 3. Rèn luyện ơn đó ntn. - Thăm hỏi, chăm sóc vâng lời giúp đỡ cha mẹ. - Tôn trọng người già, người có công tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. - Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo vô lí... diễn ra trong ? Tìm ca dao tục ngữ về biết ơn..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> cuộc sống. 4. Củng cố (05 phút ) GV hệ thống lại kiến thức bài học 5. Dặn dò (02 phút ) - Xem lại bài - Về nhà làm các bài tập SGK - Soạn bài 7. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. Tuần 7: Tiết 7:. Ngày soạn: 28/09/2014. THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức - Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến gây ra các tai nạn giao thông, những qui định cần thiết, ý nghĩa việc chấp hành trất tự an toàn giao thông. 2- Kĩ năng - Nhận thức một số dấu hiệu chỉ dẫn áp dụng vào thực tế. 3- Giáo dục - Rèn ý thức tôn trọng các qui định, ủng hộ việc tôn trọng luật an toàn giao thông, phản đối hành vi vi phạm luật an toàn giao thông. II- Tài liệu và phương tiện GV: - SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn. - Sưu tầm thông tin, số liệu, biển chỉ dẫn… Hs:- SGK + vở ghi. - Ôn lại các nội dung đã học. - Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV. III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức(1’). 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3- Bài mới - Giới thiệu bài(4’) Tai nạn giao thông trong những năm gần đây ngày cang gia tăng, trở thành mối quan tâm lo lắng của toàn cầu ( xã hội). Hàng năm tai nạn giao thông làm chết, bị thương hàng vạn người, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng. Vậy làm thế nào để giảm bớt được những vụ tai nạn đó… - Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV-HS Tg Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ngoại khoá. 17’. - Em hãy nêu việc thực hiện luật an toàn giao thông ở địa phương nơi em cư trú? - Những nguyên nhân nào phổ biến gây ra các tai nạn giao thông? 19’. I- Tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông ở địa phương - Đa số thực hiện tốt. - Một số người còn vi phạm (Cố tình vi phạm). II- Nguyên nhân gây ra các tai nạn giao thông.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Những đối tượng nào thường gây ra tai nạn giao thông nhiều nhất? - Các vụ tai nạn xảy ra do xe máy chiếm khoảng 70%... ở Việt Nam tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao so với các nước trên thế giới. - Em hãy nêu các nguyên nhân dẫn tới các vụ tai nạn giao thông mà em biết? Gv:Bổ sung. - Để giảm bớt được các tai nạn giao thông đáng tiếc sảy ra chúng ta phải làm như thế nào? Mọi người dân cần nêu cao ý thức, trách nhiệm…. - Những nguyên nhân nào do người đi bộ gây ra tai nạn giao thông?. - Những nguyên nhân gây tai nạn giao thông do người đi xe đạp là gì?. - Tai nạn giao thông do người đi xe máy gây ra bao gồm những nguyên nhân nào?. - Đi lại lộn xộn, phóng nhanh, vượt ẩu. - Chưa đủ 18 tuổi đi xe máy. - Đi xe, đi bộ không tuân thủ luật giao thông. - Không hiểu luật giao thông. - Ý thức của mỗi người khi tham gia giao thông kém… -> Các vụ tai nạn do thanh thiếu niên gây ra chiếm tỉ lệ cao. Vì không am hiểu luật giao thông, một số ít người cố tình vi phạm. - Do người đi bộ không đi đúng phần đườn qui định: Đi lộn xộn, mang vác cồng kềnh… - Người đi xe đạp: Đi hàng 3 hàng 4, kéo đẩy, sang đường không xin đường… - Người đi xe máy: Phóng nhanh vượt ẩu, đi quá tốc độ cho phép, đèo 3... - Điều khiển ô tô không có giấy phép, xe quá hạn sử dụng… III- Cách khắc phục - Tìm hiểu luật giao thông đường bộ. - Thực hiện đúng hiệu lệnh, qui định, tín hiệu, biển báo, cọc tiêu, hàng rào chắn… - Nêu cao ý thức khi tham gia giao thông. - Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm luật giao thông. IV- Nhận biết những tai nạn giao thông do nguyên nhân nào gây ra 1- Do người đi bộ: - Đi không đúng phần đường qui định dành cho người đi bộ. - Gánh hàng cồng kềnh. - Không quan sát trước khi sang đường. 2- Do người đi xe đạp: - Dàn hàng ngang. - Lạng lách, đánh võng. - Chở vật cồng kềnh. - Kéo đẩy xe khác. - Đèo 3, đi bằng 1 bánh, buông hai tay… 3- Do người đi xe máy: - Đi quá tốc độ, phóng nhanh, vượt ẩu. - Lạng lách, đánh võng. - Không am hiểu luật giao thông. - Say rượu, bia khi điều khiển xe. - Chở hang cồng kềnh. - Chưa đủ tuổi đi xe….
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4.Củng cố(4’) - Tình hình tai nạn giao thông ở hiện nay như thế nào? - Để giảm bớt được các vụ tai nạn giao thông mỗi chúng ta cần phải làm gì? 5.Hướng dẫn về nhà - Ôn lại nội dung các bài đã học. - Làm lại các dạng bài tập ở các bài. Tuần 8: Tiết 8:. Ngày soạn: 05/10/2014. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học sinh kiểm tra lại kiến thức đã học. - Học sinh phải trung thực và khách quan trong quá trình làm bài để đạt được kết quả cao. - Qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả của từng em và có phương pháp dạy học phù hợp hơn. II. PHƯƠNG PHÁP: Làm bài trên lớp III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra in sẵn 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Ôn kĩ các bài đã học IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. GV phát đề cho HS- HS làm bài A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng từ câu 1 đến câu 4 (1đ): 1. Ý nào dưới đây em cho là chưa biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể? a. Ăn mặc phong phanh khi trời lạnh. b. Luyện tập thể dục hằng ngày. c. Súc miệng nước muối mỗi sáng. d. Ăn uống điều độ, giữ gìn quần áo sạch sẽ. 2. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tiết kiệm? a. Ăn diện theo mốt. b. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm. c. Tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. d. Bị ốm nhưng không mua thuốc chữa bệnh, để bệnh tự khỏi. 3. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người? a. Chào hỏi người lớn tuổi. b. Nói năng thưa gửi đúng mực với mọi người. c. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt. d. Ngắt lời khi người khác đang nói. 4. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây là vô kỉ luật? a. Đi học đúng giờ. b. Làm việc riêng trong giờ học. c. Viết giấy xin phép nghỉ học khi bị ốm. d. Thực hiện đầy đủ các nội quy của trường, lớp..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 2: (1đ) Chọn và điền những từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau để làm rõ ý nghĩa của việc cư xử lễ độ với mọi người: “Lễ độ thể hiện sự ……………………..., sự quan tâm đối với mọi người. Lễ độ là biểu hiện của người có …………………….., có đạo đức, có………………, do đó được mọi người quý mến. Lễ độ làm cho ……………………giữa mọi người trở nên tốt đẹp, xã hội văn tiến, bộ minh” (tôn trọng, quý mến, văn hóa, lòng tự trọng, mối quan hệ) Câu 3: (1đ) Em đồng tình hoặc không đồng tình với các hành vi, việc làm nào dưới đây? (Đánh dấu (x) vào ô tương ứng) Hành vi, việc làm Đồng tình Không đồng tình a. Nói chuyện riêng trong lớp học b. Đổ rác đúng nơi quy định. c. Giữ trật tự ở nơi công cộng. d. Ngồi vắt chân lên ghế. B. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (3đ) Thế nào là siêng năng, kiên trì? Để là người siêng năng, kiên trì trong cuộc sống, em cần phải làm gì? Câu 2: (2đ) Vì sao cần phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? Câu 3: (2đ) Cho tình huống sau: Một lần đến nhà Hải chơi, Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước nhưng Hải Bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay tuyệt!” Em có đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn Hải không? Vì sao?. CÂU. ĐÁP ÁN. ĐIỂM. A.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: (1đ) Câu 2: (1đ). 1. a 2. c 3. d 4. b tôn trọng văn hóa lòng tự trọng mối quan hệ a. Không đồng tình b. Đồng tình c. Đồng tình d. Không đồng tình Siêng năng: Là phẩm chất đạo đức của con người, là sự cần cù, tự giác miệt mài, thường xuyên, đều đặn. Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. Liên hệ đúng: Chăm chỉ học hành, quyết tâm phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập; Tham gia lao động, làm những công việc phù hợp với sức lực của mình; sống gọn gàng, ngăn nắp; … Giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu đựng. 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 1đ. Câu 3: (1đ). B. TỰ LUẬN: Câu 1: (3.0 điểm). Câu 2:. 1đ 1đ 0.5.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> (2.0 điểm). Câu 3: (2.0 điểm). dẻo dai, thích nghi được với mọi sự biến đổi của môi trường và do đó điểm. làm việc, học tập có hiệu quả. Thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời. 1 điểm. Không đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải, vì Hải đã để nước 1 chảy tràn lan, gây lãng phí không cần thiết. Hải đã không có đức tính điểm. tiết kiệm. Dù giá nước có rẻ cũng không nên sử dụng một cách tùy tiện, vì Nhà 1 nước đang yêu cầu nhân dân tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn tài nguyên điểm. nước.. 3. GV thu bài- nhận xét tiết kiểm tra 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài 7. Yêu thiên nhiên -sống hòa hợp với thiên nhiên..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 9: Tiết 9:. Ngày soạn: 12/10/2014. Bài 7. YÊU THIÊN NHIÊN - SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Biết ơn thiên nhiên bao gồm những gì. - Hiểu vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống của mỗi cá nhân và loài người. - Hiểu tác hại của việc phá hại thiên nhiên 2. Kĩ năng: - Tôn trọng, yêu quý thiên nhiên. - Có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên 3. Thái độ: - Biết cách bảo vệ, giữ gìn môi trường thiên nhiên. - Biết ngăn cản kịp thời hành vi cố ý hoặc vô ý phá hoại môi trường tự nhiên, xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV, tranh bài 6, ca dao, tục ngữ 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) ? Biết ơn là gì? Cần biết ơn những ai? Vì sao? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (16 phút ) -Yêu cầu hs đọc truyện ? Những chi tiết nào nói lên cảnh đẹp - Dãy núi Tam Đảo hùng vi mờ trong của địa phương, đất nước? sương - Cây xanh, mây trắng - Hồ Lak, Buôn Đôn,... ? Ở Đak Lak có những cảnh đẹp nào? ? Các em đã đi tham quan nơi nào? Cảnh - Suy nghĩ, trả lời ở đó ntn? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (16 phút ). NỘI DUNG CƠ BẢN I. Truyện đọc * Cảnh đẹp: - Dãy núi Tam Đảo hùng vi mờ trong sương - Cây xanh, mây trắng.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ? Thiên nhiên là gì?. II/ Bài học: 1. Định nghĩa: Thiên nhiên bao gồm không khí, bầu trời, sông suối, rừng núi, động thực vật.... * TL nhóm ? Nêu những việc làm nhằm bảo vệ thiên - Trồng cây xanh nhiên - Không xả rác bừa bãi, không chặt cây, đốt rừng làm nương rẫy ? Nêu những việc làm nhằm phá hoại thiên nhiên? - Săn bắt động vật quý hiếm - Đốt rừng làm nương rẫy - Khai thác gỗ bừa bãi ? Tác hại của việc làm sai trái đó? - Gây ô nhiễm môi trường - Lũ lụt, hạn hán - Cạn kiệt TNTN - Sự thay đổi của khí hậu ? Vai trò của thiên nhiên? 2. Vai trò của thiên nhiên - Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho con người ? Bản thân của mỗi người cần phải làm 3. Trách nhiệm: gì để bảo vệ thiên nhiên? - Bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên - Tuyên truyền, nhắc nhở mọi ngưòi cùng thực hiện - Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên ? Hãy nêu những việc làm ở trường, lớp - Biết tiết kiệm TNTN nhằm bảo vệ thiên nhiên 4. Củng cố (05 phút ) GV hệ thống lại kiến thức bài học 5. Dặn dò (02 phút ) - Xem lại bài - Về nhà làm các bài tập SGK - Soạn bài mới. Tuần 10: Tiết 10:. Ngày soạn: 19/10/2014.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu những biểu hiện sống chan hoà và không sống chan hoà với mọi người. - Hiểu ý nghĩa và biết xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở 2. Kĩ năng: Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh. 3. Thái độ: Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: (05 phút) Trả bài kiểm tra cho học sinh 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện.(11 phút ) 1. Mục tiêu: Bước đầu biết một số biểu hiện của sống chan hòa 2. PP: Hỏi đáp 3. Cách tiến hành - Gọi hs đọc truyện. ? Qua câu chuyện, Bác Hồ là người như thế nào? ? Những chi tiết nào nói lên điều đó.. HOẠT ĐỘNG HS. - Sống chan hoà, quan tâm đến mọi người. - Đi thăm hỏi đồng bào. - Quan tâm đến cụ già em nhỏ. - Cùng ăn, làm việc, vui chơi TDTT với các đồng chí trong cơ quan. - Tiếp khách, hỏi thăm đới sống bà con. => Kl: Bác là một người bận - Ân cần chu đáo. trăm công ngàn việc nhưng vẫn quan tâm đến mọi người.. NỘI DUNG CƠ BẢN I/ Tìm hiểu truyện..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH.(11 phút ) 1. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là sống chan hòa - Nêu được biểu hiện sống chan hòa và chưa biết sống chan hòa - Rèn kỹ năng hợp tác, giải quyết vấn đề, lên án cái xấu ? Thế nào là sống chan hoà.. - Bảng phụ: TH "Nga và An là hai người học chung 1 lớp, Nga là hs sinh giỏi, dễ gần gũi, quan tâm đến mọi người trong lớp. An thì người lạnh lung, chỉ biết mình, không quan tâm đến ai. An cho rằng: chỉ cần học giỏi là được, còn chuyện khác không cần quan tâm. Có lần cả hai bạn đều gặp chuyện buồn, mọi người trong lớp đều đến động viên, an ủi Nga còn An chẳng ai để ý đến". - Yêu cầu hs đọc tình huống ? Nhận xét về An và Nga. - Nga là người quan tâm gần gũi, sống chan hoà với mọi người. - An là người lạnh lùng, ích kỷ. Thảo luận nhóm. ? Tìm biểu hiện biết sống chan - Sống chan hoà: hoà và chưa biết sống chan + Không đối xử phân biệt với hoà. các bạn trong lớp + Quan tâm, giúp đỡ người khác. + Chân thành biết nhường nhịn nhau. + Yêu thương, sống trung thực, thẳng thắn. - Không sống chan hoà. + Lợi dụng, ghen ghét. + Nói xấu nhau, ích kỷ.. II/ Bài học.. 1/ Sống chan hoà: - Vui vẻ hoà hợp với mọi người. - Sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Đố kị, lạnh lung. ? Vì sao phải sống chan hoà với mọi người.. 2/ Ý nghĩa. - Được mọi người yêu quý giúp đỡ. - Tạo mối quan hệ xã hội tốt đẹp.. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế(11 phút ) 1. Kiến thức: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế - Rèn luyện kĩ năng ứng xử, giao tiếp 2. PP: Động não 3. Cách tiến hành ? Khi bạn bè người thân gặp - An ủi, chia sẽ, động viên chuyện buồn thì em sẽ làm gì? - Cởi mở, chia sẻ. - Tham gia tích cực mọi hoạt động do lớp, đội tổ chức. - Quan tâm tới công việc của lớp, trường 4. Củng cố: (05 phút ) Hành vi nào thể hiện sống chan hoà với mọi người a. Cởi mở, vui vẻ. b. Giúp đỡ, quan tâm người khác. c. Chỉ cần học hỏi, không quan tâm đến ai. - ? Để sống chan hoà với mọi người, cần htập, rèn luyện ntn. 5. Dặn dò:(01 phút ) - Học bài cũ - Làm bài tập a,b - Chuẩn bị bài 9. Lịch sự, tế nhị.. Tuần 11: Tiết 11:. Ngày soạn: 26/10/2014. Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị. - Nêu được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong gia đình, với mọi người xung quanh..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị - Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh. 3. Thái độ: Yêu mến, quý trịng những người lịch sự, tế nhị trong giao tiếp. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) ? Thế nào là sống chan hoà? Lợi ích? Rèn luyện? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu tình I. Tình huống huống (11 phút ) 1. Mục tiêu: Bước đầu biết một số biểu hiện của lịch sự, tế nhị và ngược lại. 2. PP: Thảo luận 3. Cách tiến hành Yêu cầu HS đọc tình huống ? Hãy nhận xét về hành vi của - Bạn không chào: Vô lễ, thiếu các bạn lịch sự, tế nhị - Bạn chào rất to: Ko lịch sự, tế nhị - Bạn Tuyết: Lễ phép, lịch sự, tế nhị và kính trọng thầy giáo ? Nếu em là thầy Hùng, em sẽ nhắc nhở các bạn ntn? - Phê bình gắt gao trước giờ sinh hoạt - Phê bình kịp thời ngay lúc đó - Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học - Coi như không có chuyện gì - Kể cho các bạn nghe 1 câu chuyện về lịch sự, tế nhị.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (11 phút ) 1. Mục tiêu: Hiểu và kể được biểu hiện của lịch sự, tế nhị - rèn luyện kĩ năng hợp tác và tự tin. 2. PP: Thảo luận nhóm. 3. Cách tiến hành TL nhóm: N1: Nếu đi học về thấy trong nhà có khách em sẽ xử sự ntn? N2: Kể 1 câu chuyện lịch sự tế nhị của bạn em. N3.4: Kể lại 1 câu chuyện không lịch sự tế nhị. KL: Là học sinh cần phải rèn luyện tính lịch sự tế nhị ngay từ đầu để dần tạo cho mình bản năng lịch sự tế nhị Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học (11 phút ) ? Thế nào là lich sự, tế nhị.. ? Ý nghĩa?. - Vòng tay chào khách và bước nhẹ nhàng vào cất sách vở. - Trong 1 lần đi mua bút, bạn Lan gặp 1 bạn khác đi mua nhưng quên không mang theo tiền. Lúc ấy bạn ấy băn khoăn không biết làm thế nào thì Lan đến gần và nói: Xin phép cho mình được gửi tiền cho cây bút này.. II. Bài học: 1. Lịch sự là: Cử chỉ dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quyết định của xã hội thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. 2. Tế nhị: Là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, văn hoá. 3. Ý nghĩa: - Thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với mọi người xung quanh - Thể hiện trình độ văn hoá đạo đức của mỗi người.. 4. Củng cố (05 phút ) - Thế nào là lịch sự tế nhị? Ý nghĩa của lịch sự tế nhị? 5. Dặn dò:(01 phút ) - Học bài cũ - Chuẩn bị bài 10. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần 12: Tiết 12:. Ngày soạn: 02/11/2014. Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là tích cực, tự giác - Hiểu biểu hiện của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân và mọi người. 3. Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) Thế nào là lịch sự, tế nhị? Ý nghĩa của lịch sự tế nhị? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào I. Tìm hiểu truyện đọc là tích cực, tự giác(11 phút ) 1. MT: Bước đầu để hs hiểu ntn là TC, TG 2. PP: Giải quyết vấn đề 3. Cách tiến hành Ycầu hs đọc truyện ? Trương Quế Chi có suy nghĩ, - Trở thành con ngoan trò giỏi, ước mơ gì? cháu ngoan Bác Hồ. - Suy nghĩ: Muốn trở thành nhà báo cần phải giỏi văn, phải viết hay, nhanh và có cảm xúc. ? Trương Quế Chi đã làm gì để thể hiện ước mơ đó? - Cố gắng học tập 1 cách tích cực, tự giác - Tập viết văn, làm thơ - Say sưa học và tập dịch thơ ? Những chi tiết nào chứng tỏ truyện Trương Quế Chi tích cực, tự giác tham gia hđ tập thể và xã - Sáng lập nhóm những người hội nói tiếng Pháp trẻ tuổi của trường - Tham gia văn nghệ, câu lạc bộ thơ và hài hước - tham gia hoạt động đội, sinh hoạt tập thể ? Những chi tiết nào thể hiện - Đưa đón em đi học tham gia giúp đỡ cha mẹ và - Giúp đỡ công việc nội trợ mọi người xung quanh.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Động cơ nào giúp Trương - Xuất phát từ ước mơ Quế Chi hành động tích cực, tự giác ? Những việc làm tích cực, tự giác đem lại thành quả gì? - Đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện - Một loạt truyện ngắn được đăng - Tranh đạt giải hcv - Trở thành hs gương mẫu ? Từ tấm gương của Trương Quế Chi, em rút ra bài học gì cho bản thân? - Tích cực, tự giác trong hđộng, học tập - Kiên trì, chịu khó - Tham gia mọi hoạt động của nhà trường, xã hội - Giúp đỡ cha mẹ và mọi người xung quanh KL: Sự thành công của mỗi người ko thể thiếu sự tự giác và tích cực. * Hoạt động 2. Tìm hiểu khái II. Bài học: niệm tích cực, tự giác(11 phút ) 1. Định nghĩa: ? Thế nào là tích cực, tự giác? - Tích cực: cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Tự giác: chủ động làm việc (11 phút ) học tập, ko cần ai nhắc nhở. 1. Mục tiêu: Nêu được biểu hiện của tính tích cực, tự giác - Rèn luyện kĩ năng hợp tác, phê phán cái xấu,tự tin. 2.PP: Thảo luận nhóm 3. Cách tiến hành: TL nhóm: N1: Tìm vd về tính tích cực, tự giác trong học tập - Tự giác học bài, làm bài, đọc thêm tài liệu - Vượt khó khăn để đi học đều đặn - Rèn luyện để viết chữ đẹp, N2: Tìm vd về tính tích cực tự đọc diễn cảm… giác trong việc giúp đỡ bố mẹ và mọi người xung quanh - Nấu cơm, rửa chén, quét nhà, trông em - Đưa cụ già qua đường.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> N3: Tìm vd về tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, xã hội. - Cõng bạn đi học. - Tham gia bảo vệ môi trường - Ủng hộ người tốt, việc tốt - Nhắc nhở bạn bè chống lại những biểu hiện sai trái trong N4: Tìm những tấm guơng tiêu tập thể. biểu 4. Củng cố(05 phút ) - Thế nào là tích cực, tự giác? - Tích cực, tự giác có lợi gì? 5. Dặn dò:(01 phút ) - Xem bài cũ - Chuẩn bị các nội dung còn lại. Tuần 13: Tiết 13:. Ngày soạn: 09/11/2014. Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu ý nghĩa của tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội 2. Kĩ năng: Biết vận động bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. 3. Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh:.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) Thế nào là tích cực, tự giác? Cho ví dụ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Ước mơ của bản thân (10 phút ) 1 . Mục tiêu: Hiểu để có tính tích cực, tự giác cần phải làm gì? 2. PP: động não 3. Cách tiến hành ? Các em có ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai của mình? ? Các em có những ước mơ như vậy thì phải xây dựng kế hoạch ra sao để thực hiện ước mơ đó? ? Để trở thành người tích cực, tự giác chúng ta phải làm gì?. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của tính tích cực, tự giác(13 phút ) 1. Mục tiêu: hiểu ý nghĩa 2. PP: Xử lí tình huống 3. Cách tiến hành Cho tình huống: Nhân dịp 20/11 trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương lớp trưởng 6A khích lệ các bạn tham gia, Phương chăm lo nước uống cho cả lớp. Cả lớp sôi nổi nhiệt tình tham gia, chỉ có Khanh là không nhập cuộc. ? Hãy nhận xét về Phương và Khanh?. HOẠT ĐÔNG CỦA HS. NỘI DUNG CƠ BẢN. - HS tự trả lời - Siêng năng học tập - Kiên trì, quyết tâm vượt qua khó khăn - Tham gia mọi hoạt động của nhà trường. - Phương tích cực, chủ động trong hoạt động tập thể. - Khanh trầm tính, xa rời tập. 2, Để có tính tích cực, tự giác chúng ta cần phải: - Có ước mơ - Quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định - Tham gia các hoạt động tập thể và xã hội.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> thể. ? Lợi ích của việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể?. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút ). 4. Củng cố (05 phút ) - Để trở thành người tích cực, tự giác chúng ta phải làm gì? - Lợi ích của việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể? 5. Dặn dò:(01 phút ) - Đọc kĩ nội dung bài học - Làm bài tập còn lại - Soạn bài 11.. 3. Lợi ích: - Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt. - Rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân. - Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh. - Được mọi người yêu quý. III. Luyện tập TB a/24: TB b/24: - P thiếu trách nhiệm và ý thức tham gia hoạt động tập thể. - Tuấn có trách nhiệm, nhiệt tình trong hoạt động tập thể..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần 14: Tiết 14:. Ngày soạn: 16/11/2014. Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh 2. Kĩ năng: Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện được mục đích đó 3. Thái độ: Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: - SGK,SGV - Sưu tầm những tấm gương tốt 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ).
<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Để có tính tích cực, tự giác cần phải làm gì? Ý nghĩa 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động1: Khai thác truyện đọc (23 phút ) 1. Mục tiêu: - Bước đầu tìm hiểu một số biểu hiện về tự học, kiên trì, vượt khó trong học tập. - Rèn kĩ năng tự tin, tự giác 2.PP: Thảo luận 3. Cách tiến hành Yêu cầu hs đọc truyện ? Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì, vượt khó trong học tập của bạn Tú? ? Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học tập? ? Tú gặp khó khăn gì trong học tập? ? Tú ước mơ gì? Làm gì để đạt được ước mơ? ? Em học tập gì ở bạn Tú?. Hoạt động 2: Xác định mục đích học tập của bản thân (10 phút ) ? Mục đích học tập trước mắt của em là gì? ? Em đã làm gì để thực hiện được mục đích đó?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Tự học thêm ở nhà - Tìm nhiều cách giải toán khó - Say mê học tiếng Anh - Học tập và rèn luyện tôt - Nhà nghèo - Trở thành nhà toán học - Tự học, rèn luyện, kiên trì vượt khó để học tập tốt - Phải xác định được mục đích học tập - Phải có kế hoach để mục đích trở thành hiện thực - Học sinh trả lời. 4. Củng cố (05 phút ) GV khái quát nội dung bài học 5. Dặn dò (01 phút ) - Xem lại bài - Tìm câu ca dao tục ngữ nói về học tập. NỘI DUNG CƠ BẢN I. Truyện đọc.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần 15: Tiết 15:. Ngày soạn: 23/11/2014. Bài 11. MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích hcọ tập sai - Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn 2. Kĩ năng: - Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện được mục đích đó. 3. Thái độ: Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại - Nêu gương III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) ? Mục đích học tập trước mắt của em là gì? ? Em đã làm gì để thực hiện được mục đích đó? 3. Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích học tập đúng đắn (23 phút 1. Mục tiêu: hiểu được mục đích học tập đúng đắn - Rèn kĩ năng hợp tác, tự tin, phân biệt mục đích tốt 2. PP: Thảo luận nhóm 3. Cách tiến hành - Người có mục đích luôn xác định được công việc của mình phải đạt đến đích nào đó. Với hs, chúng ta cần xác định mục đích trước mắt. Yêu cầu thảo luận nhóm. ? Mục đích học tập trước mắt của hs là gì? Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình, xã hội. Nhận xét và khái quát mục đích học tập Hoạt động 2: Cần học tập ntn để đạt được mục đích (10 phút 1. Mục tiêu: Biết được cách rèn luyện để học tập tốt 2. PP: Động não 3. Cách tiến hành ? Hãy kể những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập ? Rèn luyện?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG CƠ BẢN. - Phải học giỏi, trở thành con ngoan trò giỏi, người hữu ích cho gia đình, xã hội - Tương lai là công dân tốt, lao động tốt, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Mục đích cá nhân: vì tương lai của mình, danh dự của bản thân. Thể hiện sự kính trọng đối với cha mẹ. - Mục đích vì gia đình: Mang lại danh dự và niềm tự hào cho gia đình, dòng họ - Mục đích vì xã hội: Góp phần xây dựng quê hương, đất nước. II. Bài học 1. Mục đích: - Học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi. - Phát triển toàn diện - Góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc. 2. Ý nghĩa - Phải kết hợp mục đích vì mình, gia đình, xã hội - Xác định đúng mục đích học tập thì học tập mới tốt.. - Có kế hoạch, tự giác, stạo - Chuẩn bị tốt phương tiện - Tham gia các hoạt động xh. 4. Củng cố (05 phút ) - GV khái quát nội dung bài học. 3. Rèn luyện - Cần phải có ý chí, nghị lực - Phải tự giác, sáng tạo.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 5. Dặn dò (01 phút ) - Làm bài tập - Xem quy định về ATGT đường bộ. Tuần 16: Tiết 16:. Ngày soạn: 30/11/2014. ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm được hệ thống các bài đã học - Nắm được các kiến thức đã học - Vận dụng kiến thức vào bài làm II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 1: ? Ý nghĩa của việc chăm sóc sức khỏe?. - Yêu cầu hs làm bài tập a/4 - Btập b/4 ? Thế nào là siêng năng kiên. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Sức khỏe là vốn quý của con người. - Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả năng suất cao... - Ko chọn ý 4. - Tập thể dục - Vệ sinh cá nhân.. NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Chăm sóc sức khoẻ - Sức khỏe là vốn quý của con người. - Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả năng suất cao.... 2. Siêng năng, kiên trì.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> trì? ? Ý nghĩa ?. - Cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. - Giúp con người thành công trong mọi cuộc sống.. - Cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. - Giúp con người thành công trong mọi cuộc sống.. - Ycầu hs làm bài tập a,d/ 6 ? Tìm câu ca dao tục ngữ nói về lễ độ. - a,c,d - Tiêu xài, lãng phí... - Đi thưa, về trình. - Kính trên, nhường dưới.. ? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Ý nghĩa? Biểu hiện? Ycầu hs làm bài tập a/13 Btập b/13. ? Thế nào là biết ơn? - Ycầu hs làm btập a/ 15 ? Tìm ca dao, tục ngữ thể hiện lòng biết ơn ? Thiên nhiên có vai trò gì? ? Thế nào là sống chan hòa? Ý nghĩa? Ycầu hs làm btập c/20 ? Thế nào là lịch sự, tế nhị? Làm bài tập a/22 ? Mục đích, ý nghĩa của việc học tập.. - Hành vi thể hiện kỉ luật: b, f, g - Ko. Vì có tôn trọng kluật thì gia đình, xh mới có kĩ cương, nề nếp.. 3. Tôn trọng kỉ luật. 4. Biết ơn. - Thể hiện lòng biết ơn: a, c, d. 5. Yêu thiên nhiên 6. Sống chan hoà. - cởi mở, chia sẽ - Tham gia tích cực mọi hoạt động của trường, lớp.. 4. Dặn dò - Ôn lại các bài đã học - Chuẩn bị tiết Kiểm tra học kỳ 1.. 7. Lịch sự, tế nhị 8. Mục đích học tập của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần 17: Tiết 17:. Ngày soạn: 07/12/2014. KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. - Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá và ghi nhớ kiến thức - Thông qua bài kiểm tra giáo viên nhận được tín hiệu ngược từ học sinh, qua đó điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh, bổ sung những phần học sinh còn khiếm khuyết. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng làm bài độc lập, tự giác 3. Tư tưởng - Giáo dục đạo đức cho HS II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HS làm bài kiểm tra tập trung III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: Đề in sẵn 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Ôn các nội dung trong chương trình IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Phát đề, HS làm bài I/- MA TRẬN Cấp độ Chủ đề 1. Siêng năng kiên trì. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2.Tiết kiệm. Nhận biết TN. Nêu được. Thông hiểu. TL Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì.. TN Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì.. 0,5/1 1,5. 1 0,5 Hiểu được. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao đông và các hoạt động sống hang ngày 0,5/1 2 Ưa. thích. Cộng. 2 4 40%.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ 3. Lễ độ. thế nào là tiết kiệm. ý nghĩa của sống tiết kiệm.. 1 0,25. 1 0,25 Nêu được thế nào là lễ độ.. Số câu Số điểm Tỉ lệ 4Tôn trọng Nêu được kỉ luật thế nào là tôn trọng kỉ luật. Số câu Số điểm Tỉ lệ TS câu TS điểm Tỉ lệ. 3 2,5 25% Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp. 0,5/1 1,75. 0,5/1 0,75. 1 2,5 25%. Nêu được thế nào là tôn trọng kỉ luật. 1 0,25 2 0,5 5%. lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí.. 1 0,75 1 2,25 22,5%. 3 1,5 15%. 2 5,75 57,5%. 2 1 10% 8 10 100%. II/- ĐỀ KIỂM TRA I-Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Em tán thành ý kiến nào sau đây? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Ý kiến A. Người thông minh không cần siêng năng, kiên trì cũng thành công. B. Chỉ học sinh mới cần siêng năng, kiên trì C. Siêng năng là đức tính cần có ở mỗi người. D. Siêng năng, kiên trì giúp chúng ta thành công trong công việc Câu 2: (0.5 điểm) Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A. Mỗi học kì Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới. Tán thành. Không tán thành.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> B. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng tắt điện C. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sang. D. Mỗi học kì Hòa đều đòi mẹ mua cho cặp mới. Câu 3: (0.5 điểm) Em tán thành ý kiến nào sau đây? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A. Khi đã giàu có con người không cần phải sống tiết kiệm. B. Con người bao giờ cũng phải biết sống tiết kiệm. C. Học sinh phổ thong chưa cần phải biết tiết kiệm D. Người tiết kiệm là người không làm được việc lớn. Câu 4: (0.5 điểm) Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hòa với mọi người? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A. Không góp ý cho ai để tránh gây mất đoàn kết B. Luôn cởi mở chia sẻ với mọi người C. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai D. Sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người. Câu 5: (0.5 điểm) Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A. Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngoài trời B. Ngày đầu năm cả nhà Lan đi hái lộc C. Đi tham quan dã ngoại, Tú thường hái cành cây và hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp. D. Hồng rất thích chăm sóc cây và hoa trong vườn. II- Tự luận (7 điểm) Câu 6: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Để là người siêng năng, kiên trì trong cuộc sống, em cần phải làm gì?(3,5 điểm) Câu 7: Thế nào là lễ độ? Để là người có phẩm chất lễ độ, em cần phải ứng xử như thế nào với mọi người trong khi giao tiếp?(2,5 điểm) Câu 8: Tình huống: Một lần đến nhà Hải chơi, Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước nhưng Hải bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay tuyệt”. Câu hỏi: Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải không? Vì sao?(1 điểm) III/- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN I-Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: (1 điểm). Mỗi câu đúng cho 0.25 điểm. - Tán thành: C,D - Không tán thành: A,B Câu 2: (0.5 điểm). Đáp án: B Câu 3: (0.5 điểm). Đáp án: B Câu 4: (O,5 điểm). Đáp án: B Câu 5: (O,5 điểm). Đáp án: D PHẦN II- Tự luận (7 điểm) Câu 6: (3.5 điểm). Học sinh cần nêu được 2 nội dung: Mỗi định nghĩa đúng được 1 điểm. + Siêng năng là thể hiện sự cần cù, miệt mài trong công việc, làm việc thường xuyên, đều đặn không tiếc công sức.(1đ).
<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Kiên trì là quyết tâm thực hiện công việc đến cùng, không bỏ dở giữa chừng. mặc dù khó khăn gian khổ hoặc trở ngại.(1đ) - Để trở thành người siêng năng, kiên trì trong cuộc sống, em cần phải: + Chăm chỉ học hành, quyết tâm phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập, như: đi học đều, học bài và làm bài đầy đủ, gặp bài khó không nản long.(0,75đ) + Tham gia lao động, làm những công việc phù hợp với sức lực của mình, sống gọn gàng ngăn nắp, tích cực tham gia các hoạt động do trường, lớp và địa phương tổ chức.(0,75đ) Câu 7: (2.5 điểm). Học sinh cần nêu được: - Lễ độ là cách cư xử đứng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.(1đ) - Khi giao tiếp với người khác em cần có thái độ, cử chỉ, lời nói,.. phù hợp với yêu cầu của tính lễ độ. Ví dụ như: lời nói nhẹ nhàng, thưa gửi đúng lúc, đúng đối tượng, biết cám ơn, biết xin lỗi, biết nhường bước trong những trường hợp cần thiết, có thái độ đúng mực, khiêm tốn ở những nơi công cộng.(1,5đ) Câu 8: (1 điểm). Học sinh cần nêu được 2 ý: - Không đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải, vì Hải đã để nước chảy tràn lan, gây lãng phí không cần thiết. Hải đã không có đức tính tiết kiệm.(0,5đ) - Dù giá nước có rẻ cũng không nên sử dụng một cách tùy tiện, vì Nhà nước đang yêu cầu nhân dân tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn tài nguyên nước.(0,5đ). 4. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra học kì I.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuần 18: Tiết 18:. Ngày soạn: 04/12/2014. THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu 1 số biển báo thông dụng. 2. Kĩ năng: - Biết đúng sai của người tham gia giao thông 3. Thái độ: - Chấp hành tôt luật giao thông - Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề; - Đàm thoại III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: - Một số biển báo thông dụng 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (01 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (05 phút ) 3. Bài mới (33 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu một số I. Một số biển báo thông dụng biển báo thông dụng ? Hãy miêu tả một số biển báo thông dụng chúng ta thường - Hình tròn, nền màu trắng có gặp viền đỏ, hình vẽ màu đen thể 1. Biển báo cấm: hiện điều cấm. - Vd: Cấm đi ngược chiều, cấm rẽ trái, phải... - Hình tam giác đều, nền màu 2. Biển báo nguy hiểm vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng. - VD: Sắp giao nhau với đường ưu tiên, có đường sắt băng qua đường. 3. Biển hiệu lệnh.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Hình tròn nền xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành - VD: Đi theo đường vòng xuyến theo hướng mũi tên Hoat động 2: Tìm hiểu về an toàn đường sắt ? Về an toàn đường sắt pháp luật quy định như thế nào? - Không chăn thả trâu bò, gia súc trên đường sắt - Không chơi đùa trên đường sắt - Không được thò đầu, chân tay ra ngoài khi tau đang chạy - Không được ném các vật gây nguy hiểm từ trên tàu xuống KL: Chúng ta phải chấp hành hoặc từ dưới lên. các quy định của pháp luật 4. Củng cố (05 phút ) GV khái quát lại nội dung bài học 5. Dặn dò (01 phút ) - Xem lại các bài đã học..
<span class='text_page_counter'>(49)</span>