Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tự hào truyền thống gia đình tiết 1..

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.49 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 05/ 09/2021
Ngày dạy: 06/ 09/2021
Tiết: 1
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG
GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ( tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được một số truyền thống gia đình, dịng họ và giải thích được
một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dịng họ. Biết giữ gìn, phát huy
truyền thống gia đình, dịng họ bằng những việc làm cụ thể
- Trọng tâm: Nêu được một số truyền thống gia đình, dịng họ
2. Năng lực
-Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy truyền thống của
gia đình, dịng họ.
- Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy
truyền thống của gia đình, dịng họ.
- Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện đạo
đức phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Giao tiếp – hợp tác:Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn cảnh thực tế đời
sống của bản thân.
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống của gia đình, dịng họ.
- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia
đình,
- Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt trong học tập; tích cực chủ động
tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp giá trị
truyền thống gia đình, dịng họ.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, bài giảng powerpoint, âm nhạc video
bài hát Lá cờ - sáng tác: Tạ Quang Thắng, giấy A0.
2. Học sinh: SGK, Bài tập GDCD 6, bút dạ, phiếu học tập,


C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp, quan sát tâm thế học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Giới thiệu SGK, SBT và cách học môn GDCD
- HS lắng nghe, hỏi đáp thắc mắc (nếu có)
- GV giải đáp thắc mắc của HS để các em hiểu về việc sử dụng SGK và cách học
Các em thân mến! Cô và các em đang có trong tay cuốn sách giáo khoa GDCD
lớp 6 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống của nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam.
1


GV: Chiếu bìa sách, một số ngữ liệu và gới thiệu
Cuốn sách giáo khoa GDCD 6 có 12 bài học được chia làm 4 mạch kiến thức
*Giáo dục đạo đức
Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ
Bài 2: Yêu thương con người
Bài 3: Siêng năng, kiên trì
Bài 4: Tôn trọng sự thật
Bài 5: Tự lập
* Kỹ năng sống
Bài 6: Tự nhận thức bản thân
Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
* Giáo dục kinh tế
Bài 8: Tiết kiệm
* Giáo dục pháp luật
Bài 9: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em
Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em

Hôm nay cô cùng các em sẽ khám phá bài học đầu tiên trong chương trình đó là
Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
GV: Chiếu tên bài, lý giải sự phân chia các tiết trong bài
Theo PPCT, bài học này được học trong 3 tiết. Vậy nội dung mỗi tiết học chúng
ta cần hướng tới những mục tiêu nào? Các em cần lưu ý như sau:
Mục tiêu:
Tiết 1: Nêu được một số truyền thống gia đình, dịng họ.
Tiết 2: Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dịng
họ.
Tiết 3: Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ bằng những việc làm
cụ thể.
Vậy tiết học đầu tiên này, sẽ hướng tới mục tiêu: Nêu được một số truyền
thống gia đình, dịng họ.
Bây giờ cơ trị mình cùng bắt đầu bài học với phần khởi động.
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Sản phẩm học tập
Hoạt động 1: Khởi động
- GV: Chiếu video, cho HS nghe bài hát Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng).
yêu cầu HS lắng nghe để ghi nhớ lời bài hát
- HS xem video, nghe lắng nghe bài hát để cảm nhận
“Tôi lớn lên khi đất nước
khơng cịn chia Bắc- Nam
2


Chẳng biết chiến tranh là gì,
chỉ được nghe trong những
câu chuyện của cha
Tơi lớn lên khi tháng tháng

khơng cịn lo phiếu tem
Khơng biết Bobo là gì, chỉ cịn lại trong những ký ức của mẹ
Chuyện của cha tôi
Là những giấc mơ dở dang
Là xếp bút nghiên, chiến đấu vì một màu cờ đỏ tươi thấm máu
bao người
Chuyện của mẹ tôi
Là cất tiếng ca cho đời
Là đến những nơi xa xôi với những con người cài ngôi sao vàng
trên mũ
Một thời chiến đấu cha tơi anh hùng
Một thời gian khó mẹ tôi đảm đang
Vẫn giữ nụ cười và tiếng hát át tiếng bom
Để rồi nay bước trên con đường đời
Dù bao gian khó, chơng gai đời tơi
Thì đứng dưới bóng cờ, là con tim ngân lên tiếng ca
'Đoàn quân Việt Nam đi...”
- GV: Đặt câu hỏi khai thác sự hiểu biết của học sinh
H: Nội dung bài hát thể hiện điều gì?
- HS phát biểu theo cảm nhận của mình
- GV có thể gợi ý nếu HS lúng túng
Khi lắng nghe, cảm nhận được lời bài hát ta thấy: Bài hát “Lá cờ” (sáng tác:
Tạ Quang Thắng), thể hiện niềm tự hào của người con đối với cha mẹ của mình
-những người đã chịu bao khó khăn gian khổ, đã chiến đấu vì màu cờ của dân tộc.
Và rồi hơm nay, theo chân những người đi trước, người con quyết vững bước trên
con đường đời dù biết rằng phía trước cũng rất nhiều chơng gai nhưng dưới bóng
cờ con tim vẫn ngân lên. Đồn qn Việt Nam đi!
H: Bài hát nói về truyền thống nào của gia đình Việt Nam?
- HS phát biểu theo cảm nhận của mình
- GV có thể gợi ý nếu HS lúng túng

Qua lời bài hát ta thấy rằng Bài hát nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt
Nam như:
+ Truyền thống u nước, lịng tự hào dân tộc.
+Truyền thống yêu thương con người,
+ Truyền thống cần cù lao động.
3


H:Chia sẻ hiểu biết của em về truyền thống đó?
- GV cho HS chia sẻ(2->3 HS)
- HS chia sẻ theo cảm nhận của mình
- GV nhận xét, chốt lại và dẫn vào bài
Thật tự hào biết bao, khi trên đất nước Việt Nam ta có biết bao gia đình đã gìn
giữ được những truyền thống tốt đẹp đó. Chính những truyền thống tốt đẹp của mỗi
gia đình, dịng họ sẽ làm nên truyền thống tốt đẹp của quê hương, của dân tộc. Vậy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là già? Trong mỗi gia đình, dịng họ có
những truyền thống nào đáng tự hào? Cô và các em cùng đi tìm hiểu phần khám
phá!
-> Ghi tiêu mục
I. Khám phá
1. Truyền thống gia đình, dịng họ
Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về Truyền thống gia đình, dòng họ
a. Mục tiêu:
- HS phải Nêu được các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
b. Nội dung:
- HS đọc thơng tin, tìm hiểu và khám phá thơng tin trong SGK và tìm ra được các
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
c. Sản phẩm:
- Đáp án của câu hỏi, tìm ra được các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.

d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu I. Khám phá
1. Truyền thống gia đình,
hỏi, phiếu bài tập
dịng họ
GV: Chiếu thơng tin trong SGK trang 5
- GV gọi HS đọc thơng tin về dịng họ Đặng ở
Sơn La
- HS đọc thông tin
- GV cho HS thảo luận cặp đôi:
Cách làm: Hai bạn ngồi cùng bàn thảo luận câu hỏi
với nhau và đưa ra ý kiến thống nhất cho câu trả lời
Thời gian: 1 phút
Câu hỏi:
1. Dòng họ Đặng ở Sơn La có truyền thống gì?
2. Em có suy nghĩ gì về truyền thống của dịng họ
Đặng ở Sơn La?
-Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với nhau
4


rồi ghi ý kiến thống nhất chung ra giấy.
- GV gọi một số nhóm báo cáo kết quả câu trả lời,
những HS còn lại lắng nghe
- HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi HS nhóm khác nhận xét, góp ý.
- HS nhận xét nhóm bạn
GV nhận xét sau đó kết luận chung câu trả lời và
chốt kiến thức, chiếu lên bảng
- Dòng họ Đặng ở Sơn La nổi tiếng về truyền

thống hiếu học.
Truyền thống đó được thể hiện:
+ Các gia đình ln quan tâm tới việc học hành của
con em mình
+Trẻ em đến tuổi đều được đến trường và đạt thành
tích cao trong học tập
+ Nhiều người trưởng thành làm cán bộ có nhiều
đóng góp cho quê hương, đất nước
+ Con cháu không ngừng phát huy truyền thống
hiếu học
GV nhẫn mạnh: Các em chú ý chi tiết: (Qua nhiều
thế hệ, khơng ngừng phát huy). Điều đó khẳng định
sự tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác vẫn gìn
giữ được truyền thống tốt đẹp của dọng họ Đặng.
Đây là một truyền thống tốt đẹp cần lưu giữ và phát
huy. Chúng ta cảm thấy ngưỡng mộ việc gìn giữ
truyền thống hiếu học của dòng họ Đặng. Và truyền
thống này đáng để chúng ta học tập và noi theo.
-> chiếu chi tiết chốt kiến thức
Trên đất nước Việt Nam chúng ta, có biết bao gia
đình, dịng họ đang lưu giữ những truyền thống tốt
đẹp trong đó có cả gia đình, dịng họ chúng ta. Vậy
các em có sẵn sàng chia sẻ cho cô và các bạn biết
những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
mình khơng? Chắc chắn rồi, những truyền thống tốt
đẹp thì ai cũng muốn chia sẻ và muốn lan tỏa tới
nhiều người, vì đó là niềm tự hào của gia đình, dịng
họ mình phải khơng?
Vậy, các em hãy cùng cơ tham gia vào “Góc chia sẻ”
nhé!


* Thơng tin:
- Dịng họ Đặng ở Sơn La
nổi tiếng về truyền thống
hiếu học
-> Đây là truyền thống tốt
đẹp, đáng học tập và noi theo

5


Góc chia sẻ có yêu cầu
H: Hãy chia sẻ với cơ và các bạn về truyền thống
của gia đình, dịng họ em bằng cách điền vào
phiếu học tập sau:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phiếu bài tập
liên hệ cá nhân
H: Hãy chia sẻ với cô và các bạn về truyền thống
của gia đình, dịng họ em bằng cách điền vào
phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Em mang họ gì?
Em tự hào về truyền thống nào
của gia đình em?
Em tự hào về truyền thống nào
của dòng họ em?
Thời gian làm: 2 phút ( đồng hồ đếm ngược)
- GV: Phát phiếu học tập cho HS
- HS nhận phiếu học tập cá nhân và điền vào chỗ
trống

- GV: Quan sát, trợ giúp HS nếu cần. Sau khi hết thời
gian, giáo viên gọi một số HS trình bày bài tập của
mình qua máy chiếu hắt
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, động viên khuyến khích các em tích
cực tham gia.
Chuyển ý:
Các em đã nghe rất nhiều bạn chia sẻ về truyền thống
của gia đình, dịng họ của mình. Vậy bây giờ hãy
tham gia trò chơi “Thử tài hiểu biết”
- GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Thử
tài hiểu biết” để tìm ra các truyền thống của gia
đình, dịng họ đáng tự hào
- GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Thử
tài hiểu biết”
Luật chơi:
Chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc
nhất. Các thành viên trong đội thay phiên nhau viết
các đáp án lên bảng, đội nào viết được nhiều đáp án
6


đúng hơn thì đội đó sẽ chiến thắng.
- Thời gian: 2 phút.
Câu hỏi: Hãy kể tên các truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ mà em biết?
- HS nghe hướng dẫn, thảo luận nhóm, trao đổi,
thống nhất nội dung, cử người tham gia trò chơi.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.

- HS tham gia chơi, các bạn khác cổ vũ tinh thần thi
đấu của đội mình
- GV: Nhận xét kết quả và tinh thần làm việc của cả
lớp, thưởng điểm cho đội chiến thắng
GV chiếu lên bảng hình ảnh “Lọ hoa truyền thống”
hoặc “ Bông hoa truyền thống”
Tạo hiệu ứng một lọ hoa truyền thống
GV: Chốt lại kiến thức:
Chúng ta có thể có rất nhiều bơng hoa thể hiện
truyền thống của gia đình, dịng họ. Như vậy, nhìn
vào lọ hoa này ta có thể thấy:
Truyền thống: Là những giá trị tinh thần được
hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân
tộc. Nó bao gồm những đức tính, tập quán, tư
tưởng, lối sống và ứng xử được truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác.
Từ việc phân tích thơng tin và tìm hiểu các truyền
thống gia, đình dịng họ mình truyền thống của gia
đình dịng họ khác, hãy cho cơ biết
H: Truyền thống gia đình, dịng họ là gì? Em hiểu
như thế nào là Tự hào về truyền thống gia đình,
dịng họ là?
HS: đưa ra ý kiến cá nhân
GV: nhận xét và chốt lại kiến thức
- Truyền thống gia đình, dịng họ là những giá trị
tốt đẹp mà gia đình, dịng họ đã tạo ra, được lưu
truyền, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.
-Tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ là thể
hiện sự hài lòng, hãnh diện về các giá trị tốt đẹp
mà gia đình, dịng họ đã tạo ra.

GV: Chốt lại từ hoạt động của học sinh để đi đến
kết luận về truyền thống gia đình dịng họ:

*Kết luận
- Nhiều gia đình, dịng họ
Việt Nam có truyền thống tốt
đẹp như: Truyền thống yêu
nước, truyền thống yêu
thương con người, truyền
thống cần cù lao động, giữ
nghề truyền thống…

7


(ghi bảng/chiếu lên màn hình)
Nhiều gia đình, dịng họ Việt Nam có truyền
thống tốt đẹp như: yêu nước, yêu thương con
người, hiếu học, cần cù lao động, các nghề
truyền thống,… được lưu giữ, tiếp nỗi và phát
huy qua nhiều thế hệ
Mở rộng
H: Bên cạnh những truyền thống mang ý nghĩa
tích cực đó cịn có những thói quen, lối sống tiêu
cực, lấy ví dụ?
GV: Gọi HS lấy ví dụ
HS lấy ví dụ những, thói quen, lối sống tiêu cực
GV có thể gợi ý
- Tập quán lạc hậu
- Nếp sống, lối sống tuỳ tiện.

Coi thường pháp luật.
Tục lệ ma chay, cưới xin lễ hội láng phí.
- Mê tín dị đoan
GV: Chiếu những hình ảnh tiêu cực
HS quan sát hình ảnh
GV: Cho HS phân biệt giữa truyền thống và hủ tục
Chú ý phân biệt truyền thống tốt đẹp với các hủ
tục.
Truyền thống: Là những giá trị tinh thần được
hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một
cộng đồng. Nó bao gồm những đức tính, tập quán,
tư tưởng, lối sống và ứng xử được truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác.
Hủ tục là thói quen, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu,
làm cản trở tiến trình phát triển. Lâu nay, những
hủ tục thường mang màu sắc mê tín đã trở thành
vật cản, là gánh nặng truyền đời đối với các cộng
đồng người, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu
số.
H:Thái độ của chúng ta như thế nào đối với
những thói quen, lối sống đó?
HS: Bày tỏ thái độ phê phán
- Phê phán, đấu tranh
- GV nhấn mạnh
Những yếu tố truyền thống thể hiện sự lành mạnh là
8


phần chủ yếu người ta gọi là phong tục. Còn những
truyền thống không tốt không phải là chủ yếu gọi là

hủ tục.
Ngày nay các em được hưởng những truyền thống
tốt đẹp của cha ông để lại các em không những tự
hào mà cịn phải làm cho những truyền thống đó
ngày một toả sáng
GV khái quát lại bài học bằng câu hỏi?
H: Em học được điều gì qua bài học hơm nay?
- HS bày tỏ sự hiểu biết của mình
- GV khái quát lại bài
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần khám
phá áp dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung:
Hệ thống câu hỏi, bài tập xử lý tình huống và bài tập sắm vai
c. Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bài tập 1(SGK trang 7)
II. Luyện tập
Bài tập 1(SGK trang 7)
GV: Đưa bài tập lên máy chiếu
- Đồng tình với (a) (b) vì:
HS đọc bài tập
a. Lao động cần cù, chăm chỉ
Câu hỏi:
là một nét đẹp của truyền
Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến nào thống gia đình, dịng họ Việt
dưới đây? Vì sao?
Nam từ thời nơng nghiệp lúa
a. Lao động cần cù, chăm chỉ là một nét đẹp của nước cho đến thời hiện đại

ngày nay.
truyền thống gia đình, dịng họ.
b. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ b. Giữ gìn truyền thống tốt
là thể hiện lịng trân trọng và biết ơn với cha mẹ, ông đẹp của gia đình, dịng họ là
thể hiện lịng trân trọng và
bà, tổ tiên.
biết ơn với cha mẹ, ông bà,
c. Chỉ những gia đình, dịng họ giàu mới có truyền tổ tiên. Là việc làm cụ thể,
thống đáng tự hào.
thiết thực để thể hiện lòng
trân trọng, biết ơn đối với thế
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (2 bàn trên hệ đi trước đã xây dựng nên
truyền thống tốt đẹp cho
dưới quay vào nhau)
Cách thức: Thảo luận nhóm 4 HS (2 bàn trên dưới dòng họ và để lại di sản cho
con cháu đời sau
quay vào nhau), HS trao đổi, thảo luận để thống nhất
- Khơng đồng tình với (c) vì:
ý kiến trả lời ghi ra phiếu học tập
c.Truyền thống của gia đình,
Thời gian: 3 phút ( đồng hồ đếm ngược)
dịng họ khơng chỉ là vật chất
9


- HS: Hai bàn quay mặt vào nhau thảo luận ghi cấu
trả ra phiếu học tập
- GV quan sát, trợ giúp HS nếu cần
- Sau khi hết thời gian, GV mời đại diện nhóm lên
trình bày kết quả

- HS trình bày sản phẩm của nhóm mình
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu
hỏi( nếu có)
. GV đánh giá khen ngợi và chỉnh sửa các ý kiến rồi
đưa ra kết luận
- GV Chiếu đáp án

mà còn là những giá trị tinh
thần như: yêu nước, cần cù
lao động, hiếu học, hiếu thảo.
yêu thương con người.
NHững truyền thống này thì
bất cứ một gia đình, dịng họ
nào cũng có. Đó là những
truyền thống đáng tự hào.
Bài tập 2: Xử lý tình huống
1 trang 7 trong bài tập
2(SGK)

- Việc Bình cần làm để phát
Bài tập 2: Xử lý tình huống 1 trang 7 trong bài huy truyền thống hiếu học
tập 2(SGK)
của dòng họ như:
- GV giao nhiệm vụ cho HS sắm vai xử lý tình huống - Cố gắng nỗ lực trong học
tập, rèn luyện đạo đức tốt để
1 trang 7 trong bài tập 2(SGK)
- GV cho HS đọc tình huống 2 trong bài tập 2(SGK) sau này vào được trường đại
học mình mong muốn.
Tình huống 1:
- Lập kế hoạch học tập, sử

Dịng họ Nguyễn Huy của Bình có truyền thống hiếu học.
năm,lýcứ
vào
đầu
dụngHằng
và quản
thời
gian,
năm học, dòng họ lại tổ chức trao phần thưởng cho con
cháu
đạtthời
thành
tích
caođể
dành
nhiều
gian
hơn
trong học tập và thi đỗ đại học. Năm nay, Bình khơng học
đượctập,
nhận
phần
tham
giathưởng
các lớpvìhọc
kết quả học tập của bạn chưa cao.
thêm, lập nhóm các bạn cùng
Theo em, Bình cần làm gì để phát huy truyền thống hiếu
họcđọc
củathêm

dịngsách
họ?tham
học,
khảo…
- GV chia lớp thành 3 nhóm. HS các nhóm thảo luận
để phân vai, xây dựng lời thoại để xử lý tình huống
được giao
Thời gian: 2 phút
- GV mời lần lượt các nhóm lên sắm vai xử lý tình
huống
- HS từng nhóm lên sắm vai
- GV đặt câu hỏi khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của
HS: về cách ứng xử, diễn xuất
- HS nhận xét cách xử lý và diễn xuất của nhóm bạn
GV: Nhận xét và chốt lại khen ngợi các nhóm có
cách xử lý đúng và chỉnh sửa những cách xử lý chưa Bài tập 3:
Tập làm phóng viên nhỏ
đúng
Bài tập 3:
10


- GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi
“Phóng viên nhí”
Luật chơi:
- Một bạn học sinh đóng vai phóng viên xuống dưới
lớp để phỏng vấn một số bạn với những câu hỏi liên
quan đến bài học. Các bạn được phỏng vấn tự giới
thiệu về mình ngắn gọn trước khi trả lời phỏng vấn.
Tình huống giả định

Nếu có một đồn du khách đến q hương em tìm
hiểu về những truyền thống tốt đẹp của các gia
đình,dịng họ. Em sẽ giới thiệu cho họ biết truyền
thống nào của gia đình, dịng họ em hoặc các gia
đình dịng họ khác mà em biết.
- HS tham gia chơi
- Học sinh: trao đổi về những điều các bạn chia sẻ
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
- GV nhận xét, đánh giá khích lệ tinh thần tham gia
của các em
GV có thể Chiếu và giới thiệu một số hình ảnh về các
gia đình dịng họ tiêu tiểu có truyền thống tốt đẹp
1.Họ Vũ, làng Ngọc Quan, xã Lâm Thao huyện
Lương Tài, Bắc Ninh. Trong văn chỉ thôn Ngọc
Quan lưu danh các vị lương hiền khoa bảng. Trong
số 47 người đỗ đạt thì họ Vũ có tới 43 người. Truyền
thống đó được kế thừa và phát huy ở nhiều gia đình
trong họ hơm nay. Hầu như gia đình nào cũng có
người đỗ đạt thành tài. Đặc biệt có những gia đình số
cử nhân đến các học vị tiến sĩ, thạc sĩ lên tới 20
người.
2. Làng nghề tranh dân gian Đông Hồ (làng Hồ, xã
Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh chỉ cịn
hai gia đình với 3 nghệ nhân làm tranh Đông Hồ.
Cụ Nguyễn Đăng Chế (85 tuổi) nghệ nhân làm tranh
Đơng Hồ chia sẻ: "Mình yêu nghề, lăn lộn giữ lấy
nghề của cha ông và sống được với nghề. Mọi người
biết, trên thế giới biết là hạnh phúc, vinh dự rồi”
- GV chốt lại:

11


Chúng ta thật trên trọng và tự hào khi trên q
hương Bắc Ninh chúng ta có rất nhiều gia đình, dịng
họ gìn giữ được những truyền thống tốt đẹp trong đó
có gia đình, dịng họ chúng ta.
Hoạt động 4: Vận dụng
* GV giao BT vận dụng;
- GV giao bài tập vận dụng yêu cầu HS thực hiện ở nhà.
Bài tập dự án học tập
Em hãy giới thiệu truyền thống gia đình, dịng họ bằng cách vẽ hoặc dán ảnh các
thành viên trong gia đình của mình vào "cây truyền thống gia đình" theo mẫu. Sau
đó, ghi chú thích về nghề nghiệp, đức tính, tư tưởng, lối sống,... được lưu truyền và
gìn giữ từ nhiều đời nay.
Em có mong muốn tiếp nối các truyền thống đó khơng? Vì sao?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện
- Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1, 2 trong sách Bài tập GDCD 6
* Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau:
- Tìm hiểu tiếp nội dung phần khám phá (mục 2). Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu sách
báo về truyền thống gia đình, dịng họ.

12



×