Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bai 12 Chinh sach tai nguyen va bao ve moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.14 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI</b>


<b>TRƯỜNG</b>



Ngày soạn: 10/03/2016
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Học xong bài này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:


<i>1. Về kiến thức:</i>


- Nêu được thực trạng tài nguyên, môi trường; phương hướng và biện pháp cơ bản
nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay.


- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài ngun
và bảo vệ mơi trường.


<i>2. Về Kỹ năng</i>:


- Biết than gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách tài ngun và bảo
vệmơi trường phù hợp với khả năng của bản thân.


- Biết cách đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và của người khác trong việc
thực hiện chính sách bảo vệ tài nguyên, môi trường.


3<i>. Thái độ</i>:


- Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường của Nhà
nước.


- Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên, môi
trường.



<b> B. Những kĩ năng cơ bản cần được giáo dục trong bài:</b>


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thực trạng tài nguyên và môi trường
- Kĩ năng phân tích, so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kĩ năng tư duy phê phán
<b> C. Tài liệu và phương tiện</b>
- SGK lớp 11 GDCD


- Sách giáo viên lớp 11 GDCD


- Những ví dụ vềmục tiêu, phương hướng của chính sách tài ngun và bảo vệ mơi
trường


<b> D. Tiến trình bài giảng</b>
1.kiểm tra bài cũ


2.khai thác kiến thức


Chúng ta có thể sống được nếu thiếu một trong các yếu tố sau: đất, nước, khơng
khí, động thực vật…?


Điều đó khẳng định tầm quan trọng của tài nguyên môi trường đối với sự sống của
con người. Vậy phải làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường? Bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình tài </b>
<b>nguyên và môi trường của nước ta </b>


<b>hiện nay</b>


<b>-GV Trước khi tìm hiểu nội dung này, </b>
em nào cho cô biết thế nào là tài


nguyên, môi trường?
<b>-HS trả lời</b>


-GV kết luận


+/ Môi trường bao gồm các yêu tố tự
nhiên và nhân tạo bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự
tồn tại và phát triển của con người và
sinh vật


<b>Nội dung kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+/Tài nguyên bao gồm các dạng năng
lượng, vật chất, thông tin tồn tại khách
quan với ý muốn của con người


Có 2 dạng tài nguyên là tài nguyên có
thể tái tạo( đất, nước...), tài nguyên
khơng thể tái tạo( đồng, chì, than....)
<b>-GV hỏi: Em có nhận xét gì về thực </b>
trạng tài ngun, mơi trường nước ta
hiện nay?


<b>-HS trả lời</b>



- GV nhận xét, bổ sung: Tài nguyên
thiên nhiên, môi trường rất gần gũi, ln
hiện hữu xung quanh chúng ta, tuy
nhiên tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô
nhiễm


môi trường hiện nay đang ở cấp báo
động.


- GV hỏi: Nguyên nhân dẫn đến thực
trạng tài ngun, mơi trường trên là gì?
- HS trả lời:


<b>- GV nhận xét, kết luận: </b>


+ /Dân số tăng quá nhanh: Dân số đông,
tăng nhanh,để đáp ứng nhu cầu thiết
yếu: ăn, ở, đi lại,…con người đã tăng
cường khai thác, sử dụng tài


nguyên,môi trường quá sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nữa thì tốc độ dịng chảy rất lớn làm cho
đất xói mịn, lắng đọng lịng sơng, lịng
hồ


+/ Q trình đơ thị hố, CNH, HĐH
diễn ra rầm rộ:Các nhà máy, xí nghiệp
thi nhau mọc và hoạt động hết công xuất


đã thải ra môi trường nhiều chất thải độc
hại, gây ơ nhiễm bầu khơng khí, sơng
ngòi,nguồn nước, đất đai…


+/ Ý thức bảo vệ tài nguyên, mơi trường
chưa được nâng cao: Vì lợi ích trước
mắt, vì lợi nhuận cá nhân,con người đã
hành động trái lương tâm, huỷ hoại cuộc
sống của chính mình: chặt phá rừng,
buôn gỗ lậu, giết hại động vật trái phép,
xả nước thải chưaqua xử lý vào môi
trường, hay gần đây nhất là vụ rau
muống tưới bằng dầu nhớt, người trồng
rau cho rằng tưới dầu nhớt lên rau sẽ
tiêu diệt được rầy nâu, vì lợi ích trước
mắt mà họ không màng đến sức khỏe
của người tiêu dung: Trong dầu nhớt
chứa 70% các chất gây ung thư


+/ Chưa phát huy mọi nguồn lực tham
gia bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- GV đặt câu hỏi: Thực trạng này gây
nên hậu quả gì?


<b>- HS trả lời:</b>


- GV nhận xét, kết luận: Cạn kiệt tài
nguyên, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khoẻ con người và sự
phát triển kinh tế - XH của đất nước:


+/Tài nguyên cạn kiệt


+/ Môi trường ô nhiễm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phục hậu quả của ô nhiễm mơi trường là
rất lớn. Ví dụ: mơi trường ơ nhiễm dẫn
đến hàng loạt các căn bệnh .Ô nhiễm
khơng khí có thể giết chết nhiều cơ thể
sống trong đó có con người. Ơ nhiễm
ozon có thể gây các bện về đường hô
hấp, bệnh tim, viêm họng, đau ngực, tức
thở.Ô nhiễm nước gây xấp xỉ 14000 cái
chết mỗi ngày, chủ yếu là do ăn uống
nước bẩn chưa được xử lý ở các nước
đang phát triển.Khơng chỉ có tác động
trực tiếp, ơ nhiễm mơi trường cịn để lại
hậu quả lâu dài đến các thế hệ. Điển
hình như sự bùng nổ làm ung thư ở Việt
Nam.Sau 1 làng ung thư đầu tiên ở
Thạch Sơn- Phú Thọ, liên tiếp hàng loạt
các làng ung thư khác được nhắc tới như
ở Hà Nam, Nghệ An, Quảng Nam…
mới đây nhất là làng ung thư Thủy
Ngun- Hải Phịng. Có nơi sỗ người
chết lên tới 1/3 dân số toàn làng, tất cả
đều liên quan đến ô nhiễm môi trường
trầm trọng.


Ở Việt Nam theo thống kê của bộ y tế
hàng năm cả nước có gần 200 nghìn


người bị mắc bệnh ung thư mới phát
hiện. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng
này theo đánh giá của bộ y tế và môi
trường là do môi trường sống ngày càng
xuống cấp nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

người.


Như vậy ô nhiễm môi trường làm suy
yếu sức khỏe của con người từ đó dẫn
tới suy giảm năng suất lao động ảnh
hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Ơ nhiễm
mơi trường gây ra hàng loạt bệnh tật dẫn
đến chi phí y tế để chữa trị các bệnh này
ngày càng lớn.Thêm vào đó, bệnh liên
quan đến môi trường không những ảnh
hưởng đến người bị bệnh còn ảnh hưởng
đến người thân tạo nên chi phí gián tiếp
do nghỉ học, nghỉ làm để chăm người
bệnh. Đa số người dân được hỏi sau khi
nghỉ ốm để điều trị bệnh hoặc sau khi
chăm người thân ốm thì bị giảm 20%
thu nhập và suy giảm 20% về sức khỏe
so với trước khi bị bệnh. Kép theo đó là
những ảnh hưởng tâm lý bất ổn khiếm
người ta khó có thể tập trung cho công
việc, học hành khiến năng suất không
cao.


+/ Hiện nay Việt Nam được tổ chức


Liên Hợp Quốc cảnh báo là một trong
05 quốc gia chịu ảnh hưởngtrực tiếp và
nặng nề nhất của hiện tượng biến đổi
khí hậu đang mang tính tồn cầu: (Trái
đất đang nóng lên nhanh chóng, băng
tan, nước biển dâng cao, tác động lớn
đến đời sống cư dân ven biển); và là
một trong 10 quốc gia bị thiên tai, lũ lụt
nặng nề nhất thế giới. Việt Nam tiếp tục
chịu ảnh hưởng nặng nề trước những
diễn biến thất thường của thiên tai: Rét
đậm, rét hại; bão đến sớm thất thường;


<b>2.Mục tiêu, phương hướng của chính </b>
<b>sách tài ngun và mơi trường</b>


<b>a, Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mưa lũ phức tạp, sạt lỡ đường xá, cuốn
trôi nhà cửa. Nếu chúng ta không ý
thứcbảo vệ mơi trường thì chính chúng
ta sẽ lại là người hứng chịu hậu quả.


<i>- GV chuyển ý</i>: Tài ngun, mơi trường
nước tađang đứng trước tình hình đáng
lo ngại. Nguyênnhân chủ yếu là do ý
thức của người dân cịn kém.Vậy Đảng
và Nhà nước ta có những mục tiêu
vàphương hướng gì để bảo vệ tài
ngun, mơi trường?



<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu, </b>
<b>phương hướng của chính sách tài </b>
<b>ngun và mơi trường</b>


<b>-GV: Dưa vào sách giáo khoa em hãy </b>
nêu mục tiêu của chính sách tài ngun
và bảo vệ mơi trường ?


-HS trả lời
-GV nhận xét


<b>-GV : Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên </b>
là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu
cầu tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa
đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài
nguyên cho thế hệ mai sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

canh tác trên ruộng A B, mùa 2 canh tác
trên ruộng B C, mùa 3 canh tác trên
ruộng A C.Như vậy đất có thời gian
phục hồi.Cịn hiện nay chúng ta chưa sử
dụng hợp lý tài nguyên đất.Một năm có
2 vụ thậm chí là 3 vụ, khơng có thời
gian cho đất phục hồi.Như vậy là sử
dụng không hợp lý tài nguyên đất.Mà
nguyên nhân sau xa chính là do dân số
tăng, nhu cầu của con người ngày càng
tăng.



+/NƯớc là nhu cầu không thể thiếu của
mọi sinh vật trên trái đất.Sử dụng hiệu
quả tài nguyên nước là không làm ô
nhiễm và cạn kiệt nguồn nước, khơi
thơng dịng chảy, xây dựng các cơng
trình sử lí rác thải, khơng xả chất thải
xuống ao, hồ, sông suối


+/ Tài nguyên rừng: Cung cấp nhiều lâm
sản quý, là nơi ở của nhiều sinh vật và
điều hòa khí hậu.Sử dụng hợp lý tài
nguyên rừng là khai thác có mức độ kết
hợp trồng rừng, thành lập các khu bảo
tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia...Tuy
nhiên nước ta chưa sử dụng hợp lí tài
nguyên rừng: Năm 1943 tổng diện tích
rừng tự nhiên nước ta là 14,3 triệu ha,
trong đó rừng giàu là 10 triệu ha chiến
khoảng 70% diện tích rừng.Năm 1983
diện tích rừng chỉ cịn 6,8 triệu ha.Đến
năm 2005 diện tích rừng đã tăng lên
10,2 triệu ha.Mặc dù diện tích rừng đã
tăng lên nhưng chất lượng rừng nước ta
còn thấp, 70% là rừng nghèo và rừng
mới phục hồi


-Bảo vệ môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+/ Môi trường của nước ta đang bị ơ
nhiễm.Ví dụ Việt Nam là 1 trong 10


quốc gia có chất lượng khơng khí thấp
nhất thế giới


Mơi trường nước: tỉ lệ các khu cơng
nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập
trung ở một số địa phương rất thấp, có
nơi chỉ đạt 15 - 20%, như tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu, Vĩnh Phúc. Một số khu công
nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước
thải tập trung nhưng hầu như khơng vận
hành vì để giảm chi phí. Dọc lưu vực
sơng Đồng Nai, có 56 khu công nghiệp,
khu chế xuất đang hoạt động nhưng chỉ
có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải
tập trung, số còn lại đều xả trực tiếp vào
nguồn nước, gây tác động xấu đến chất
lượng nước của các nguồn tiếp nhận...
Có nơi, hoạt động của các nhà máy
trong khu công nghiệp đã phá vỡ hệ
thống thuỷ lợi, tạo ra những cánh đồng
hạn hán, ngập úng và ô nhiễm nguồn
nước tưới, gây trở ngại rất lớn cho sản
xuất nông nghiệp của bà con nông dân.
+/ Ở nước ta đang xẩy ra tình trạng suy
thối đa dạng sinh học cụ thể:


Gần 900 lồi động, thực vật có nguy cơ
tuyệt chủng


trong 4 thập kỷ qua, theo ước tính sơ bộ


đã có 200 lồi chim bị tuyệt chủng và
120 lồi thú bị diệt vong


Hơn 100 loài sinh vật ngoại lai đang
hiện diện tại nước ta cũng là mối nguy


-Nâng cao chất lượng môi trường


<b>b, Phương hướng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lớn cho môi trường sinh thái, như: ốc
bươu vàng, cây mai dương, bọ cánh
cứng hại dừa, đặc biệt là việc nhập khẩu
40 tấn rùa tai đỏ - một loài đã được quốc
tế cảnh báo là một trong những lồi xâm
hại nguy hiểm.


+/ Chất lượng mơi trường của nước ta
rất thấp: Theo đánh giá mới đây của
Ngân hàng thế giới tại Việt Nam chất
lượng môi trường Việt Nam đứng ở vị
trí 85/163 các nước được xếp hạng.
Nuocs ta còn nằm trong số 10 quốc gia
có chất lượng khơng khí thấp và ảnh
hưởng nhiều nhất đến sức khỏe.


Mới đây, hai trung tâm nghiên cứu môi
trường thuộc Đại học Yale và Columbia
của Mỹ thực hiện báo cáo thường niên
khảo sát ở 132 quốc gia. Kết quả nghiên


cứu cho thấy: Về ảnh hưởng của chất
lượng khơng khí, Việt Nam đứng thứ
123/132 quốc gia khảo sát; về ảnh
hưởng của môi trường đến sức khỏe
đứng vị trí 77; về chất lượng nước Việt
Nam được xếp hạng 80.


<b>-GV: Thực hiện mục tiêu trên nhằm góp</b>
phần phát triển kinh tế- xã hội bền vững,
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân
dân.


<i>-GV chuyển ý</i>: Để thực hiện hiệu quả
mục tiêu trên thì cần phải có phương
hướng cụ thể. Vậy Đảng và Nhà nước ta
đã đề ra phương hướng gì thì chúng ta
cùng nhau tìm hiểu phần b


+/Hồn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vệ môitrường, nghiêm khắc trừng phạt
những cá nhân, cơngty có hành vi gây ơ
nhiễm mơi trường. Ví dụ: Đối với hành
vi xả nước thải độc hại chưa qua xử lý
vào dịng sơng Thị Vải của Cơng ty
Veđan, ngồi biện pháp phạt nặng hành
chính, cơ quan chức năng cịn buộc
cơng ty này phải bồi thường thiệt hại
cho người dân sống ven sông chịu ảnh
hưởng bởi chất thải; hoặc thành lập


đường dây điện thoại nóng miễn phí
bảo vệ động vật hoang dã.


<b>-GVhỏi : Vì sao mọi tài nguyên đưa vào</b>
sử dụng đều phải nộp thuế hoặc trả tiền?
<b>-HS trả lời</b>


<b>-GV kết luận: Nhằm sử dụng hợp lý </b>
nguồn tài nguyên, tránh khai thác bừa
bãi, tránh chạy theo lợi ích trước mắt mà
ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững.
Ở nước ta pháp lệnh thuế tài nguyên ra
đời năm 1998( ví dụ bố mẹ chúng ta
thường phải nộp thuế nông nghiệp…)


+/ Tuyên truyền qua các phương tiện
thông tin đại chúng như báo đài,
tivi...với các khấu hiệu như:’’ bảo vệ
mơi trường là bảo vệ chính cuộc sống
của chúng ta’’. Hay đảng và Nhà nước
ta có nhiều chương trình, hành động
nhằng vận động người dân bảo vệ mơi
trường như chương trình giờ trái đất với
khẩu hiệu ‘ tắt đèn, bật tương lai’’.
khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh
doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt
trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến
9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy


cuối cùng của tháng ba hàng năm.Mục
đích của sự kiện này nhằm đề cao việc
tiết kiệm điện năng và vì vậy làm giảm
lượng khí thải điơxít cacbon, một khí
gây ra hiệu ứng nhà kính và nhằm đánh
động sự chú ý của mọi người với ý thức
bảo vệ môi trường


Triển khai hành động một ngày đi xe
đạp để giảm bớt lượng khói thải do xe
cộ thải ra.. Tổ chức hoạt động dọn rác
thải trên đường phố,sơng ngịi, trường
học, ven biển... nhân ngày Bảo vệ môi
trường - 05/06.


+/Công tác nghiên cứu khoa học có vai
trị rất lớn với việc bảo vệ môi trường:
như phát hiện ra nguồn năng lượng mới
như năng lượng mặt trời, thủy triều, gió,
xử lí phân gia súc làm hầm bioga.


<b>-GV? Vì sao chúng ta phải hợp tác quốc</b>
tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
-HS trả lời


<b>-GV kết luận: Vấn đề bảo vệ mơi trường</b>
là vấn đề chung tồn cầu chứ khơng
phải vấn đề của riêng 1 quốc gia nào.Do
đó các quốc gia cần có sự liên kết, hợp
tác, cùng nhau bàn bạc đưa ra những


chương trình, giải pháp như Công ước
năm 1985 về bảo vệ tầng ozon, hội nghị
môi trường Việt Nam- Hàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Quốc(13/3/2009)


Các đại diện của Việt Nam và Hàn
Quốc đã tổ chức hội thảo giới thiệu
những kinh nghiệm và cơng nghệ hữu
ích trong lĩnh vực bảo vệ môi


trường.như: Công nghệ đốt ô nhiễm
thấp và chương trình cơ bản lị đốt, cơng
nghệ phân loại chất thải bằng cách sử
dụng sàng quay màng cao su, công nghệ
xử lý bùn nước thải sinh hoạt và xử lý
nước thải công nghiệp... Trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường, Hàn Quốc là một
nước có nhiều kinh nghiệm. Vì vậy,
việc trao đổi kinh nghiệm về bảo vệ môi
trường giữa hai nước là một trong
những hoạt động có thể giúp cho Việt
Nam rút ngắn được con đường phát
triển mà Hàn Quốc đã trải qua.
+/ -GV? Em hãy lấy ví dụ về những
biện pháp mà Nhà nước áp dụng để tăng
tỷ lệ che phủ rưng, bảo vệ động thực vật
-HS trả lời


-GV nhận xét: phát động phong trào


trồng cây, gây rừng, phủ xanh đất trống
đồi núi trọc, giao đất giao rừng,


đặt mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam
ổn định diện tích rừng đặc dụng trên 2
triệu héc ta, phục hồi 0,62 triệu héc ta
rừng tự nhiên, trồng thêm 250.000 héc
ta và tái sinh tự nhiên 750.000 héc ta
rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, cải tạo
350.000 héc ta rừng tự nhiên nghèo.
Xây dựng và phát triển các khu bảo tồn
thiên nhiên.Hiện nay nước ta có khoảng


-Khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

13 vườn quốc gia trảidài từ Bắc vào
Nam. Trong đó có một số vườn quốcgia
tiêu biểu: Vườn quốc gia Cúc


Phương(NinhBình), vườn quốc gia Cát
Tiên - được UNESCOcông nhận là khu
bảo tồn sinh quyển thế giới, vườnquốc
gia Bến En (Thanh Hoá), vườn quốc gia
TràmChim (Đồng Tháp)…đây là nơi
bảo vệ hệ sinh thái, bảo tồn sự đa dạng
sinh học của các lồi động- thực vật đặc
biệt là các lồi có nguy cơ tuyệt chủng.
Chủ động phòng ngừa như đẩy mạnh
công tác thiên văn, dự báo, xây dựng hệ


thống đê biển: tuyến đê biển có vai trị
quan trọng trong việc ứng phó với biến
đổi khí hậu, đặc biệt trong điều kiện
Việt Nam là một trong các nước chịu tác
động mạnh của nước biển dâng.


Việt Nam có trên 3.260 km chiều dài bờ
biển. Trước những thách thức về nguy
cơ nước biển dâng do biến đổi khí hậu
tồn cầu, đồng thời nâng cao hiệu quả
trong phát triển kinh tế - xã hội vùng
ven biển các tỉnh, từ năm 2006, Chính
phủ đã phê duyệt chương trình nâng cấp
đê biển từ tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh
Quảng Nam. Đến nay chương trình đã
củng cố và nâng cấp được 272 km đê
biển.


+/ Như trên đã phân tích, sử dụng hợp lý
là khơng sử dụng bừa bài, sử dụng đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+/Ở nước ta đến 90% được đưa xử lí
bằng phương pháp truyền thống là chơn
lấp, chỉ có 1 lượng rác thải rất nhỏ được
phân loại và chế biến.Điều này gây ơ
nhiễm mơi trường, tốn diện tích đất-
lãng phì tài nguyên đất.Nhiều loại rác
thải nguy hại gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đối với cuộc sống của con người
khi không được đưa vào xử lý như rác


thải y tế.Nước thải từ bệnh viện mang
theo nhiều loại vi rút nguy hại như tụ
cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, E.coli
cùng nhiều loại vi khuẩn, nấm, ký sinh
trùng, virus bại liệt… có khả năng xâm
nhập các loại thủy sản, vật nuôi, rau
thủy canh. Người dân ăn phải các thực
phẩm mang mầm bệnh thì nguy cơ mắc
bệnh sẽ rất cao. Trước tình trạng đó thì
Nhà nước ta đưa ra phương hướng là áp
dụng công nghệ cao vào khia thác, xử lí
chất thải.


Ví dụ dây truyền xử lý rác thải bằng
công nghệ plasma. Đây là công nghệ
tiên tiến nhất hiện nay để tiêu hủy 100%
chất thải rắn .Đây là 1 quy trình xử lý
rác thải khép kín từ khâu đầu vào tiếp
nhận nguyên liệu sau đó qua dây chuyền
xử lý rác thải có cơng năng phổ rộng
Plasma PJMI, xử lý rác (Biofast) và khí
thải (Kemifast). Sản phẩm cuối cùng sau
khi ra khỏi dây chuyền không những
đảm bảo các tiêu chuẩn về mơi trường
tại Việt Nam và quốc tế mà cịn tận
dụng, tái chế thành cơng vật liệu xây


<b>chính sách tài nguyên và bảo vệ môi </b>
<b>trường</b>



- Chấp hành chính sách và pháp luật về
bảo vệ tài nguyên mơi trường.


- Tích cực tham gia các hoạt động bảo
vệ tài nguyên, môi trường...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

dựng và phân bón hữu cơ cung cấp ra
ngồi thị trường.


<i>-GV chuyển ý</i>: Theo các em biến đổi khí
hậu sẽ dẫn đến hiện tượng gì?


<b>-HS trả lời</b>


-GV nhận xét: sẽ dẫn đến các hiện
tượng thiên tai như lũ lụt, hạn hán, sóng
thần.Ngày 11/3/2011, trận động đất 9 độ
Richter và những đợt sóng thần có chiều
cao đến 10 m tàn phá một vùng rộng lớn
ở đông bắc Nhật Bản, cướp gần 16.000
sinh mạng.


Nguyên nhân là do môi trường của
chúng ta đang bị suy thối.Vì vậy bảo
vệ tài nguyên và môi trường là nhu cầu
bức thiết của tồn nhân loại nói chung
và của nước ta nói riêng, có ý nghĩa cả
hiện tại và tương lai, Đây không phải
chỉ là trách nhiệm của Đảng , nhà nước
mà cịn là trách nhiệm của mỗi cơng


dân.Vậy trách nhiệm của chúng ta là gì
thì cả lớp cùng tìm hiểu phần 3


<b>-GV hỏi trách nhiệm của cơng dân đối </b>
với chính sách tài ngun mơi trường
<b>-HS trả lời</b>


<b>-GV kết luận</b>


+/ Ở nước ta có luật bảo vệ môi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

rừng phạt từ 3-50 triệu đồng tùy theo
hậu quả gây ra


+/-GV ? là HS em cần làm gì để bảo vệ
tài ngun, mơi trường ở trường lớp,
khu vực dân cư


<b>-HS trả lời</b>


-GV kết luận: dọn về sinh lớp học,
trường học, không xả rác bừa bãi, giảm
sử dụng túi ninong, tiết kiệm nước….
<b>+/ GV yêu cầu HS viết một thông báo </b>
cho các bạn học sinh trên toàn quốc kêu
gọi các bạn cùng nhau chung tay bảo vệ
tài nguyên và môi trường( thời gian viết
2p)


<b>4. Thực hành, luyện tập</b>


<b>chọn phương án đúng nhất.</b>


Câu 1: Hãy chọn phương án mà em cho là góp phần bảo vệ tài nguyên, môitrường :
a, Dọn vệ sinh đường phố


b, Dùng nước thật thoải mái


c, Tự đốt rác thải, vứt rác xuống ao hồ, sơng suối
e, Dùng bóng đèn có cơng suất thấp


f, Tham gia tết trồng cây
g, Đốt rừng làm nương rẫy


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

B,Chôn sâu.


C,Đổ tập trung vào bãi rác.
D,Phân loại và tái chế.


GV kết luận tồn bài: Tài ngun, mơi trường có vai trị rất quan trọng đối vớiđời
sống của mỗi con người và sự phát triển của mỗi quốc gia. Tài nguyên ngày càng
cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Cứu lấy tài nguyên, mơi
trường là hành động chung của lồi người. Thay việc con người khai thác tài
nguyên, tận dụng môi trường cho lợi ích của mình, cũng cần có thái độ thân thiện,
hợp tác, học tập giữa con người với tài nguyên, môi trường. Bảo vệ tài nguyên,
môi trường là trách nhiệm của chúng ta vưới tương lai.


E.Vận dụng


- Củng cố bài học, dặn dò học sinh về nhà học bài cũ và đọc trước bài mới



</div>

<!--links-->

×