Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI BDTX2016 NMD2CBQL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1. Hiện nay chi ngân sách nhà nước cho GD&ĐT đạt: A. 15% tổng chi ngân sách nhà nước. B. 20% tổng chi ngân sách nhà nước. C. 25% tổng chi ngân sách nhà nước. D. 30% tổng chi ngân sách nhà nước. Câu 2. Các công cụ tạo động lực làm việc cho GV, NV là: A. Công cụ pháp lý. B. Công cụ vật chất. C. Công cụ tinh thần. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 3. Căn cứ để đánh giá, xếp loại học sinh dựa trên mấy cơ sở: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 4. Mục đích của việc giáo dục giá trị sống, hình thành kỹ năng sống cho người học: A. Học để biết. B. Học để làm. C. Học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 5. Phải tăng cường đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh vì mấy lí do: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 6. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT do cơ quan, tổ chức nào ban hành: A. Đảng cộng sản Việt Nam. B. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. C. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. D. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Câu 7. Tháp nhu cầu của Abraham Maslow gồm có mấy tầng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Giáo dục giá trị sống cho học sinh là giáo dục cho học sinh biết sống: A. Tôn trọng, yêu thương. B. Khoan dung, hạnh phúc C. Có tinh thần hòa bình. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 9. Có mấy yếu tố thuộc về tổ chức ảnh hưởng đến động lực làm việc:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10. Phổ cập giáo dục THCS ở nước ta được hoàn thành vào năm: A. 2003 B. 2008 C. 2010 D. 2012 Câu 11. Theo đồng chí để đổi mới giáo dục thành công thì khâu then chốt là: A. Đổi mới tư duy, nhận thức, nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên và đổi mới cơ chế quản lý giáo dục. B. Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý. C. Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh trung học. D. Đổi mới chương trình, nội dung giáo dục phổ thông. Câu 12. Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giáo viên, nhân viên: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 13. Việc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh là nhiệm vụ của: A. Giáo viên chủ nhiệm. B. Giáo viên bộ môn. C. Cha mẹ học sinh. D. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh và các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường. Câu 14. Có mấy đặc trưng cơ bản của đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15. Giáo dục phổ thông nước ta đang đổi mới mạnh mẽ theo mấy trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 16. Động lực làm việc là: A. Sự thúc đẩy con người làm việc hăng say. B. Giúp con người phát huy sức mạnh tiềm tàng bên trong. C. Giúp con người vượt qua những thử thách, khó khăn để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 17. Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trung học gồm có mấy nội dung: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 18. Thành phần tham gia đánh giá thường xuyên gồm có: A. Giáo viên. B. Học sinh. C. Cha mẹ học sinh và cộng đồng. D.Cả 3 đáp án trên. Câu 19. Theo đồng chí việc giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh THCS có cần thiết không: A. Bình thường B. Cần thiết. C. Rất cần thiết. D. Không cần thiết. Câu 20. Việc thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục sẽ được đổi mới theo mấy hướng: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 21. Khi nghiên cứu, lựa chọn vận dụng các học thuyết về tạo động lực làm việc vào cơ quan đơn vị mình, các nhà quản lý cần: A. Chọn một trong các học thuyết đã được đưa ra. B. Luôn luôn sử dụng một phương pháp tạo động lực làm việc trong suốt quá trình làm việc. C. Thường xuyên thay đổi các phương pháp tạo động lực làm việc. D. Lựa chọn linh hoạt, không cứng nhắc, tùy tình hình cơ quan đơn vị, tùy từng thời điểm lựa chọn học thuyết phù hợp, đồng thời có sự điều chỉnh nhất định trong từng học thuyết. Câu 22. Việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện theo mấy nguyên tắc: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 23. Theo đồng chí hiện nay tình trạng học sinh chưa hiểu biết đầy đủ, đúng đắn về giá trị sống; thiếu kỹ năng sống đang diễn ra ở: A. Một bộ phận học sinh. B. Đa số học sinh. C. Toàn bộ học sinh. D. Không có tình trạng trên. Câu 24. Các câu hỏi và bài tập trong đề kiểm tra định kỳ cần tuân theo mấy mức độ yêu cầu: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 25. Tỉnh Phú Thọ phấn đấu đến năm 2020, tỉ lệ trường THCS đạt chuẩn quốc gia là: A. 70% B. 75% C. 80% D. 85%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 26. Nhu cầu về vật chất để tạo động lực làm việc cho GV và NV gồm: A. Tiền lương và tiền thưởng. B. Tiền lương và các chế độ phụ cấp. C. Tiền lương và các khoản phúc lợi. D. Tiền lương, các chế độ phụ cấp, tiền thưởng và các khoản phúc lợi. Câu 27. Việc lựa chọn nội dung giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống phải căn cứ vào mấy vấn đề cơ bản: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 28. Tổ chức bộ máy quản lý trong nhà trường để thực hiện có hiệu quả các hoạt động dạy học và kiểm tra-đánh giá gồm: A. Cán bộ quản lý và tổ trưởng chuyên môn. B. Tổ trưởng chuyên môn và giáo viên. C. Giáo viên và học sinh. D. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh và các lực lượng khác tham gia giáo dục. Câu 29. Có mấy yếu tố thuộc về cá nhân ảnh hưởng đến động lực làm việc của giáo viên, nhân viên: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 30. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là giáo dục cho học sinh có các kỹ năng nào sau đây: A. Giao tiếp. B. Ra quyết định. C. Nhận thức, xác định giá trị, ra quyết định, giải quyết vấn đề, ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, giao tiếp. D. Không phải các kỹ năng trên. Câu 31. Có mấy định hướng của việc đổi mới kiểm tra - đánh giá phát huy năng lực học sinh ở trường THCS: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 32. Tỉnh Phú Thọ phấn đấu đến năm 2020, tỉ lệ học sinh trong độ tuổi 15-18 có bằng tốt nghiệp THCS là: A. 85% B. 90% C. 95% D. 100%.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 33. Kích thích phong trào thi đua giảng dạy, làm việc khoa học sáng tạo trong nhà trường là nhiệm vụ của: A. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng. B. Chủ tịch công đoàn. C. Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, chính quyền địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 34. Việc giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống được CBQL quán triệt đến giáo viên gồm mấy nguyên tắc: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 35. Năm mà nền giáo dục Việt Nam phấn đấu đạt trình độ tiên tiến trong khu vực là: A. 2025 B. 2030 C. 2035 D. 2040 Câu 36. CBQL đánh giá thực trạng về đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá và đổi mới phương pháp dạy học nhằm: A. Khuyến khích nhân rộng những nhân tố tích cực. B. Uốn nắn những lệch lạc, hạn chế nếu có trong quá trình kiểm tra. C. Đưa ra những quyết định điều chỉnh kịp thời, nhằm giúp các bộ phận và cá nhân đạt được các mục tiêu về đổi mới kiểm tra – đánh giá đã đề ra. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 37. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom được đề xuất vào năm nào: A. 1964 B. 1965 C. 1966 D. 1967 Câu 38. Đổi mới phương pháp dạy học được thực hiện theo mấy hướng: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 39. Muốn tổ chức, quản lý tốt việc giáo dục giá trị sống – kỹ năng sống người CBQL cần: A. Có hiểu biết sâu sắc về giá trị sống – kỹ năng sống cốt lõi. B. Xây dựng đội ngũ giáo viên, phát triển củng cố các điều kiện CSVC, tạo môi trường giáo dục giá trị sống – kỹ năng sống phù hợp. C. Có kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức nhân sự, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, kỹ năng ứng xử tình huống giáo dục, kỹ năng kiểm tra-đánh giá kết quả thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. Tất cả các yếu tố trên. Câu 40. Việc đánh giá định kỳ được áp dụng đối với: A. Tất cả các môn học. B. Môn Ngữ văn và Toán. C. Môn KHTN. D. Môn KHXH..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×