Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.67 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Câu 1: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 mắc nối tiếp với một điện trở 4,8 thành mạch kín. Khi đó, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là A. =12,25 V. B. =12 V. C. =11,75 V. D. =14,50 V. Câu 2: Có hai điện trở ghi 2-1W và 5-2W. Khi mắc nối tiếp thành bộ thì công suất tỏa nhiệt lớn nhất của bộ điện trở là A. 3,5 W. B. 3 W. C. 2,5 W. D. 2,8 W. Câu 3: Có hai điện trở ghi 10-2W và 2-0,5W. Khi mắc song song thành bộ thì công suất tỏa nhiệt lớn nhất trên bộ điện trở là A. 2,5 W. B. 3,5 W. C. 1,5 W. D. 2,0 W. Câu 4: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức đèn 1 bằng ½ hiệu điện thế định mức đèn 2. Tỉ số điện trở của chúng R1/R2 bằng A. 2. B. ¼. C. 4. D. ½. Câu 5: Một ấm nước có hai dây dẫn có điện trở R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước sôi sau thời gian t1=10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sôi sau thời gian t2=40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì thời gian để đun nước sôi là A. t=25 phút. B. t=50 phút. C. t=30 phút. D. t=8 phút. Câu 6: Có một loại điện trở 3. Hỏi cần tối thiểu bao nhiêu cái để mắc chúng thành bộ có điện trở tương đương là 5 ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 0,5. Công suất mạch ngoài lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp là A. 9W. B. 36W. D. 72W. D. 18W. Câu 8: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyển hóa nhiệt năng thành điện năng của máy thu. B. chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng của máy thu. C. chuyển hóa cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hóa điện năng thành dạng năng lượng khác không phải là nhiệt của máy thu. Câu 9: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1=3 đến R2=10,5 thì hiệu suất của nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn là A. r=1,4 . B. r=0,7 .. C. r=7 . D. r=1,7 . Câu 10: Dùng đồng thời hai loại điện trở 3 -1 A và 5 -0,5 A ghép nối tiếp thành bộ có điện trở tương đương là 60 . Số điện trở ít nhất và hiệu điện thế lớn nhất mạch đó chịu được là A. 16 điện trở, 60 V. B. 14 điện trở; 60 V. C. 16 điện trở, 30 V. D. 14 điện trở; 30 V. Câu 11: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện, dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì A. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với dòng điện chạy qua dây dẫn. B. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với dòng điện chạy qua dây dẫn. C. điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. Câu 12: Một bộ ắcquy có suất điện động =6 V. điện trở trong r=0,6 . Người ta mắc nối tiếp với ắcquy một biến trở R để nạp điện. Biết nguồn điện nạp cho ắcquy có hiệu điện thế U=12 V, dòng điện chạy vào mạch là 2 A. Giá trị của biến trở là A. R=1,2 . B. R=2,4 . C. R=2,0 . D. R=0,6 . Câu 13: Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau mắc hỗn hợp đối xứng, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong là 6 cung cấp điện cho mạch ngoài là một đèn 12 V-6 W sáng bình thường. Số nguồn ít nhất là A. 24 nguồn. B. 36 nguồn. C. 18 nguồn. D. 26 nguồn. Câu 14: Nguồn điện hóa học phải có A. chất điện phân là chất có tác dụng hóa học với hai điện cực. B. hai cực của nguồn là hai vật dẫn có cùng bản chất hóa học. C. hai cực của nguồn gồm một vật dẫn và một điện môi. D. chất điện phân phải là dung dịch axit. Câu 15: Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động , điện trở mạch ngoài là R thay đổi được. Chọn R bằng bao nhiêu thì công suất trên mạch cực đại?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. R=r. B. R=r/2. C. R=2r. D. R=(R=r)/2. Câu 16: Một dây tóc bóng đèn 220 V – 200 W khi đèn sáng bình thường ở 25000C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở của nó ở 1000C. Hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là A. gần bằng 1,1.10-3 K-1. B. gần bằng 4,1.10-3 K-1. C. gần bằng 2,1.10-3 K-1. D. gần bằng 3,1.10-3 K-1. Câu 17: Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng tiết diện, một dây bằng đồng và một dây bằng thép được mắc song song với nhau. Khi hai dây này được mắc vào nguồn điện thì dây dẫn nào tỏa nhiệt nhiều hơn? A. Dây đồng. B. Dây thép. C. Như nhau. D. Không so sánh được. Câu 18: Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động mắc với mạch ngoài có điện trở R=r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn đó bằng ba nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’=2,5I. B. I’=3I. C. I’=1,5I. D. I’=2I. Câu 19: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động , điện trở mạch ngoài là R, cường độ chạy qua R là I=/3r. Ta có A. R=0,5r. B. R=r. C. R=3r. D. R=2r. Câu 20: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 được mắc với điện trở 4,8 thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là A. 13,75 V. B. 12,25 V. C. 12,50 V. D. 13,25 V. Câu 21: Một ắcquy có suất điện động =2 V. Khi mắc ắcquy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thì nó thực hiện một công bằng 3,15.103J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là A. 1,75 A. B. 1,5 A. C. 1,25 A. D. 1,05 A. Câu 22: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu công suất của hai bóng đó băng nhau thì tỉ số hai điện trở R1/R2 là A. U1/U2. B. U2/U1. C. (U1/U2)2. D. (U2/U1)2. Câu 23: Hai bóng đèn có hiệu cùng hiệu điện thế định mức, công suất định mức lần lượt là 60 W và 120 W được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế nào đó. Khi đó A. công suất tỏa nhiệt trên hai đèn là như nhau. B. công suất tỏa nhiệt trên đèn thứ nhất lớn hơn trên đèn thứ hai. C. công suất tỏa nhiệt trên đèn thứ nhất nhỏ hơn trên đèn thứ hai. D. Đèn nào hoạt động đúng công suất định mức thì đèn đó tỏa nhiệt nhều hơn. Câu 24: Một bộ ắcquy được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 3 A và hiệu điện thế đặt vào hai cực của bộ ắcquy là 12 V. Xác định điện trở trong của bộ ắcquy. Biết suất phản điện của bộ ắcquy khi nạp điện bằng 6 V. A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 6 . Câu 25: Cho mạch điện kín, nguồn điện có =60 V, r=5 , điện trở mạch ngoài R=15 . Hiệu suất của nguồn điện là A. 75%. B.60%. C. 33,33%. D. 25%. Câu 26: Hai ắcquy có suất điện động 1=2=0. Ắcquy thứ nhất có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 20 W. Ắcquy thứ hai có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 10 W. Hai ắcquy ghép nối tiếp thì sẽ có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là A. 80/3 W. B. 30 W. C. 10 W. D. 25 W. Câu 27: Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là 10 W, nếu các điện trở này mắc song song với nhau và mắc vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 5 W. B. 10 W. C. 20 W. D. 40 W. Câu 28: Nếu là suất điện động của nguồn điện và Iđ là cường độ dòng điện khi đoản mạch thì điện trở trong của nguồn được tính bằng công thức A. r= /2Iđ. B. r= /Iđ. C. r= 2/Iđ. D. r= Iđ/. Câu 29: Có các pin giống nhau (1,5 V; 0,02 ). Muốn có một bộ nguồn có suất điện động 3 V và điện trở trong 0,03 thì cần tối thiểu là A. 6 pin. B. 3 pin. C. 4 pin. D. 2 pin. Câu 30: Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 14 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V và khi điện trở của biến trở là 18 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là A. 0,08 V; 1 . B. 12 V; 2 . C. 11,25 V; 1 . D. 8 V; 0,51 ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>