Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HCM
Họ tên sv: LÊ PHAN QUỲNH NHƯ
Khoa Sinh học
MSSV: 1315349
Bộ môn Sinh lý học và CNSH Động vật
Nhóm: III.3
BÀI BÁO CÁO MƠN THỰC TẬP SINH LÝ NGƯỜI VÀ
ĐỘNG VẬT
Bài thực tập 1: CÔNG THỨC BẠCH CẦU
1. Thao tác làm tiêu bản máu.
2. Kết quả thí nghiệm, giải thích và biện luận.
Neutrophile
Neutrophile
-Nhân thắt eo, phân 3
thùy rõ ràng, bắt màu
xanh tím.
-Hạt nguyên sinh chất
bắt màu hồng.
-Phân biệt được đâu là
nhân đâu là nguyên
sinh chất.
Lymphocyte
Lymphocyte
-Nhân to, chiếm 9/10
thể tích tế bào, bắt
màu xanh tím.
-Phần nguyên sinh
chất rất nhỏ do nhân
chiếm nhiều, bắt màu
xanh tím nhạt.
Basophile
Basophile
-Khơng thể phân biệt
được nhân và các hạt
trong tế bào chất, vì
chúng rất nhỏ mịn ăn
màu xanh tím.
-Khi quan sát, chủ yếu
chỉ thấy các hạt mịn.
Eosinophile (Bài kiểm tra)
Eosinophile
Phân biệt các loại bạch
cầu có hạt: Neutrophile
có nhân phân 3 thùy,
Basophile khơng phân
biệt rõ nhân và hạt,
Eosinophile có nhân 2
thùy, thấy rõ nhân và
hạt.
3. Giải thích vì sao bạch cầu bắt được màu thuốc nhuộm Giemsa?
Thuốc nhuộm Giemsa là chất hóa học bao gồm: methylene blue, eosin, and Azure.
Giemsa thường được sử dụng để nhuộm và phân biệt các loại bạch cầu. Theo nguyên tắc,
các chất ưa acid sẽ bắt màu với eosin, tạo nên màu hồng cam. Ngoài ra, trong nhân của
bạch cầu có pH cao nên khi bắt màu với Giemsa, nhân đều sẽ bắt màu xanh tím. Ở ngồi
tế bào chất, nếu các hạt ưa acid sẽ ăn màu với eosin tạo thành màu hồng cam, còn hạt ưa
base sẽ có màu xanh tím.
Vậy nên, khi nhuộm với Giemsa thì nhân bắt màu xanh tím, tùy thuộc vào kích thước,
nhân phân thùy mà xác định đó là loại nào; tế bào chất có hạt bắt màu hồng cam hay
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HCM
Họ tên sv: LÊ PHAN QUỲNH NHƯ
Khoa Sinh học
MSSV: 1315349
Bộ môn Sinh lý học và CNSH Động vật
Nhóm: III.3
xanh tím sẽ phân biệt được đó là bạch cầu ưa base hay bạch cầu ưa acid hay bạch cầu
trung tính.
BÀI BÁO CÁO MÔN THỰC TẬP SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Bài thực
tập 2: XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU THUỘC HỆ ABO
1. Sơ đồ truyền máu và nguyên tắc truyền máu
Hình 1: Sơ đồ truyền máu
Hình 2: Các nhóm máu hệ ABO ở người
Nguyên tắc truyền máu
Theo hình 2 ta thấy, trong hệ máu ABO của người, có 2 thành phần cần biết là kháng nguyên và
kháng thể.
+ Kháng nguyên hiện diện ở bề mặt màng ngồi hồng cầu; có cấu tạo từ các glycoprotein
do các gen trên nhiễm sắc thể số 6 quy định. Ký hiệu là A,B.
+ Kháng thể là yếu tố hòa tan trong huyết tương. Ký hiệu là α, β. Sự có mặt của kháng
thể và kháng nguyên phù hợp sẽ gây ra hiện tượng ngưng kết hồng cầu. Cụ thể là nếu có mặt
kháng thể α, kháng nguyên A hoặc kháng thể β, kháng nguyên B.
Từ đó, ta có, khi truyền máu, ta cần chú ý đến kháng nguyên, kháng thể. Không truyền cùng
lúc kháng thể α và kháng nguyên A hoặc kháng thể β và kháng ngun B, nếu khơng thì sẽ
xảy ra hiện tượng ngưng kết trong mạch máu dẫn đến tắc mạch và gây tử vong cho người
nhận máu.
+ nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu A, B là do trên bề mặt hồng cầu của nhóm
máu O khơng có kháng nguyên A, B không tạo ngưng kết khi gặp kháng thể α, β. Nhóm máu
O có thể truyền cho nhóm AB mặc dù có cả kháng thể α, β là do khi truyền, ta truyền hơng
cầu.
+ Nhóm máu AB có cả kháng ngun A,B nên khơng thể truyền cho các nhóm máu
Hình 3: hình chụp nhóm máu
khác, nhưng nhận của tất cả các loại nhóm máu khác được.
+ Nhóm máu A và B tương tự nhau, không truyền được cho lẫn nhau, nhận được từ nhóm
máu O (khơng có kháng ngun), truyền được cho nhóm máu AB (khơng có kháng thể).
2. Kết quả thí nghiệm, giải thích và biện luận.
Kết quả thí nghiệm:
Lame A: Khơng có hiện tượng gì Nhóm máu O
Lame B: có hiện tượng ngưng kết ở A và B Nhóm máu AB
Lame C: khơng có hiện tượng ở B, xuất hiện ngưng kết ở A
Nhóm máu A
Lame D: khơng có hiện tượng ở A, xuất hiện ngưng kết ở B
Nhóm máu B
Giải thích và biện luận:
Ta có: Cột A: nhỏ 1 giọt anti A (kháng thể α); Cột B: nhỏ 1
giọt anti B (kháng thể β).
Dựa trên nguyên tắc truyền máu, khi tiếp xúc kháng thể α, β,
nhóm máu O sẽ khơng bị ngưng kết. Nhóm máu AB tạo
ngưng kết. Nhóm máu A tạo ngưng kết với anti α. Nhóm máu
B tạo ngưng kết với anti β.
BÀI BÁO CÁO MÔN THỰC TẬP SINH LÝ NGƯỜI VÀ
ĐỘNG VẬT
Bài thực tập 3: ĐẾM TẾ BÀO HỒNG CẦU
1. Công thức tính số lượng hồng cầu trong 1mm3
N = [Số tế bào đếm được (A) x 4000 x hệ số pha lỗng]:80
2. Ngun tắc xác định hồng cầu.
Hình: Lưới đếm hồng cầu Neubauer
Ta sẽ đếm hồng cầu bằng buồng đếm hồng cầu Neubauer. Buồng đếm có 5 khu vực lưới
đếm (4 khu vực ngoại vi và 1 khu vực trung tâm), trung khu vực trung tâm tiếp tục chia nhỏ
thành 25 ô đếm nhỏ, mỗi ô nhỏ chia thành 16 ô nhỏ hơn.
Vậy khi đếm, ta sẽ đếm ở khu vực trung tâm, đếm 5 vị trí ơ nhỏ (4 khu ở góc và 1 khu chính
giữa). Chỉ đếm các tế bào hồng cầu bên trong ô và các tế bào chạm cạnh trên, cạnh trái. Thứ
tự đếm trong một ô nhỏ (gồm 16 ô con) theo đường ziczac từ trái qua phải, từ trên xuống
dưới.
3. Kết quả, nhận xét, giải thích.
Số lượng hồng cầu đếm được: 35; 44; 37.
N = 195,27x105 (hồng cầu).
Số lương hồng cầu có trong 1 mm3 máu chuột nhắc rất nhiều vì:
+ Hồng cầu có chức năng rất lớn trong cơ thể: tham gia vào cơ chế miễn dịch, cân bằng nội
môi, vận chuyển các chất… cần một lượng hồng cầu nhiều dể đảm bảo các chức năng trên
thực hiện nhịp nhàng, có hiệu quả, tức thời. Nếu số lượng hồng cầu quá ít, các chức năng bị
ảnh hưởng, cơ thể của chuột sẽ bị tổn thương, thể hiện ra bên ngoài bằng các bệnh lý, hay có
thể qua tâm lý chuột.
+ Tùy vào vị trí địa lý (sống trong điều kiện vơ trùng, mơi trường bị ni nhốt, ngồi tự
nhiên…), tâm lý (bị stress hay bình thường), sinh lý, bệnh lý (bệnh tiểu đường, Alzheimer,
hay bình thường) của chuột mà số lượng hồng cầu sẽ thay đổi để đảm bảo chức năng sinh lý
bình thường của chuột. Lượng hồng cầu tăng khi chuột gặp vấn đề về thân nhiệt, miễn dịch...
Lượng máu giảm khi mắc phải bệnh thiếu máu…Vậy nên, không chỉ với chuột, mà với con
người, việc biết được lượng hồng cầu trong cơ thể sẽ giúp phán đoán ra một số triệu chứng
bệnh để có cách chữa trị kịp thời
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG
Họ tên sv: LÊ PHAN QUỲNH
HCM Khoa Sinh học
NHƯ MSSV: 1315349
Bộ môn Sinh lý học và CNSH Động vật
Nhóm: III.3
BÀI BÁO CÁO MƠN THỰC TẬP SINH LÝ NGƯỜI VÀ
ĐỘNG VẬT Bài thực tập 4: KHẢO SÁT GIAO TỬ
ĐỘNG VẬT HỮU NHŨ
1.
Quan sát, ghi nhận hình ảnh, chú thích giao tử động vật hữu nhũ
.
Giao tử đực – Tinh trùng
Giao tử cái – Trứng
2. Phân biệt trứng loại A, B, C
Trứng loại B
Còn khoảng 3 lớp tế bào cumulus bao quanh hoặc nhiều hơn
nhưng không trịn đều, liên kết dãn ra ở phía ngồi cùng
Trứng quan sát, ghi nhận được: Loại B, sắp thành loại C
Trứng loại C: lớp tế bào cumulus bên hầu như khơng cịn hay khơng hồn tồn bao quanh trứng
CuuDuongThanCong.com
/>
CuuDuongThanCong.com
/>
3. Xác định mật độ tinh trùng bằng phương pháp đếm
Phương pháp: Sử dụng phương
pháp đếm hồng cầu để đếm tinh
trùng
Công thức đếm tinh
trùng: C =
Nx104xD C:
mật độ tinh
trùng
N: Số tinh trùng
đếm được trong
25 ơ D: Độ pha
lỗng dịch
Số tinh
Trung
213
206
173
trùng
bình
Mật độ
tinh 2,13.10 2,06.10 1,73.10 1,97.106
6
6
6
trùn
g
4. Xác định tỉ lệ phần trăm sống chết từ tiêu bản nhuộm
Tinh trùng chết: bắt màu hồng tím của thuốc nhuộm. Do khi chết, Màng tế bào khơng hoạt động được, khơng cịn tính chất th
Tinh trùng sống: đầu sáng, trắng, không bắt màu hồng tím của thuốc nhuộm. Màng tế bào có tính thấm chọn lọc nên th
Tinh trùng
sống
Tinh trùng
chết
CuuDuongThanCong.com
86
Tỉ lệ sống/chết = 6,14
14
Tỉ lệ sống = 86% => mẫu tinh
dịch tốt
/>
5. Ghi nhận giao tử bất thường
Tinh trùng không đuôi
Tinh trùng khơng đầu
Nhóm: III.3
Họ tên sv:
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG
LÊ THỊ THANH MAI
1315259
HCM Khoa Sinh học
PHAN THỊ PHƯƠNG NHI
1315340
LÊ PHAN QUỲNH NHƯ
1315349
NGUYỄN NGUYỄN QUỲNH NHƯ
1315351
Bộ môn Sinh lý học và CNSH Động vật
BÀI BÁO CÁO MÔN THỰC TẬP SINH LÝ NGƯỜI VÀ
ĐỘNG VẬT
Bài thực tập 5: GIẢI PHẪU HỌC
Tê
n
Lê Thị Thanh Mai
Phan Thị Phương Nhi
Lê Phan Quỳnh Như
Nguyễn Nguyễn Quỳnh
Như
Giết chuột
Giải phẫu chuột
Chụp hình
Giải phẫu chuột
Cơng
việc
Hỗ trợ việc giải phẫu
Từ bước tách phân biệt các nội
quan
Từ bước giải phẫu đầu
I.
Trình tự các bước:
1. Phân biệt chuột giống đực /cái: Chuột có nhiều nhú sinh dục và khoảng cách
từ nhú sinh dục tới hậu môn ngắn hơn so với chuột nhóm bên chuột cái
CuuDuongThanCong.com
/>
CuuDuongThanCong.com
/>
2. Giết chuột: bắng cách bẻ đốt sống cổ của chuột.
3. Cố định chuột
4. Cắt phần da ngoài của chuột từ lỗ hậu môn lên đến miệng và cắt ra 4 chi
5. Tách phần da với phần cơ bên dưới và cố định phần da
6. Cắt phần bắp cơ của chuột đến xương ức
7. Cắt phần xương sườn để lộ các nội quan
II.
Nhận diện các nội quan của nhuột:
Thực quản
Tâm nhĩ
Tim
Tâm thất
Phổi
Gan
Hỗn tràng
Tuyến nước bọt
Ruột non
Hồi tràng
Tá tràng(ruột non)
Thận
Dạ dày
Kết Tràng
Đại tràng
Manh tràng
CuuDuongThanCong.com
/>
Ruột già
Nhóm: III.3
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HCM
Họ tên sv:
LÊ THỊ THANH MAI
1315259
PHAN THỊ PHƯƠNG NHI
1315340
LÊ PHAN QUỲNH NHƯ
1315349
NGUYỄN NGUYỄN QUỲNH NHƯ
1315351
Khoa Sinh học
Bộ môn Sinh lý học và
CNSH Động vật
BÀI BÁO CÁO MÔN THỰC TẬP SINH LÝ NGƯỜI VÀ
ĐỘNG VẬT Bài 6: GHI ĐỒ THỊ CỬ ĐỘNG
HÔ HẤP
Kết quả rút ra từ đồ thị cử động hô hấp được ghi nhận trong bảng sau:
Trạng thái (nhịp
tim)
Bình
thường (82
nhịp/phút)
Vận động vừa
sức (104
nhịp/phút)
Kiểu thở
Hít thở sâu
Biên
độ
0,25c
m
0,9 cm
Nín thở
0
Bình thường
Bình thường Biên độ khơng
đều (0,2-0,4
cm)
Biên độ khơng
Thở sâu
đều (0,6-0,8
cm)
CuuDuongThanCong.com
Tần số
20
lần/p
11
lần/p
36
giây
25
lần/p
13
lần/p
/>
Loạn
nhịp
Sau nín
thở Loạn
3 nhịp
Không
ghi nhận
được
Nín thở
Vận động gắng
sức (124
nhịp/phút)
0
17s
Biên độ khơng
Bình thường đều (0,4-0,6
cm)
Biên độ khơng
Thở sâu
đều (0,8-1,0
cm)
Nín thở
32
lần/p
13
0
Sau nín
thở Loạn
3 nhịp
12s
Dựa vào kết quả trên ta có thể ghi nhận như sau:
I.
So sánh đồ thị của các kiểu thở khác nhau trong cùng trạng thái:
Trong cả ba trạng thái cơ thể các đồ thị của từng kiểu thở đều có kết quả như sau:
- Biên độ giảm dần: hít thở sâu > bình thường > nín thở (=0)
- Tần số thì lại ngược với biên độ: bình thường > hít thở sâu.
Đồ thị hô hấp được ghi nhận đựa vào độ phồng lên xẹp xuống của lồng ngực người khảo sát,
vì vậy khi hít thở sâu ở bất kì trạng thái nào, khi đó, lồng ngực được căng phồng lên (hay
xẹp xuống) hết sức, trống Marey được nâng lên(hạ xuống) tối đa,dẫn đến đồ thị có biên độ
cao nhất, thời gian cho một chu kỳ hít thở là cao nhất, dẫn đến đồ thị có tần số cao nhất. Khi
hít thở bình thường lồng ngực căng lên xẹp xuống bình thường
CuuDuongThanCong.com
/>
nên đồ thị ghi nhận được có biên độ thấp hơn ở hít thở sâu. Trong trường hợp nín thở,
lồng ngực khi đó khơng thay đổi dẫn đến đồ thị có dạng đường ngang biên độ gần như
bằng 0.
II.
So sánh đồ thị của các kiểu thở trong từng trạng thái khác nhau:
1. Thở bình thường:
Biên độ và tần số tăng dần theo các trạng thái: Bình thường < Vận động vừa sức < Vận động
gắng sức.
Bên cạnh đó trong trạng thái bình thường biên độ khá đều đặn nhưng với vận động vừa sức
và vận động gắng sức biên độ lại khơng đều.
2. Hít thở sâu:
Khác với thở bình thường biên độ đồ thị tăng dần theo các trạng thái:
Vận động vừa sức< Bình thường < Vận động
gắng sức Tần số tăng dần theo: Bình thường < Vận động vừa sức = Vận
động gắng sức.
Trong kiểu thở này biên độ đồ thị trạng thái bình thường cũng khá đều đặn và với hai trạng
thái cịn lại cũng khơng đều như ở kiểu thở bình thường.
3. Nín thở:
Thời gian nín thở giảm dần theo các trạng thái :Bình thường > Vận động vừa sức > Vận động
gắng sức
4. Nhịp tim tăng dần theo các trạng thái: Bình thường < Vận động vừa sức < Vận
động gắng sức
5. Giải thích kết quả:
Hệ hơ hấp có chức năng quan trọng trong cơ thể, nó trao đổi CO 2 và O2, lượng O2 sẽ
được hồng cầu vận chuyển đi khắp cơ thể, tạo năng lượng để hoạt động.
Khi cơ thể ở trạng thái bình thường, các cơ, cơ quan, bộ phận tham gia vào hô hấp hoạt
động bình thường, nhịp nhàng nên trên đồ thị ta thấy trạng thái thở bình thường, biên độ
ổn định, khi nín thở thì thời gian nín thở lâu hơn hẳn so với 2 trạng thái còn lại.
-
Khi cơ thể ở trạng thái hoạt động:
Khi vận động, cơ thể phải sử dụng lượng năng lượng cao hơn yêu cầu O2 cao hơn và
nhanh hơn dẫn đến tình trạng hơ hấp nhanh hơn (tần số cao hơn) và mạnh hơn( biên độ
lớn hơn), bên cạnh đó máu giàu O2 cần được đưa đến các bộ phận khác nhanh hơn hệ
tuần hoàn làm việc nhanh hơn nhịp tim tăng.
Tùy vào mức độ hoạt động mà sự tăng
Nguyên nhân có thể do dung tích phổi của bạn
lên này được điều hịa thích hợp dẫn đến
khảo sát nhóm bên nhỏ hơn so với bạn khảo sát
tình trạng hoạt động vận động vừa sức
trong nhóm em.
u cầu ít hơn vận động gắng sức và có
các kết quả đồ thị và nhịp tim thấp hơn.
Liên hệ với hoạt động sống thường ngày, sinh hoạt
của bạn nhóm bên khơng đều độ thời gian ngủ ít,
Nhưng trong trường hợp hít thở sâu biên
ngủ trễ, ăn uống ít, ít vận động, thể lực khá kém.
độđồ thị Vận động vừa sức < Bình thường là
Điều này dẫn đến cơ thể bạn khá yếu, có thể vì vậy
do khi cơ thể chưa về lại trạng thái bình
mà dung tích phổi nhỏ hơn so với bạn nhóm em.
thường, nhịp tim cịn rất nhanh nên chưa thể
hít thở sâu tối đa và nhịp hô hấp cũng nhanh
theo nhịp tim.
IV.
Điểm bất thường trong đồ thị: có dạng sau
1 nhịp thở bình thường nhịp thứ 2 có dạng
như nhịp kép ghi nhận đáy thứ 2 thấp hơn
Trong trường hợp hoạt động quá sức, nín thở
hẳn so với những nhịp thở khác tương
rất khó khăn do cơ thể hiện tại cần nhiều O2
đương với lồng ngực xẹp nhất, thở ra 2 lần
để tái tạo lại năng lượng, nên sẽ khơng nín
(sau 1 lần thở bình thường lại tiếp tục thở
thở mà hít thở sâu hoặc hít thở liên tục.
ra 1 lần nữa), chu kỳ hít thở bị ảnh hưởng.
Ngồi ra, sau mỗi lần nín thở cơ thể vẫn
chưa quen được với việc thở bình thường
dẫn dến hiện tượng loạn nhịp.
III.
Điểm này được ghi nhận ngay sau khi nín
thở,khi hoạt động hơ hấp chưa trở về
được trạng thái thông thường dẫn đến hiện
tượng thở nhịp kép.
So sánh với nhóm bạn:
Tùy vào thể trạng, thói quen luyện tập mà
dung tích phổi có sự khác nhau giữa từng
người.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG
HCM Khoa Sinh học
Bộ mơn Sinh lý học và CNSH Động vật
Nhìn vào đồ thị (nhóm kế bên) ta thấy biên
độ thấp hơn so với biên độ ở tất cả các đổ
thị của nhóm em, thời gian nín thở cũng
ngắn hơn, nhịp độ thở không ổn định.
CuuDuongThanCong.com
/>
Họ tên sv: LÊ PHAN
QUỲNH NHƯ
MSSV: 1315349
Nhóm: III.3
BÀI BÁO CÁO MÔN THỰC TẬP SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Bài thực tập 8: ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ DỊCH VÀ MỘT SỐ CHẤT
ĐIỆN GIẢI LÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TIM ẾCH TÁCH RỜI
1. Hiện tượng và kết quả thí nghiệm
Hóa chất
Ringer
Adrenalin (2
giọt)
KCl (3 giọt)
CaCl2 (1 giọt)
Acetylcholin (1
giọt)
Hiện
tượng
-Tim ếch đập bình thường, theo một nhịp,
chu
kỳ, đồ thị riêng sau mỗi lần “cấp cứu”
tim khi nhỏ Acetylcholin làm ngưng
tim.
-Tim ếch đập nhanh hơn, mạnh hơn.
-Đồ thị có biên độ cao hơn, tần số lớn hơn.
-Tim ếch đập chậm hơn, co yếu và
giãn nhiều hơn.
-Đồ thị ghi có đường biên độ giảm.
-Tim ếch co mạnh, giãn kém hơn.
-Đồ thị dần lên cao, xuống ít, biên độ
giảm, đỉnh hình bầu.
-Tim ếch đập yếu, chậm dẫn đến ngừng
đập.
-Đồ thị có biên độ, tần số giảm đến
lúc cịn đường ngang.
Biên độ
0,3cm
0,3 cm
Biên độ giảm,
nhưng khơng
ổn định
0,3cm (chân
sóng cao hơn
bình
thường)
0
2. Giải thích kết quả và cơ chế.
Ta có:
CuuDuongThanCong.com
/>
Ghi chú
12 đỉnh trong
9cm
13 đỉnh trong
9cm
13 đỉnh trong
9cm
Dài 23,5cm
- Adrenalin, CaCl2 là những chất giao cảm, có tác dụng tăng cường hoạt động
tim, giúp tim co bóp mạnh hơn. Đồ thi thu được sẽ có biên độ, tần số lớn hơn so
với bình thường.
- Acetylcholin, KCl là những chất phó giao cảm, có tác dụng ức chế hoạt động
của tim, làm tim ếch co bóp chậm, đơi khi có thể làm ngưng tim (Acetylcholin),
làm loạn nhịp tim (KCl). Đồ thị thu được sẽ có biên độ, tần số nhỏ hơn so với
bình thường.
CuuDuongThanCong.com
/>
- Adrenalin là 1 chất giao cảm được tạo ra ở tận cùng của các dây thần kinh giao
cảm và phần tủy của tuyến thượng thận, được cấu tạo từ tyrosine. Adrenalin gắn
với chất nhận đặc biệt trên màng tế bào, làm thay đổi cấu trúc màng, hoạt hóa
adenylate cyclase ở màng tế bào, kích thích q trình hình thành AMP vịng hoạt
hóa enzyme kinase từ dạng khơng hoạt động sang dạng hoạt động. Từ đây một
chuỗi phản ứng hóa học được tạo ra trong tế bào, tác dụng lên thành mạch tim
gây co mạch, tăng sức cản mạch do đó giảm tính thấm thành mạch và gây tăng
huyết áp nên tim thường đập rất nhanh, nhưng không mạnh.
- Cũng tương tự như Adrenalin, Acetylcholine cũng là một hormone, được tiết
ra từ ngọn sợi trước hạnh giao cảm và phó giao cảm, sau hạnh giao cảm, ngọn
sợi từ tuyến thượng thận. Khi xung động thần kinh truyền tới màng trước synap,
Acetylcholine được giải phóng vào khe synap tác động vào các thụ cảm thể
nhận cảm với Acetylcholine ở màng sau - các cholinoreceptors. Khi được giải
phóng ra khỏi màng trước synap, Acetylcholine khuếch tán nhanh qua khe
synap và kết hợp với cơ quan thụ cảm ở màng. Kết quả làm thay đổi tính thấm
của màng, làm giảm hoạt động của tim: giảm nhịp tim, giảm sức co bóp, giảm
dẫn truyền, giảm tính hưng phấn gây giãn mạch, hạ huyết áp.
- KCl: là 1 cation chủ yếu trong tế bào, xuất hiện trong tế bào nhiều hơn bên
ngoài. Sự bơm ion này sử dụng ATP để bơm 3 Na+ ra khỏi tế bào và 2 K+ vào bên
trong tế bào, do vậy nó tạo ra một gradient hóa điện trên tất cả màng tế bào; khi
tăng nồng độ K+ sẽ gây nên sự khử cực điện thế màng tế bào từ đó làm giảm lực
co bóp, giảm tính chịu kích thích và giảm dẫn truyền.
- Trên hệ tim mạch: Ca2+ rất cần thiết cho kích thích và co bóp cơ tim cũng như cho sự dẫn
truyền xung điện trên một số vùng của cơ tim đặc biệt qua nút nhĩ thất. Sự khử cực
của các sợi cơ tim mở các kênh Ca2+ điều chỉnh điện thế và gây một dòng Ca2+
chậm đi vào, trong thời gian tác dụng của điện thế cao nguyên. Dòng Ca2+ này cho
phép thẩm thấu một lượng Ca2+ đủ để kích thích giải phóng thêm Ca2+ từ lưới cơ
tương, vì vậy gây co cơ.
3. Những lưu ý trong bài thực tập nhóm.
- Đồng đội, tự giác, trách nhiệm.
CuuDuongThanCong.com
/>
- Việc của bản thân cần hoàn thành trước, sau đó mới lo đến việc giúp đỡ người khác.
+ Khi mổ ếch để lộ tim cần chắc chắn đã hủy tủy để tránh đau đớn cho con
vật, mổ nhanh để tránh tốn thời gian, giữ cho tim khỏe.
+ Khi đốt đèn cồn cần giữ chắc tay, có khoảng cách vừa đủ, không quá
cao, không quá thấp, để cho kim ghi ghi được đồ thị đồng mực, đẹp trên giấy
cảm nhiệt, nhìn thấy mép giấy và ra hiệu rõ ràng cho người kéo giấy.
-Khi làm giấy cảm nhiệt, cần chú ý không quá chặt hay quá lỏng, khi kéo giấy cảm
nhiệt nên dứt khốt, lúc cuộn giấy vào trong thì nên làm khéo léo nhẹ nhàng.
- Cuối cùng, khi làm xong bài thực tập này, điều duy nhất cịn sót lại đó là: làm
việc nhóm, để ý kĩ mọi thứ xung quanh, kỹ lưỡng, khéo léo trong các thao tác.
CuuDuongThanCong.com
/>