Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG ĐẢNG LÃNH đạo THỰC HIỆN ĐƯỜNG lối đổi mới đưa đất nước vượt QUA KHÓ KHĂN THỬ THÁCH (1987 1990)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.5 KB, 27 trang )

1

ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI ĐƯA
ĐẤT NƯỚC VƯỢT QUA KHÓ KHĂN THỬ THÁCH (1987 1990)
MỞ ĐẦU
Đại hội VI của Đảng mở đầu công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Thực
hiện Nghị quyết của Đại hội, Đảng đã có nhiều chủ trương lãnh đạo đất nước
thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài trong nhiều năm, đưa
đất nước bước vào giai đoạn phát triển năng động vững chắc. Vậy q trình đó
được tiến hành như thế nào, hôm nay, tôi sẽ giới thiệu với các đồng chí chủ đề
33: “Đảng lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới đưa đất nước vượt qua khó khăn thử
thách (1987 - 1990)”

1. Mục đích, u cầu
* Mục đích
Nhằm giúp cho các đồng chí nắm được nội dung, quá trình Đảng lãnh đạo
đưa đất nước vượt qua khó khăn thử thách (1987- 1990), trên cơ sở đó nâng cao
nhận thức chính trị, tinh thần u nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, phát huy ý thức
trách nhiệm, tin tưởng và góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của
Đảng.
* Yêu cầu


2
Học tập nghiêm túc, ghi chép bài đầy đủ, đồng thời tích cựu nghiên cứu tài
liệu, bổ xung nhằm nắm chắc các nội dung của bài giảng.
2. Nội dung: Gồm 2 phần
- Phần I: Tình hình thế giới, trong nước sau Đại hội VI
- Phần II: Đảng lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới (1987 – 1990)
* Trọng tâm, trọng điểm bài giảng:
- Trọng tâm bài giảng là phần II


- Trọng điểm bài giảng là điểm 3 của phần II
3. Thời gian:
Tổng thời gian toàn bài 4 tiết (lên lớp)
4. Địa điểm: giảng đường
5. Tổ chức, phương pháp
* Tổ chức: Tổ chức lên lớp theo đội hình lớp học
* Phương pháp: Sử dụng tổng hợp các phương pháp, trong đó chú trọng
các phương pháp thuyết trình, phân tích, luận giải, chứng minh, kết hợp nêu vấn
đề.

6. Vật chất bảo đảm
- Vật chất học tập:
+ Đối với giáo viên: Giáo án, phấn, bảng…
+ Đối với học viên: Vở, bút ghi chép…
- Tài liệu học tập:


3
1. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, , Nhà xuất bản QĐND,
H.2008, Chương 3, trang 66-74.
2. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nhà xuất bản QĐND,
H.2005, từ trang 63 đến trang 75.
3. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản CTQG, H.
2001, từ trang 367 đến trang 384.
4. Các Nghị quyết Trung ương khóa VI: NQ TW2, 3,4,5,6,7,8
5. Các Nghị quyết Hội nghị Bộ Chính trị khóa VI: NQ 10, 11, 13, 16.

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. Tình hình thế giới, trong nước sau Đại hội VI :
1. Tình hình thế giới :

Sau Đại hội VI tình hình thế giới có nhiêu vấn đề, trong đó nổi lên mấy
vấn đề cơ bản sau :
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ chi
phối nhiều mặt đời sống thế giới.
VD: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới phát
triển mạnh làm cho lực lượng sản xuất phát triển, cơ cấu kinh tế cũng thay đổi,
các nước xích lại gần nhau hơn, hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh...


4
- Chủ nghĩa tư bản triệt để tận dụng thành quả của cách mạng khoa học
công nghệ để phát triển kinh tế và chạy đua vũ trang. Đồng thời tiếp tục điều
chỉnh để thích nghi và điên cuồng chống phá cách mạng thế giới, đặc biệt là các
nước XHCN.
Biểu hiện: trong chính sách đối nội và đối ngoại như sau .
+ Chính sách đối nội :
Về kinh tế từ phát triển chiều rộng sang phát triển chiều sâu, tiết kiệm
được nguyên, nhiên liệu tối đa tạo ra năng suất, chất lượng cao, giá thành
hạ,nõng cao sức cạnh tranh của hàng hóa do đó kinh tế của chủ nghĩa tư bản
phát triển…
Về xã hội kế thừa thành quả của Cách mạng KHCN và kinh tế phát triển
các nước tư bản đã giải quyết đời sống, phúc lợi xã hội, thực hiện cổ phần hóa
cho người cơng nhân tạo ra động lực mới trong sản xuất, ...Vì vậy đã tạo ra sự
ổn định và xoa dịu bớt căng thẳng, mâu thuẫn. Tuy nhiờn khơng thể làm mất đi
bản chất vốn có của chủ nghĩa tư bản.
+ Chính sách đối ngọai :
CNĐQ đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lên
một bước mới với nhiều thủ đoạn thõm độc như : đánh vào trung tâm đầu não,
đánh từ trên đánh xuống; đánh vào hệ tư tưởng của Đảng, vào những người lãnh



5
đạo, đánh vào khâu yếu nhất của các nước XHCN. Kết hợp giữa “DBHB”,
BLLĐ với bao vây cấm vận về kinh tế và đe dọa chiến tranh...
- Công cuộc cải cách, cải tổ của các nước XHCN:
Diễn ra sâu rộng, có mặt thành cơng, song cũng khơng ít sự biến động
phức tạp.
+ Trung Quốc: cải cách thành công song tháng 4/1989 diễn ra vụ Thiên An
Môn...
+ Liên Xô: Cải tổ, sau thất bại của chiến lược tăng tốc quay sang cải tổ về
chính trị. Từ tháng 5/1987 đi theo khuynh hướng CNXH dân chủ. Tháng
12/1989 Đại hội đại biểu nhân dân quyết định xóa Điều 6 trong Hiến pháp, xóa
bỏ sự lãnh đạo của Đảng, thiết lập chế độ Tổng thống, thực hiện đa nguyên chính
trị, đa đảng đối lập.
+ Các nước XHCN khác: Ba Lan: Cơng đồn đồn kết phản động lên nắm
quyền...; Cộng hòa dân chủ Đức: Tháng 1/1990 sỏt nhập vào cộng hòa Liên bang
Đức; Hunggary: Đầu năm 1988 cỏnh hữu giành thắng lợi và xúa bỏ CNXH...
Túm lại : Tình hình cải tổ, cải cách của các nước trên đã tác động nhiều
mặt đến đời sống kinh tế xã hội nước ta
2. Tình hình trong nước
* Thuận lợi:


6
- Đảng có đường lối đổi mới, đúng đắn hợp lịng dân, đã thổi luồng sinh
khí mới khơi dậy nhiều tiềm năng để phát triển đất nước.
- Dân chủ được mở rộng: Nói thẳng, nói thật.(những việc làm ngay của
đồng chí Nguyễn Văn Linh)
- Những tư duy mới được phát triển, những chính sách lỗi thời được bãi
bỏ, điều chỉnh.

* Khó khăn:
- Khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng, lạm phát tăng nhanh (đến
774,7% năm 1987) lưu thông phân phối rối ren.
- Thị trường bị thu hẹp, viện trợ quốc tế khơng cịn, chủ quyền biên giới
quốc gia bị xâm phạm. Các thế lực phản động trong nước ngóc đầu dậy cấu kết
các thế lực phản động bên ngoài chống phá cách mạng...
Túm lại: Tình hình trong nước và thế giới như vậy đã tác động không nhỏ
đến cán bộ đảng viên và nhân dân ta là giảm niềm tin vào CNXH xuất hiện tư
tưởng ca ngợi dân chủ tư sản, phủ nhận bản chất tốt đẹp của CNXH, đòi đa
nguyên, đa đảng...

II. Đảng lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới (1987 – 1990)
1. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trong năm 1987
a. Các Nghị quyết của BCHTW:


7
* NQ TW2 (2/1987) về phân phối lưu thông
- Xác định phân phối lưu thơng là mặt trận nóng bỏng cần tập trung giải
quyết, Hội nghị chỉ ra mục tiêu 4 giảm:
+ Giảm tỷ lệ bội chi ngân sách
+ Giảm tỷ lệ nhịp độ tăng giá
+ Giảm tỷ lệ lạm phát
+ Giảm khó khăn cho người lao động
Hội nghị cũn đề ra một số chính sách mới về giá cả lưu thơng, xác định
một số chính sách về vấn đề tiền lương đối với cán bộ công nhân viên chức, lực
lượng vũ trang....
* NQ TW3 (8/1987) bàn về vấn đề kinh tế xã hội.
- Khẳng định tính đúng đắn của Nghị quyết TW 2. Hội nghị bổ sung các
chủ trương, biên pháp cấp bách về giá, lương, tiền; chuyển hoạt động của các

đơn vị kinh tế quốc doanh sang hạch toán kinh doanh XHCN; đổi mới quản lý
của Nhà nước đối với kinh tế.
- Hội nghị nhấn mạnh đổi mới quản lý của Nhà nước phải tạo ra động lực
cho sự phát triển, trước mắt thực hiện 3 chương trình mục tiêu kinh tế lớn ĐH
VI xác định(lương thực –thực phẩm,hàng tiêu ding, hàng xuất khẩu) , thực hiện
4 giảm của Nghị quyết HN TW2 thực hiện thiết lập kỷ cương trong sản xuất kinh
doanh.


8
* NQ TW4 (12/1987) bàn về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế
xã hội trong 3 năm (1988- 1990)
Mục tiêu phấn đấu: Thực hiện bằng được sự ổn định 1 bước về tình hình
kinh tế xã hội. Mà điều kiện quyết định là : Phát triển mạnh mẽ sản xuất, nâng
cao năng xuất chất lượng, hiệu quả. Trước hết thực hiện 3 chương trình mục
tiêu kinh tế lớn, đặc biệt là chương trình LT,TP. Phải đẩy mạnh sản xuất hàng
hóa gắn với năng xuất để khắc phục hiện tượng khan hàng hóa tiêu dùng về
LTTP
b. Các Nghị quyết, Chỉ thị của Ban Bí thư, Bộ Chính trị, năm 1987
- 12/9/1987 BCT ra nghị quyết về cuộc vận động làm trong sạch và
nâng cao sức chiến đấu của tổ chức đảng và bộ máy nhà nước làm lành
mạnh các quan hệ xã hội. Nội dung nghị quyết đã chỉ ra các nội dung để nhằm
loại bỏ những hiện tượng tiêu cực, thối hóa, tăng cường sự lãnh đạo của đảng
và năng lực hoạt động của các cơ quan nhà nước, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân lao động.

- 21/9/1987 Ban Bí thư ra chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo trong cơng
tác báo chí đấu tranh đẩy lùi tiêu cực, đề xuất chủ trương soạn thảo luật báo chí
mới.
(các đồng chí nghiên cứu tài liệu)



9
- 11/1987 BCT ra nghị quyết về quốc phòng an ninh thể hiện nhiều tư
duy mới về an ninh quốc phịng, nhất là tư duy đánh giá tình hình thế giới, tác
động của khoa học cơng nghệ với quốc phịng an ninh, chuyển quốc phịng an
ninh từ đối phó với chiến tranh xâm lược chuyển sang quốc phòng an ninh thời
bình, điều chỉnh các mối quan hệ nhất là giữa nước ta với Trung Quốc, thực
hiện bình thường hóa quan hệ. Ta rút quân tình nguyện khỏi Campuchia, thực
hiện điều chỉnh lực lượng trong phạm vị đất nước, tinh giảm biên chế.

2. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trong năm 1988
a. Các Nghị quyết của Bộ Chính trị
* NQ số 10 BCT (4/1988) về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nơng
nghiệp (gọi tắt là khốn 10)
Nghị quyết ra đời trên cơ sở thực hiện chỉ thị 100 của Ban bí thư về chính
sách khốn trong nơng nghiệp để hồn thiện hơn chính sách khốn 100
Nghị quyết chỉ ra ưu điểm của khoán 100: Đã gắn trách nhiệm người nơng
dân với sản xuất....
Tuy nhiên, hạn chế khốn 100: Khơng tồn bộ, khơng tồn diện, mới chỉ
thực hiện khốn trong 3 khâu, chưa tồn diện trong 5 khâu.
Nội dung:


10
- Ổn định sản lượng, đất giao khốn, hình thành đơn vị kinh tế độc lập là
hộ gia đình xã viên.
Tạo ra động lực mới, gắn trách nhiệm của bản thân người nông dân đến
sản phẩm cuối cùng, bảo đảm 3 lợi ích tập thể, Nhà nước, người lao động, đặc
biệt là người lao động, cho nên đã tạo ra động lực lớn trong nông nghiệp.

* NQ số 11 của BCT (5/1988) về một số biện pháp cấp bách chống lạm
phát( nội dung nghị quyết các dồng chí nghiên cứu trong tài liệu)
* NQ số 13 của BCT (5/1988) về chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
trong lĩnh vực đối ngoại
NQ đã :
- Đánh dấu 1 bước tư duy trong công tác đối ngoại của Đảng sau ĐH VI,
tư tưởng chỉ đạo: Điều chỉnh mối quan hệ với các nước trên thế giới nhất là mối
quan hệ với Trung Quốc
- Thực hiện phương châm thêm bạn, bớt thù, chủ trương đa phương hóa,
đa dạng hóa các quan hệ quốc tế
* NQ số 16 của BCT (7/1988) bàn về đổi mới chính sách và cơ chế
quản lý kinh tế đối với các cơ sở sản xuất thuộc thành phàn kinh tế ngoài
quốc doanh
(các đồng chí nghiên cứu trong tài liệu)
b. Các Nghị quyết của BCHTW


11
* NQ TW5 (6/1988) về một số vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng
Đảng:
- Nghị quyết kiểm điểm, đánh giá thành tựu, hạn chế của công tác xây
dựng Đảng trong thời gian qua
- Xác định các nhiệm vụ cấp bách về xây dựng Đảng, bảo đảm cho Đảng
thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội VI.
- Xác định những yêu cầu, giải pháp trong đổi mới tư duy, tổ chức cán bộ,
đổi mới phong cách lãnh đạo của Đảng, bồi dưỡng lý tưởng, kiến thức năng lực
lãnh đạo, dân chủ... theo tinh thần NQ Đại hội VI
Tóm lại qua nghiên cứu các nghị quyết của Ban Bí thư, Bộ Chính trị cho
thấy:
Sự chỉ đạo tồn diện, kiên quyết của Đảng trên tất cả các lĩnh vực kinh tếxã hội, chính trị.

Sự chỉ đạo đó nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp đưa công cuộc đổi mới
đến thành công.
3. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trong năm 1989 – 1990
a. Nghị quyết TW6 (3/1989): Về tình hình đất nước sau 2 năm đổi mới
và phương hướng nhiệm vụ trong 3 năm tới
* Bối cảnh :


12
Sau 2 năm đổi mới đất nước có nhiều thành tựu quan trọng, song cũng cũn
nhiều khó khăn.
- Sự tác động từ bên ngoài làm một số cán bộ, đảng viên dao động .
- Trên lĩnh vực văn học nghệ thuật, nhiều tác phẩm xấu độc: Thiên đường
mù của Dương Thu Hương: Tác phẩm Linh Nghiệm của Nguyễn Huy Thiệp xây
dựng hình tượng Vua Quang Trung hoang dâm vơ độ...
* Nội dung cơ bản của Nghị quyết : (3 nội dung)
ND1: Khẳng định sự đúng đắn của đường lối đổi mới trong thực tế, sự
phù hợp của chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và 3 chương trình
mục tiêu kinh tế Đại hội VI đề ra.
ND2: Bổ sung, phát triển làm rõ thêm một số vấn đề trong đường lối đổi
mới
+ Khẳng định chính sách nhất quán phát triển kinh tế nhiều thành phần là
chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng, là một quy luật từ sản xuất nhỏ đến sản
xuất lớn XHCN.
+ Khẳng định thị trường là một thể thống nhất: thị trường vừa là căn cứ
vừa là đối tượng của kế hoạch.
+ Chỉ rõ mối quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị,phải tiến hành
đồng thời, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm.



13
ND3: Xác lập nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới (đọc giáo trình tập
2-NXBQĐND -1995 trang 63 đến 75 )
* Vì sao phải xác lập nguyên tắc ?
- Do tính chất qui mơ cơng cuộc đổi mới đặt ra : Đây thực sự là một cuộc
cách mạng rất khó khăn, phức tạp, qui mô rất rộng lớn : Kinh tế, chính trị, văn
hóa xã hội...
- Thực tế 2 năm đổi mới, bên cạnh tích cực, cịn xuất hiện nhiều vấn đề
tiêu cực, nhất là báo chí.
- Từ kinh nghiệm các nước trong cải cách, cải tổ : Vô nguyên tắc sẽ dẫn
đến thất bại.
* Nội dung các nguyên tắc : (5 nguyên tắc)
Nguyên tắc 1 : Đi lên CNXH là con đường tất yếu của cách mạng nước
ta, là sự lựa chọn sáng suốt của Bác Hồ, Đảng ta, xây dựng nước Việt Nam
XHCN là mục tiêu lý tưởng của Đảng, của nhân dân ta
Cơ sở xác định nguyên tắc :
- Về lý luận :
+ Đi lên CNXH là quy luật tất yếu của lịch sử xã hội loài người, đối với
dân tộc ta là sự lựa chọn của chính lịch sử, là xu thế của thời đại.
Vì vậy, (Cương lĩnh xây dựng đất nước đi lên CNXH của Đại hội VII nhấn
mạnh “đặc điểm nội bật trong giai đoạn hiên nay của thời đại là cuộc đấu tranh


14
giai cấp và dân tộc gay go, phức tạp của nhân dân các nước vì hịa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. CNXH hiện đang đứng trước nhiều khó khăn
thử thách. Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co, song loài người
cuối cùng sẽ tiến tới CNXH vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử.” ĐCSVN,
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ,( Nxb ST, H 1991, Tr 7,8)
+ Là sự lựa chọn dứt khoát của Đảng, Bác Hồ từ những năm 1930 và của

nhân dân ta.
+ Là sự lựa chọn của lịch sử dân tộc, suốt hơn 70 năm bị thực dân Pháp đô
hộ nhiều ngọn cờ của các giai cấp, tầng lớp đã đứng lên ... nhưng đều thất bại vì
khơng có đường lối đúng …

- Về thực tiễn :
+ Đất nước sau 2 năm đổi mới, bên cạnh kiên định còn xuất hiện tư tưởng
thiếu kiên định.
VD: trước sự phá hoại xuyên tạc tuyên truyền kích động chống CNXH của
các thế lực thù địch tạo nên sức ép về tinh thần, tâm lý đối với cán bộ đảng viên
và quần chúng nhân dân, tình hình đó đã làm cho một số người, kể cả cán bộ
đảng viên tỏ ra bi quan dao động, mất niềm tin vào CNXH vào sự lãnh đạo của
Đảng...như Trần Xuân Bách đòi đa nguyên, đa đảng, một số tác phẩm xấu độc đã
xuất hiện như: Thiên đường mù, Chiếc bình cổ của Dương Thu Hương...


15
+ Thực tiễn các nước XHCN ở đâu kiên định ngun tắc đi lên CNXH thì
cách mạng vượt qua khó khăn và phát triển, ở đâu không kiên định với nguyên
tắc ở đó đã thất bại.
 Yêu cầu của nguyên tắc:
+ Giáo dục cho mọi người nhận thức rõ nước ta đã có đủ tiền đề điều
kiện đi lên CNXH để xây dựng niềm tin chống mơ hồ mất cảnh giác.
+ Phải luôn kiên định nguyên tắc chiến lược nhưng linh hoạt, sáng tạo,
nhạy bén nắm bắt cái mới.
+ Nắm vững, kết hợp chặt chẽ 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc XHCN.
+ Giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo của đảng, quản lý của Nhà nước,
kiên định CN Mác - Lênin.
+ Kiên quyết đấu tranh chống khuynh hướng nhận thức lệch lạc, sai trái,

phủ nhận xét lại Chủ nghĩa Mác - Lênin, đòi đa nguyên đa đảng, chống giao
động hoài nghi.
Nguyên tắc 2: Chủ nghĩa Mác- Lênin luôn là nền tảng tư tưởng của Đảng
ta (ĐH VII bổ sung TTHCM vào nền tảng tưởng) chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp
cách mạng của nhân dân ta.
 Cơ sở:
- Lý luận:


16
+ Xuất phát từ vai trò của lý luận cách mạng
Lênin: Khơng có lý luận cách mạng, thì khơng có phong trào cách mạng
HCM: Đảng khơng có chủ nghĩa như người khơng có trí khơn, như tầu
khơng có bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều...nhưng chỉ có
Chủ nghĩa Lê-nin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất...
- Thực tiễn:
+ Qua 2 năm đổi mới: Trên mặt trận tư tưởng văn hóa bên cạnh những
nhân tố tích cực, cịn nhiều tiêu cực.
VD: Một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân ta xuất hiện sự dao động
với CN Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cho rằng mơ hình chủ nghĩa xã hội
đã xụp đổ.
 Yêu cầu:
+ Nắm vững bản chất cách mạng khoa học của CNMác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh.
+ Khơng ngừng tổng kết thực tiễn bổ sung, phát triển lý luận.
+ Vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào
điều kiện cụ thể, tránh giáo điều dập khn, máy móc.
+ Cảnh giác, đấu tranh chống lại những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận
CN Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.



17
Nguyên tắc 3: Tăng cường hiệu lực và sức mạnh của chun chính vơ sản
và sự lãnh đạo của Đảng, là điều kiện quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây
dựng và BVTQ

 Cơ sở:
+ Xuất phát từ vị trí vai trị của chun chính vơ sản và sự lãnh đạo của
Đảng trong CM XHCN và trong công cuộc đổi mới.
Lênin: CCVS là hịn đá thử vàng....
HCM: Đảng có vững cách mạng mới thành công
Thực tiễn:
Thế giới, các nước khi cải tổ xa rời chun chính vơ sản và sự lãnh đạo
của Đảng đã dẫn đến thất bại.
+ Nước ta khi bước vào đổi mới đã xuất hiện tư tưởng chia rẽ trong Đảng
coi chun chính vơ sản là bạo lực, là khơng có nhân quyền...
 u cầu:
+ Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, nhất
là Đảng phải tự đổi mới để ngang tầm với nhiệm vụ
+ Phải kiên quyết đấu tranh với khuynh hướng sai trái, đòi đa nguyên đa
đảng, phủ nhận chun chính vơ sản


18
Nguyên tắc 4: Xây dựng nền dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân lao động trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
 Cơ sở:
- Lý luận:
+ Dân chủ là mục tiêu, mong ước của xã hội loài người. Nền dân chủ
XHCN gấp triệu lần nền dân chủ tư sản, Đảng ta xác định dân chủ vừa là mục

tiêu, vừa là động lực thúc đẩy xã hội phát triển
- Thực tiễn:
+ Qua 2 năm đổi mới của nước ta và thực tiễn thế giới ở đâu phát huy
được dân chủ ở đó đất nước ổn định và phát triển, ngược lại vi phạm dân chủ....
 Yêu cầu:
+ Nắm vững bản chất dân chủ XHCN, dân chủ cho ai, dân chủ vì ai,
chống cái gì và chống như thế nào
+ Giữ vững tăng cường sự lãnh đạo của Đảng vai trò quản lý của Nhà
nước trong phát huy dân chủ
+ Phải kiên quyết đấu tranh chống các tư tưởng dân chủ vơ chính phủ,
dân chủ hình thức....
Ngun tắc 5: kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản
và chủ nghĩa quốc tế XHCN, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại trong
điều kiện mới


19
 Cơ sở:
+ Xuất phát từ bản chất quốc tế của giai cấp công nhân; bản chất quốc
tế của cuộc cách mạng vơ sản.
Vì giai cấp cơng nhân là giai cấp cách mạng nhất, triệt để nhất.
Cuộc cách mạng vô sản là cuộc cách mạng sâu sắc nhất, toàn diện trên
phạm vi tồn thế giới.
Bởi vì việc kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản và
chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa là vấn đề có tinh quy luật khách quan trong
cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực chất là phát huy cao độ nội lực đồng
thời ra sức tranh thủ ngoại lực đây là điều kiện, nhân tố tạo sức mạnh tổng hợp
của cách mạng mỗi nước nói chung và của nước ta nói riêng để xây đựng thành
cơng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc.
Theo Mác : Vơ sản tất cả các nước đồn kết lại.

Theo Lê nin : Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức trên thế giới
liên hiệp lại.
Theo Hồ Chí Minh : Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của
cách mạng thế giới, ai làm cách mạng đều là bầu bạn của dân An Nam cả....
Cách mạng nước ta và thế giới đã chứng minh. ở đâu và bao giờ kết hợp
được chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản và xã hội chủ nghĩa thì ở


20
đó thành cơng và ở đâu khơng kết hợp dược thì cách mạng ở đó gặp khó khăn và
thất bại.
Ví dụ : - cách mạng việt nam khi chưa có Đảng....
Khi có đảng cộng sản việt nam ra đời : phát huy nội lực trên cơ sở đó để
tranh thủ và sử dụng hợp lý sự ủng hộ giúp đỡ của quốc tế vô sản và quốc tế xã
hội chủ nghĩa ... vì vậy chúng ta đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác giành
được độc lập tự do cho đân tộc, đánh thắng đế quốc Pháp, đế quốc Mỹ thống nhất
tổ quốc ....tới nay đang tiến hành cơng cuộc đổi mới đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước đã và đang đạt được nhiều thành tựu to lớn...
+ Các thế lực thù địch đang ra sức chống phá cách mạng xã hội chủ
nghĩa trên thế giới và cách mạng nước ta là một trọng điểm chống phá của
chúng.
 Yêu cầu :
+ Giáo dục nâng cao chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế
vô sản.
+ Đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại trong quá trình đổi mới.
+ Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đồng thời mở rộng
quan hệ quốc tế, chống tư tưởng phi vô sản.

 Ý nghĩa của các nguyên tắc:



21
- Đảm bảo định hướng XHCN cho công cuộc đổi mới
- Kịp thời uốn nắn những khuynh hướng lệch lạc sai trái
- Tạo sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận trong xã hội góp phần giữ
vững sự ổn định chính trị trong công cuộc đổi mới
- Là cơ sở để các cấp các ngành đánh giá, xem xét, các lĩnh vực, các
ngành tránh chệch hướng.
- Là vũ khí lý luận để đập lại những quan điểm phản động trên lĩnh vực tư
tưởng lý luận
- Các nguyên tắc trên đến nay vẫn cịn ngun giá trị nóng hổi trong chỉ
đạo thực tiễn, là cơ sở chỉ đạo bảo đảm thắng lợi sự nghiệp đổi mới hiện nay
b. Nghị quyết TW7(8/1989): Một số vấn đề cấp bách trong công tác tư tưởng
trước tình hình trong nước và thế giới
- Bối cảnh: Trên thế giới, một số nước XHCN đã sụp đổ
- Nội dung: Nghị quyết xác định 7 nhiệm vụ về công tác tư tưởng: Để đẩy
lùi tưởng phản động, giữ vững tư tưởng của ta.
c. Nghị quyết TW8 (3/1990):
* Nghị quyết TW8a: Về nhận định tình hình các nước XHCN, nhiệm vụ
cấp bách của Đảng ta.
- Khẳng định 70 năm tồn tại của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã mang
lại những thành tựu to lớn về kinh tế, khoa học - kỹ thuật và quốc phòng.


22
- Chỉ ra sai lầm, hạn chế trong xây dựng CNXH đặc biệt là sai lầm trong
cải cách cải tổ của một số nước XHCN, sai lầm về mơ hình hình thức ,bước đi,
làm cho quan hệ sản xuất ngày càng khơng phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất.

- Nguyên nhân sụp đổ: Có cả khách quan và chủ quan.
Nhất là chủ quan do Đảng Cộng sản và cơng nhân ở các nước đó đã
phạm những sai lầm có tính ngun tắc về quan điểm, đường lối, xa rời hoặc từ
bỏ những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin khi tiến hành cải tổ, cải
cách nhằm đối phó với khủng hoảng kinh tế - xã hội. Do duy trì quá lâu cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp, do sai lầm trong cải tổ, cải cách.
Về khách quan do “Diễn biến hịa bình” của CNĐQ. Các thế lực đế
quốc và phản động quốc tế đã triệt để khai thác những sai lầm và khó khăn của
các nước xã hội chủ nghĩa để thực hiện chiến lược “diễn biến hịa bình” nhằm
xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa.
Vì vậy, Nghị quyết cũng chỉ rõ: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
tập trung chống lại nước ta trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, qn sự, tư tưởng,
văn hóa.
- Đảng chỉ rõ một số biện pháp cấp bách :


23
Nhiêm vụ của toàn Đảng, toàn dân ta là phải đẩy mạnh toàn diện sự
nghiệp đổi mới mà mấu chốt là giữ vững ổn định chính trị. Trước mắt, phải tăng
cường cơng tác chính trị, tư tưởng .
Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
Tiếp tục làm chuyển biến tốt tình hình kinh tế - xã hội.
Tăng cường cơng tác quốc phịng và an ninh, nâng cao cảnh giác, sẵn
sàng chủ động ứng phó với mọi tình huống .
Tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại theo phương châm thêm bạn, bớt thù,
giữ vững hịa bình để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
* Nghị quyết TW8b: Về đổi mới công tác vận động quần chúng của
Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng - dân. NQ8b nhận định : Mối quan hệ giữa
Đảng và nhân dân vô cùng hệ trọng, có quan hệ đến vận mệnh chính trị của
Đảng ta và sự sống còn của cách mạng nước ta.

- NQTW 8b đề ra 4 quan điểm trong công tác vận động quần chúng :
+ Quan điểm 1: Cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân vì nhân dân
+ Quan điểm 2: Công tác quần chúng của Đảng phải đáp ứng lợi ích thiết
thực của nhân dân và kết hợp hài hịa các lơi ích, thống nhất quyền lợi và nghĩa
vụ
+ Quan điểm 3: Các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng


24
+ Quan điểm 4: Công tác quần chúng là trách nhiệm của các đoàn thể, của
nhà nước và của Đảng.
* Nghị quyết TW 9 (8/1990): Thông qua dự thảo Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong TKQĐ lên CNXH và dự thảo chiến lược kinh tế - xã hội đến năm
2000
* Nghị quyết TW 10 (11/1990): Thông qua dự thảo báo cáo xây dựng
Đảng và báo cáo về Điều lệ Đảng (sửa đổi ) chuẩn bị cho Đại hội VII.(nghiên
cứu trong tài liệu)
4. Kết quả và kinh nghiệm sau 4 năm thực hiện đổi mới(1987-1990)
Trong những năm 1987 - 1990; Đảng triển khai thực hiện đường lối đổi
mới toàn diện, từng bước tổng kết thực tiễn bổ sung, phát triển đường lối đổi mới
đưa cách mạng nước ta từng bước đạt những thành tựu, chỉ ra những hạn chế,
một số kinh nghiệm bước đầu.
a. Những thành tựu:
- Trên lĩnh vực kinh tế, đã đạt tiến bộ rõ rệt trong thực hiện 3 chương trình
kinh tế, nhất là mặt trận sản xuất lương thực, thực phẩm, không những đáp ứng
nhu cầu trong nước mà có dự trữ và một phần xuất khẩu. Có sự chuyển biến
trong bố trí cơ cấu kinh tế, đầu tư, kinh tế đối ngoại có bước tiến đáng kể.
- Nước ta bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước.



25
- Cơ chế quản lý mới từng bước hình thành, theo xu hướng xóa bỏ từng
bước cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế độ hạch toán kinh
doanh xã hội chủ nghĩa, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.
- Chính sách xã hội, phát triển văn hóa, giáo dục có tiến bộ rõ rệt: Đời
sống nhân dân từng bước được cải thiện. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát
huy trên mọi lĩnh vực của đời sống, xã hội.
- Công tác đối ngoại: Thực hiện mục tiêu giữ vững hịa bình, từng bước
phá thế bao vây về kinh tế, cơ lập về chính trị, mở rộng quan hệ quốc tế.
- Quốc phịng an ninh: Đã có những đổi mới quan trọng, đáng chú ý là
chúng ta đã tiến hành điều chỉnh chiến lược bảo vệ Tổ quốc theo quan điểm
chiến tranh nhân dân. Bố trí lại lực lượng trên các địa bàn chiến lược . Tình hình
trong nước và quốc tế có những biến đổi phức tạp , nhưng chúng ta có nhiều nỗ
lực bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, góp phần ổn định chính trị
xã hội,. Tạo mơi trường thuận lợi cho công cuộc đổi mới phát triển.
Những thành tựu nói trên, khẳng định q trình hình thành phát triển
đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, hình thức, bước đi phù hợp. Đó là cơ
sở quan trọng để đất nước tiếp tục tiến lên.
b.Hạn chế: Tuy vậy, cách mạng nước ta vẫn cịn nhiều khó khăn, yếu kém, khó
khăn lớn nhất là đất nước chưa ra khỏi cuộc khủng hỏng kinh tế - xã hội; lạm
phát cao, lao động thiếu việc làm ăn, nhiều cơ sở sản xuất đình đốn kéo dài, chế


×