Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TUAN 31 L4 BTNB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.04 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 ……………………………………………………………… Thứ hai, ngày 12 tháng 04 năm 2016 TOÁN. TiÕt 151 : THỰC HÀNH ( TT) I, MỤC TIÊU: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ II. ĐỒ DÙNG: - HS: Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét. - Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " trên đồ. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. Bài mới a) Giới thiệu bài: - HS đọc bài tập . - GV gợi ý HS : - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? + Ta phải tính theo đơn vị nào? - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK. - HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên bản đồ b) Thực hành : *Bài 1 : -HS nêu đề bài, lên đo độ dài cái bảng và đọc kết quả cho cả lớp nghe. - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. *Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại chiều dài và chiều rộng của nền nhà hình chữ nhật. - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở - Nhận xét bài làm học sinh. 2. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. Hoạt động của trò - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ. - Tiếp nối phát biểu. - 1HS nêu bài giải.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen và đọc kết quả. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đọc kết quả - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở. - Nhận xét bài bạn. - HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC. ĂNG - CO VÁT I, MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam- pu- chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK) GDHS : Qua bài văn giúp HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung. 2. Bài mới: + Quan sát ảnh chụp khu đền Ăng - co a) Giới thiệu bài: - vát đọc chú thích dưới bức ảnh. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng các tên riêng Ăng co vát, Cam - pu - chia các chỉ số La Mã chỉ thế kỉ. - Cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các tên riêng, các chữ số. - HS đọc 3 đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Chú ý câu hỏi: Phong cảnh ở đền vào hoàng hôn có gì đẹp - HS đọc phần chú giải. - GV hướng dẫn HS đọc các câu dài. - HS đọc lại các câu trên. - Lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. - Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?. - Đọc đúng các tiếng, từ khó tiếng nước ngoài : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia ) kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ), Luyện đọc câu khó :Ăng – co Vát / là một công trình kiến trúc /và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- puchia /được xây dựng từ thế kỉ XII.// - HS đọc đồng thanh - 3 HS đọc theo trình tự. - 1 HS đọc. - Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu. - Đoạn này giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 3 - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. 3. Củng cố – dặn dò: - GDMT : Vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau.. - 2HS đọc nhắc lại, lớp đọc thầm. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và phát biểu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo.. - Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền ăng - co -vát khi hoàng hôn. *ND: Miêu tả về sự kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp thực hiện.. ĐẠO ĐỨC. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (t2) I, MỤC TIÊU: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bàn bè, người than cùng bảo vệ môi trường. II TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: -Các tấm bìa màu xanh, đỏ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Phiếu giao việc. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy * Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45) - GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, nếu: Nhóm 1: a)Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm. Nhóm 2: b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định. Nhóm 3: c) Đố phá rừng. Nhóm4:d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ. Nhóm 5: đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố. Nhóm 6: e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước. - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng: * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3- SGK/45) - GV nêu yêu cầu bài tập 3. - Thảo luận nhóm và bày tỏ thái độ. a. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích. b. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em. c. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường. d. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường. đ. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người. - HS lên trình bày ý kiến của mình. - GV kết luận về đáp án đúng: a/. Không tán thành b/. Không tán thành c/. Tán thành d/. Tán thành đ/. Tán thành * Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45) - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho. Hoạt động của trò - HS thảo luận và giải quyết. - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.. - HS làm việc theo từng đôi. - HS thảo luận ý kiến.. - HS trình bày ý kiến. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Từng nhóm nhận một.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> từng nhóm. Nhóm 1: a. Nhóm 2: b Nhóm 3: c - GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể: * Hoạt động 4: Dự án“Tình nguyện xanh” - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: Nhóm1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học. Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. * Kết luận chung: -GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - Vài HS đọc to phần Ghi nhớ 4. Củng cố - Dặn dò: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.. nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai) - Từng nhóm HS thảo luận. - Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.. - HS cả lớp thực hiện.. LÞch sö. NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I, MỤC TIÊU: Nắm được đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn : Sau khi Quang Trung qua đời ,triều đại Tây Sơn suy yếu dần .Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn .Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đỗ ,Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long ,định đô ở phú xuân Huế . Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị : Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu ,bỏ chức tể tướng ,tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. Tăng cường lực lượng quân đội ( với nhiều thứ quân )các nơi đều có thành trì vững chắc… Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bỏa vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua ,trừng trị tàm bạo kẻ chống đối. II. ĐỒ DÙNG: sgk III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1.Ổn định 2.KTBC. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> +Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế,văn hóa ,GD của vua Quang Trung ? +Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa ? -GV nhận xét. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn (Hoạt động cả lớp) GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong PHT : +Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? Sau khi HS thảo luận và trả lời câu hỏi ; GV đi đến kết luận : Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn - GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn. + GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào?. -HS trả lời. -HS khác nhận xét.. -HS nhắc lại tựa bài.. -HS thảo luận và trả lời . -HS khác nhận xét .. +Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô .Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức . Sự thống trị của nhà Nguyễn (Hoạt động nhóm) - ( G/ tải : không y/c nắm nội dung , chỉ cần biết -HS đọc SGK và thảo luận. -HS báo cáo kết quả . Bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành.) - Bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn - Bộ luật Gia Long do ai ban hành ? ban hành . - Những chính sách của nhà Nguyễn có được nhân - Những chính sách của Nhà Nguyễn không được nhân dân ủng dân ủng hộ không ? hộ. Vì không đem lại lợi ích cho nhân dân. - GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả trước -Cả lớp theo dõi và bổ sung. lớp . -GV hướng dẫn HS đi đến kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai vàng của mình.Vì vậy nhà Nguyễn không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. 4.Củng cố -2 HS đọc bài học -GV cho HS đọc phần bài học . -Hs trả lời câu hỏi . +Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? +Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình, nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Dặn dò -Về nhà học bài và xem trước bài : “Kinh thành Huế”. -HS cả lớp. -Nhận xét tiết học.. ……………………………………………………………… Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2016 TOÁN. TiÕt 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I, MỤC TIÊU: - Đọc , viết được số tự nhiên trong hệ thập phân . - Nắm được hàng và lớp , giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể - Dãy số tự nhiên là dãy số đặc điểm của nó - GD HS tính tự giác khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG: - 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1. - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp. - Nhận xét bài bạn. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Thực hành: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. *Bài 1 : - HS cả lớp cùng làm bài vào vở. - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện tính vào vở. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu đề bài. - HS cả lớp cùng làm chung một bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS ở lớp làm vào vở. - HS tự thực hiện tính vào vở, lên bảng - 3 HS lên bảng viết: viết các số thành tổng. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu đề bài. - HS cả lớp cùng làm chung một bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS ở lớp làm vào vở. - HS tự thực hiện tính vào vở, lên bảng - 3 HS lên bảng viết: viết các số thành tổng. - Nhận xét bài bạn. - GV gọi HS đọc kết quả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện tính vào vở, lên bảng viết các số thành tổng. - GV gọi HS đọc kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS cả lớp cùng làm chung một bài. - HS ở lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng viết: - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. Khoa häc. TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I, MỤC TIÊU: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường ,thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng ,khí các bô níc ô xi và thải ra hơi nước ,khí ô xi chất khoáng khác … Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ . GDMT : giáo dục học sinh tham gia trồng nhiều cây xanh để bảo vệ môi trường , bảo vệ bầu không khí trong lành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Hình minh hoạ SGK phóng to. + Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết sẵn ở bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt đông dạy học Hoạt động của HS B.Tiến trình đề xuất: HĐ1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: GV nêu : Cây cối xung quanh chúng ta phát triển xanh tốt. Vậy theo các em trong quá trình sống, thực vật cần lấy vào những gì và thải ra những gì? Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy vào khí gì và thải ra khí HS ghi những hiểu biết ban đầu của gì? mình vào vở ghi chép, sau đó thống nhất ghi vào phiếu theo nhóm. HĐ2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu Chẳng hạn: của HS: - Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy vào khí ô-xi và thải ra khí các-bôníc. - Thực vật lấy vào nước, ánh sáng, không khí và chất khoáng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thực vật thải ra môi trường không HĐ3:Đề xuất câu hỏi: khí,phân, mồ hôi.... GV cho HS đính phiếu lên bảng- So sánh - HS so sánh điểm giống và khác kết quả làm việc. nhau giữa các nhóm. - HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học . Chẳng hạn: +Liệu thực vật có lấy nước vào không? + Tại sao bạn lại cho rằng trong quá trình hô hấp, thực vật lấy vào khí ô- GV tổng hợp và chỉnh sửa câu hỏi cho xi và thải ra khí các-bô-níc? phù hợp với nội dung bài: + Bạn có chắc rằng thực vật thải ra + Trong quá trình hô hấp, thực vất lấy vào mồ hôi không?... khí gì và thải ra khí gì? + Thực vật hấp thu những gì và thải ra ngoài môi trường những gì? + Thực vật cần những gì để sống? HĐ4 : Thực hiện phương án tìm tòi Để trả lời câu hỏi trên chúng ta sẽ cùng HS thảo luận đưa ra phương án tìm quan sát tranh. tòi: - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh 2 và - Quan sát tranh 3 ở SGK, sau đó thống nhất kết quả -Làm thí nghiệm. và ghi vào phiếu thảo luận nhóm. - Các nhóm quan sát tranh, ghi vào - Gọi các nhóm lên dán bảng phụ, phiếu và lên dán. - GV treo ảnh và gọi 1 HS lên nêu. H: Thực vật thường xuyên phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường - 1 HS đại diện nhóm lên nêu. những gì? + Qúa trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. Đại diện nhóm lên đính phiếu và nêu HĐ5: Kết luận kiến thức: kết quả làm việc của nhóm mình. – GV nhận xét rút kết luận So sánh với kết quả làm việc ban Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi đầu. trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô- - 2 HS nhắc lại nội dung bài học. xi, hơi nước. * Vẽ sơ đồ trao đổi chất và trao đổi khí trong hô hấp của thực vật. - Vẽ theo nhóm. - Các nhóm hoàn thành 2 sơ đồ, sau - GV nhận xét sơ đồ của các nhóm và đó đại diện nhóm lên trình bày. tuyên dương nhóm vẽ đẹp và trình bày - HS lần lượt nêu. hay..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. D. Tổng kết: H: Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật? Dặn dò chuẩn bị tiết sau. ĐỊA LÍ. THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I, MỤC TIÊU: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẳng: Vị trí ven biển đồng bằng duyên Hải miền trung . Đà Nẳng là thành phố cảng lớn đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông . Đà Nẳng là trung tâm công nghiệp địa điểm du lịch . Chỉ được thành phố Đà Nẳng trên bản đồ ( lược đồ) II. ĐỒ DÙNG: -Bản đồ hành chính VN. -Một số ảnh về TP Đà Nẵng. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1.Ổn định 2.KTBC +Vì sao Huế được gọi là TP du lịch. +Nêu bài học GV nhận xét, 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài -GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân 1.Đà Nẵng- TP cảng -GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu:. Hoạt động của trò -Hs hát -HS trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung.. -Cả lớp quan sát , trả lời .. -Hs Hoạt động nhóm quan sát và trả lời. +Đà Nẵng nằm ở vị trí nào? +Ở phía nam đèo Hải Vân, bên +Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông sông Hàn và vịnh ĐN . +Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên lớn ở duyên hải miền Trung? -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các , cảng sông Hàn gần nhau . -HS quan sát và nêu. đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng? -GV nhận xét và rút ra kết luận: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì TP là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không. 2.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp -GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm sau: +Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi -HS cả lớp . khác bằng tàu biển. -GV giải thích: Hàng từ nơi khác được đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu là nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản. 3.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch -Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung -Hoạt động cá nhân thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành -HS tìm. sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết. - GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm. 4.Củng cố -2 HS đọc . - HS đọc bài trong khung. -Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc -HS tìm và trả lời . lại vị trí này. -Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch. -Cả lớp. 5. Dặn dò -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, đảo và quần đảo”. -Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ. NGHE VIẾT:NGHE LỜI CHIM NÓI Ph©n biÖt : l/n I, MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do GV soạn. GDHS : GIáo dục ý thức yêu quý , bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người II. ĐỒ DÙNG: - - Bảng phụ viết sẵn Bt 2 III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn thơ viết trong bài. Đoạn thơ này nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: - HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn thơ trong bài. * Soát lỗi chấm bài: - Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để 2 HS soát lỗi. c.Hướng dẫn làm BTchính tả: * Bài tập 2 : - Dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu BT lên bảng. - GV giải thích bài tập 2 - Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Phát phiếu cho 4 HS. -HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng. * Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV tờ phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài - HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh - GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: BVMT : Ý thức yêu quý ,bảo. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng viết. - HS ở lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - 2HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm. - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha .. . + Nghe và viết bài vào vở. - Từng cặp soát lỗi cho nhau. - 1 HS đọc. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. -Bổ sung. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + a/ Các từ có âm đầu cần chọn để điền là : - Nhận xét , bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - 4 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.. - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Nhận xét bài bạn. - HS cả lớp thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.. ……………………………………………………………… Thứ tư, ngày 14 tháng 04 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I, MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). *HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất hai câu dùng trạng ngữ (BT2). II. ĐỒ DÙNG: - Bút, một số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 1 ( phần nhận xét ). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng đặt câu cảm theo từng tình huống 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2, 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - 3 HS đọc. - HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - Hoạt động cá nhân. - HS phát biểu. - Phát biểu trước lớp. * GV lưu ý: - Trạng ngữ có thể đứng trước C- V của câu, đứng giữa chủ ngữ - Nhận xét câu trả lời của bạn. và vị ngữ hoặc đứng sau nòng cốt câu. - HS lắng nghe. c) Ghi nhớ: - HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK. d. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài, suy nghĩ và tự làm bài -1 HS đọc, hoạt động cá nhân. vào vở. - GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng. - 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận - Đại diện nhóm lên bảng làm vào 2 tờ trạng ngữ có rong mỗi câu. phiếu lớn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhắc HS chú ý: Bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao ? Để làm gì ?... - HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào yêu cầu gợi ý của đề bài mà trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ. - Nhận xét tuyên dương HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn, chuẩn bị bài sau.. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận, suy nghĩ viết đoạn văn - Đọc đoạn văn trước lớp: - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất. - HS cả lớp thực hiện.. TOÁN. TiÕt 153 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I, MỤC TIÊU: - So sánh được các số có đến sáu chữ số - Biết sắp xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn. - GD HS tính tự giác khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG: - 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1. - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. Bài cũ : 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: * Bài 1 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn. Hoạt động của trò - 1 HS lên bảng làm, nhận xét bài bạn. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS cả lớp làm chung một bài vào vở. - Đọc kết quả và nêu cách so sánh đối với từng cặp số: - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS cả lớp làm chung một bài vào vở. - Đọc kết quả và nêu cách so sánh đối.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lại vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. với từng cặp số: - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN Đã nghe ,đã đọc I, MỤC TIÊU: - Chọn được cõu chuyện đó nghe ,đã đọc núi về một cuộc du lịch hay thám hiểm. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài,. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe GT bài. - 2 HS đọc. - Lắng nghe phân tích..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS đọc 3 gợi ý trong SGK. - HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể. - HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. - Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. - Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. - Nói với các bạn về những điều mà mình trực tiếp trông thấy. Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.. - Tiếp nối nhau đọc. - Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể. - HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Về nhà thực hiện theo lời dặn.. ThÓ dôc M«n thÓ thao tù chän –ĐÁ CẦU - Nh¶y d©y tËp thÓ I, MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi ,đỡ chuyền cầu bằng đùi. – chuyền cầu theo nhóm 2 ngời. - Thực hiện đợc động tác nhảy dây kiểu chân trớc ,chân sau .Biết cỏch chơi và tham gia chơi được . §éng t¸c nh¶y d©y nhÑ nhµng , sè lÇn nh¶y cµng nhiÒu cµng tèt . II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - S©n tËp. - Cßi, dông cô phôc vô trß ch¬i. III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Phần mở đầu: * ổn định tổ chức lớp. - GV nhËn líp phæ biÕn ND YC tiÕt häc. * Khởi động:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Xoay c¸c khíp : cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gối, hông, vai để khởi động. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng, phèi hîp vµ nh¶y cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. B. PhÇn c¬ b¶n: 1.M«n tù chän. a) §¸ cÇu: - GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu. - GV quan sát, sửa các hoạt động sai cho HS . + Chia tæ tËp luyÖn. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu d¬ng c¸c tæ vµ c¸ nh©n thi ®ua tËp tèt. b) Nhảy dây tập thể : - GV hoÆc c¸n sù lµm mÉu. - GV điều khiển chuyển đội hình, kết hợp giải thích động tác. - HS tËp Nhảy dây tập thể . - HS tËp nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Tập theo đội hình hàng ngang. 2. Trß ch¬i: KiÖu người. - GV nªu tªn trß ch¬i. - Gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - HS tập hợp theo đội hình chơi. -1nhãm HS ch¬i mÉu , líp quan s¸t. - C¶ líp ch¬i. + GV quan s¸t, nhËn xÐt, biÓu d¬ng những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. PhÇn kÕt thóc: - HS tập một số động tác thả lỏng - §øng tai chç h¸t vç tay nhÞp nhµng. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết qu¶ giê häc.. x x x. x x. x x x. x x. x x x. x x. x x x. x x. x x x. x x. x x x. x x. x x x. x x. ……………………………………………………………… Thứ năm ngày 15 tháng 04 năm 2016 TOÁN. x x x. x x.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TiÕt 154 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I, MỤC TIÊU: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1 : - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về các dấu hiệu chia hết - HS thực hiện vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2 : - HS nêu đề bài. - Trước hết phải xác định số cần điền phải thích hợp với yêu cầu đề bài. - HS thực hiện tính vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vơ. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vở. - HS đọc kết quả và giải thích cách làm - Nhận xét bài làm. Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vở. - HS đọc kết quả và giải thích cách làm - Nhận xét bài làm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học.. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe GT bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại dau hiệu chia hết. - HS ở lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại TẬP ĐỌC. CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I, MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 2 HS đọc từng đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV treo tranh minh hoạ hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài. - Lưu ý học sinh phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời. - Đoạn 1 cho em biết điều gì?. Hoạt động của trò - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát. - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: - Đọc đúng các tiếng, từ khó như: lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, luỹ trexanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ, .. . - Đọc đúng các c©u khó như: Đoạn 1: Ôi chao! Chú … mặt sông. Đoạn 2: Rồi đột ... đến hết. - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - Lắng nghe GV đọc.. - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trao đổi và trả lời câu hỏi. TLCH - Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước. + Nội dung bài nói lên điều gì ? - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH: - * ND :Miªu t¶ vẻ đẹp của chú chuồn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 2 HS đọc 2 đoạn của bài - HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. Giới thiệu các câu luyện đọc diễn cảm. - HS đọc từng khổ. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau.. chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương. - 2 HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - Lắng nghe. - Thi đọc từng khổ. - 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài. + HS cả lớp thực hiện.. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I, MỤC TIÊU: Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2) ; quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoa một số loại con vật như: chó, mèo, lợn … - Tranh ảnh vẽ một số con vật nuôi nhiều ở địa phương mình. - Bảng phụ hoặc tờ giấy lơn ghi lời giải bài tập 1. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc đề bài: - HS đọc bài đọc " Con ngựa " - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao. Hoạt động của trò - 2 HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe GT bài. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý - HS phát biểu ý kiến. - GV dùng thước và phấn màu gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận. - HS và GV nhận xét, sửa lỗi. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài vật mà em yêu thích. - Treo tranh ảnh về một số loài vật lên bảng như trâu, bò, lợn, gà, chó, … - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.. - HS bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét ý kiến bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Phát biểu theo ý tự chọn. - HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - Nhận xét và bổ sung.. - Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung. 3. Củng cố – dặn dò: - hận xét tiết học. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của - Chuẩn bị bài sau quan sát trước con gà trống GV. để tiết sau. Khoa häc. ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I, MỤC TIÊU: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước ,thức ăn ,không khí ,ánh sáng . + Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. + Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà. II. ĐỒ DÙNG: + Các hình minh hoạ trong SGK trang 124, 125. + Phiếu thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt đông dạy học Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài - HS trả lời. trước: + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. B.Tiến trình đề xuất: HĐ1: Đưa ra tình huống xuất phát và.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nêu vấn đề: GV nêu : Có rất nhiều loài động vật xung HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình quanh các em. Vậy theo các em, động vật vào vở ghi chép, sau đó thống nhất ghi cần gì để sống? vào phiếu theo nhóm. - Chẳng hạn: - Động vật cần nước và không khí để HĐ2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu sống. của HS: - Động vật cần đất và nước để sống. - Động vật cần ánh sáng để sống.... HĐ3:Đề xuất câu hỏi: - Động vật cần lá để ăn... GV cho HS đính phiếu lên bảng- So sánh - HS so sánh điểm giống và khác nhau kết quả làm việc. giữa các nhóm. - HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học . Chẳng hạn: + Liệu động vật có cần nước để sống không? + Tại sao bạn lại nghĩ động vật cần đất để sống? - GV tổng hợp và chỉnh sửa câu hỏi cho + Bạn có chắc rằng động vật cần ánh sáng phù hợp với nội dung bài để sống không?... + Động cần những gì để sống? HĐ4 : Thực hiện phương án tìm tòi HS thảo luận đưa ra phương án tìm tòi: Để trả lời câu hỏi: Động vật cần gì để - Quan sát sống, ta làm thí nghiệm nào? -Làm thí nghiệm. HS nêu thí nghiệm, nếu thích hợp gv cho hs tiến hành thí nghiệm.: + Các con chuột trên được cùng nuôi thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau. - Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong hộp của nó chỉ có bát nước. - Con chuột số 2 thiếu nước uống vì trong hộp của nó chỉ có đĩa thức ăn. - Con chuột số 4 thiếu không khí để thở vì nắp hộp của nó được bịt kín, không khí không thể chui vào được. - Con chuột số 5 thiếu ánh sáng vì chiếc - GV gọi 1 đại diện 1 nhóm trình bày. hộp nuôi nó được đặt trong góc tối. H: Các con chuột trên có điều kiện sống HS làm thí nghiệm theo nhóm. nào giống nhau? Ghi chép vào vở khoa học và vào phiếu H. Thí nghiệm các em vừa phân tích để + Các con chuột trên được cùng nuôi thời chứng tỏ điều gì? gian như nhau, trong một chiếc hộp giống H. Trong các con chuột trên, con chuột nhau nào đã được cung cấp đầy đủ những điều + Thí nghiệm về nuôi chuột trong hộp để.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> biết xem động vật cần gì để sống. kiện đó? + Để sống động vật cần phải được cung + GV: Động vật cần có đủ không khí, thức cấp không khí, nước, ánh sáng thức ăn. ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tai và phát triển bình thường. HĐ5: Kết luận kiến thức: GV nhận xét rút kết luận Đại diện nhóm lên đính phiếu và nêu kết H: Động vật cần gì để sống? quả làm việc của nhóm mình. – So sánh H: Ở nhà em sẽ làm gì để chăm sóc và bảo với kết quả làm việc ban đầu. vệ các con vật nuôi? - 2 HS nhắc lại nội dung bài học. + Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. D. Tổng kết: Nhắc lại bài học. Dặn dò chuẩn bị tiết sau. - HS lần lượt nêu. KĨ THUẬT. LẮP Ô TÔ TẢI ( T1) I, MỤC TIÊU: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp “ Ô tô ” tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp “ Ô tô” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình. II. ĐỒ DÙNG: - Mẫu “ Ô tô đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật  Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại. - GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ô tô” là gì?  Lắp từng bộ phận : * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK) + Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ? + GV yêu cầu HS lên lắp.. Hoạt động của trò. - HS lắng nghe. - HS chọn và để vào nắp hộp. - HS trả lời. - Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. - 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Lắp ca bin (H3-SGK) - Hãy nêu các bước lắp ca bin ? - GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK. * Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK) - Yêu cầu HS lên lắp. - GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh.  Lắp rắp “Ô tô” tải. - GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. - Cuối cùng kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải.  Hướng dẫn tháo rời các chi tiết - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp. 4 . Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết quả học tập. - Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập.. - Có 4 bước như SGK. - HS theo dõi - HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp - HS theo dõi. - Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển động được. - HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp. ……………………………………………………………… Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I, MỤC TIÊU: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu ?) ; nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1 mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2) ; biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3). II. ĐỒ DÙNG: + Ba câu văn ở BT1 (phần nhận xét) + Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần luyện tập) - Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn BT3 III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới:. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Nhận xét bổ sung cho bạn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhận xét: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV treo phiếu viết sẵn BT lên bảng. - Trước hết cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này - Gọi HS phát biểu. Bài 2: - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. - HS tiếp nối phát biểu. c) Ghi nhớ: - HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. d) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn. - Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều trả lời các câu hỏi: Ở đâu ? - HS phát biểu ý kiến. - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Gợi ý cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - Nhận xét. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS. - HS làm việc cá nhân. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét tuyên dương HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn. - Lắng nghe GT bài. - 3 HS đọc yêu cầu. - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn. - Hoạt động cá nhân. - 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó. - Tiếp nối nhau phát biểu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tự suy nghĩ và làm bài vào vở. - Tiếp nối nhau đặt câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. + 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có rong mỗi câu. + Lắng nghe. + Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe hướng dẫn. - Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ nơi chốn. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe gợi ý. - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. - 4 HS lên bảng làm trên phiếu. - Nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ nơi - HS cả lớp thực hiện. chốn, chuẩn bị bài sau. TOÁN. TiÕt 155 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I, MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. Bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1: (Bỏ bài 2 ý a và bài 2 ý b) - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép cộng và phép trừ. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2 : - HS nêu đề bài. - Cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết. - HS thực hiện tính vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện. - Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh.. Hoạt động của trò - HS nêu lại kết quả và cách làm BT5 - Nhận xét bài bạn - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Tính chất giao hoán; kết hợp; cộng với 0, trừ cho 0. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Bài 5 : - HS nêu đề bài. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I, MỤC TIÊU: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuôn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ một số loại con vật. - Tranh ảnh vẽ con gà trống. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây "Con chuồn chuồn nước ". - HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi, thực hiện xác định đoạn và ý của từng đoạn của bài - HS phát biểu ý kiến. - HS và GV nhận xét.. Hoạt động của trò - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe GT bài. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài. - 2 HS trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. a/ Đoạn 1: Từ đầu ... phân vân. - Ý chính của đoạn này miêu tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu một chỗ. b/ Đoạn 2: là đoạn còn lại. - Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên và kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng 3 câu văn văn. HS đọc các câu văn. - Các em cần xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí.... - H/dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung. Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề bài. - Treo bảng các đoạn văn còn viết dở. - HS đọc các câu văn. - Treo tranh con gà trống. - Các em cần xác định thứ tự đúng và viết tiếp các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí bằng cách miêu tả các bộ phận con gà trống,.... - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc. - Quan sát: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. Lắng nghe hướng dẫn. - HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS hoàn thành yêu cầu vào vở. - Đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung. - HS đọc. - Quan sát: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Quan sát và lắng nghe. - HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS hoàn thành yêu cầu vào vở. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn. - Về nhà thực hiện theo lời dặn GV.. ThÓ dôc. M«n thÓ thao tù chän ĐÁ CẦU trß ch¬i : con s©u ®o. I, MỤC TIÊU: - Biết cỏch thực hiện động tỏc tõng cầu bằng đựi ,đỡ chuyền cầu bằng đùi. – chuyÒn cÇu theo nhãm 2 ngêi . Thực hiện c¬ b¶n cách cầm bóng 150g ,tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích ,ném bóng.Biết cách chơi và tham gia chơi được . §éng t¸c nh¶y d©y nhÑ nhµng , sè lÇn nh¶y cµng nhiÒu cµng tèt . II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - S©n tËp. - Cßi, dông cô phôc vô trß ch¬i. III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Phần mở đầu: * ổn định tổ chức lớp. - GV nhËn líp phæ biÕn ND YC tiÕt häc. * Khởi động: - Xoay c¸c khíp : cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gối, hông, vai để khởi động. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng, phèi hîp vµ nh¶y cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. B. PhÇn c¬ b¶n: 1.M«n tù chän. a) §¸ cÇu: - GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu. - GV quan sát, sửa các hoạt động sai cho HS . + Chia tæ tËp luyÖn. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu d¬ng c¸c tæ vµ c¸ nh©n thi ®ua tËp tèt. b) NÐm bãng: - GV hoÆc c¸n sù lµm mÉu. - GV điều khiển chuyển đội hình, kết hợp giải thích động tác. - HS tập tâng cầu bằng đùi. - HS tập đồng loạt với đội hình vòng tròn - Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vßng trßn. 2. Trß ch¬i: Con s©u ®o . - GV nªu tªn trß ch¬i. - Gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - HS tập hợp theo đội hình chơi. -1nhãm HS ch¬i mÉu , líp quan s¸t. - C¶ líp ch¬i. + GV quan s¸t, nhËn xÐt, biÓu d¬ng những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. PhÇn kÕt thóc: - HS tập một số động tác thả lỏng - §øng tai chç h¸t vç tay nhÞp nhµng. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết qu¶ giê häc.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x. x x. x x. x x. x x. x x. x x. x x. x.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×