Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

đảng bộ Thanh Hóa lãnh đạo thực hiện đường lối công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.64 KB, 40 trang )


Đề tài:
Đề tài:
đảng bộ thanh hóa lãnh đạo thực hiện đ
đảng bộ thanh hóa lãnh đạo thực hiện đ
ờng lối
ờng lối
công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
theo tinh thần nghị quyết hội nghị bch tw 5 (khóa IX)
theo tinh thần nghị quyết hội nghị bch tw 5 (khóa IX)

Vinh, 5/2008
= =
Mục lục
Trang
Mở đầu.....................................................................................................1
Nội dung.................................................................................................4
Chơng 1. Quá trình hình thành đờng lối CNH-HĐH nông nghiệp,
nông thôn ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay......................4
1.1. Vai trò và nội dung của CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay..........................................4
1.2. Quan điểm đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
của Đảng Cộng sản Việt Nam...............................................6
1.3. Nghị quyết BCH TW 5 (khóa IX) (2/2002) của Đảng Cộng
sản Việt Nam về đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp, nông
thôn........................................................................................9
Chơng 2. Đảng bộ Thanh Hóa triển khai thực hiện Nghị quyết BCH
TW lần thứ 5 (khóa IX) về đẩy nhanh CNH-HĐH nông
nghiệp, nông thôn...............................................................14
2.1. Những điều kiện tự nhiên, xã hội của Thanh Hóa ảnh hởng


đến quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.............14
2.2. Sự phát triển của nền nông nghiệp Thanh Hóa từ 1991-2000
đặt cơ sở quan trọng cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông
thôn......................................................................................18
2.3. Chơng trình hành động của Đảng bộ Thanh Hóa................23
2.4. Những kết quả bớc đầu thực hiện chơng trình hành động của
Đảng bộ Thanh Hóa về CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
.............................................................................................29
Kết luận và kiến nghị..................................................................34
Tµi liÖu tham kh¶o........................................................................36
3
Danh mục từ viết tắt
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
BCH TW : Ban chấp hành Trung ơng
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
KHKT : Khoa học kỹ thuật
KHCN : Khoa học công nghệ
ĐHĐB : Đại hội đại biểu
UBND : ủy ban nhân dân
HĐND : Hội đồng nhân dân
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Thanh Hóa là một tỉnh Bắc miền Trung, có nhiều tiềm năng để phát triển
nông- lâm- ng nghiệp. Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng, bằng nổ
lực của mình sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội nói chung, nền
nông nghiệp Thanh Hóa nói riêng đã có bớc phát triển đáng kể. Tuy nhiên nền
kinh tế Thanh Hóa còn nhiều yếu kém, nền nông nghiệp cha thoát khỏi tình
trạng thuần nông, sản xuất manh mún, kỹ thuật canh tác lạc hậu, quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm chạp cha khai thác hết tiềm năng của
một tỉnh có thế mạnh về nông- lâm- ng nghiệp. Dẫn đến năng suất lao động và

hiệu quả kinh tế thấp, đời sống của nhân dân Thanh Hóa còn nhiều khó khăn.
Tình hình đó đòi hỏi Đảng bộ Thanh Hóa phải có những chủ trơng, giải pháp
mang tầm chiến lợc để vơn lên đuổi kịp và hoà nhập với sự phát triển chung của
cả nớc. Theo chúng tôi một trong những giải pháp có tính quyết định là phải
đẩy mạnh sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá IX) của Đảng cộng sản Việt Nam về đẩy
mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là sự chỉ đạo đúng đắn kịp thời và vô
cùng thiết thực đối với sự phát triển nền nông nghiệp cả nớc nói chung và đối
với Thanh Hóa nói riêng. Việc triển khai thực hiện thắng lợi Nghị quyết BCH
TW lần thứ 5 (khoá IX) là trách nhiệm lớn lao của Đảng bộ và nhân dân Thanh
Hóa và cũng là vấn đề có ý nghĩa quyết định đẩy nhanh sự phát triển của nông
nghiệp, nông thôn Thanh Hóa và cũng là vấn đề có ý nghĩa quyết định để đẩy
nhanh sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn Thanh Hóa, đa Thanh Hóa
nhanh thoát khỏi tình trạng đói nghèo, tiến kịp với các tỉnh bạn trong cả nớc.
Với ý nghĩa đó tôi chọn đê tài nghiên cứu: Đảng bộ Thanh Hóa lãnh đạo
thực hiện đờng lối CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị
quyết Hội nghị BCH TW 5 (khoá IX).
2. Tính cấp thiết của đề tài
5
Triển khai thực hiện thắng lợi Nghị quyết BCHTW Đảng lần thứ 5 (khoá
IX) về CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn Thanh Hóa là trách
nhiệm lớn lao của Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa, là yêu cầu đặt ra một cách
cấp thiết nhằm khai thác thế mạnh của một tỉnh vốn có tiềm năng về nông
nghiệp, đa Thanh Hóa thoát khỏi tình trạng đói nghèo nh hiện nay.
3. Tình hình nghiên cứu đề tài
ở Thanh Hóa các công trình nghiên cứu về vấn đề nông nghiệp, nông
thôn đã đợc các tác giả khai thác ở góc độ khác nhau nh: chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở Bắc Trung Bộ theo hớng CNH-HĐH, Phát triển kinh tế nông thôn ở
Thanh Hóa trong quá trình CNH-HĐH.
Việc triển khai Nghị quyết BCHTW lần thứ 5 (khoá IX) của Đảng là vấn

đề mang tính thời sự, đòi hỏi phải có sự chỉ đạo đúng hớng và từng bớc tổng kết
rút kinh nghiệm. Để biến nghị quyết của Đảng thành hiện thực. Với đề tài
nghiên cứu này tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào quá
trình triển khai thực hiện Nghị quyết TW lần thứ 5 (khoá IX) nhằm đẩy nhanh
sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Thanh Hóa.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
Nghiên cứu quá trình Đảng bộ Thanh Hóa triển khai thực hiện nghị quyết
BCHTW 5 (khoá IX) về CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Từ đó đề xuất
những phơng hớng giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy nhanh sự phát triển của
nền nông nghiệp, nông thôn ở Thanh Hóa theo hớng CNH-HĐH.
Nhiệm vụ:
Xác định rõ vai trò vị trí của CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn nói
chung, ở Thanh Hóa nói riêng và quá trình phát triển về nhận thức của Đảng
cộng sản Việt Nam về CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. phân tích thực trạng
phát triển của nền nông nghiệp nông thôn Thanh Hóa trong thời kỳ 1991-2000,
tìm ra những mâu thuẩn, những hạn chế, những yêu cầu khách quan đặt ra cho
6
sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Thanh Hóa trong giai đoạn hiện
nay.
Làm rõ những quan điểm, mục đích, nội dung và giải pháp của Đảng bộ
Thanh Hóa về CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn trong quá trình triển khai
thực hiện Nghị quyết BCHTW lần thứ 5 (khoá IX) của Đảng.
Đánh giá đúng những thành quả bớc đầu của sự nghiệp CNH-HĐH nông
ngiệp, nông thôn ở Thanh Hóa sau khi triển khai thực hiện Nghị quyết TW5 của
Đảng.
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu sự phát triển của nền nông nghiệp Thanh Hóa trong
thời kỳ đổi mới đặt cơ sở quan trọng để nghiên cứu quá trình triển khai thực
hiện nghị quyết BCHTW lần 5 (khoá IX) của Đảng bộ Thanh Hóa trong giai

đoạn hiện nay.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này trong quá trình nghiên cứu chúng tôi dựa trên cơ
sở phơng pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê nin. Đồng thời sử dụng phơng pháp lô
gích và lịch sử, so sánh phân tích tổng hợp để đạt đợc mục đích nhiệm vụ
nghiên cứu.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục đề tài tham khảo, đề tài gồm 2
chơng.
Chơng 1. Quá trình hình thành đờng lối CNH-HĐH nông nghiệp, nông
thôn của Việt Nam.
Chơng 2. Đảng bộ Thanh Hóa triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị
BCHTW lần thứ 5 (khoá IX) về đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.
7
nội dung
Chơng 1
Quá trình hình thành đờng lối CNH-HĐH
nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta
trong giai đoạn hiện nay
1.1. Vai trò và nội dung của CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta
trong giai đoạn hiện nay
- Vai trò của CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn:
Nông nghiệp, nông thôn là khu vực kinh tế - xã hội có vị trí chiến lợc cục
kỳ quan trọng, liên quan đến việc giải quyết những vấn đề cơ bản của đời sống
đại đa số dân c và tác động toàn diện đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Vì
vậy CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là yêu cầu khách quan tạo điều kiện để
đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của
dân c nông thôn nói riêng và tạo điều kiện để ổn định tình hình kinh tế xã hội
nói chung.
Từ thực tế các nớc Châu á (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Hồng

Công...) và ở các nớc công nghiệp phát triển nh: Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ, đã
thấy đợc vai trò quan trọng của nền nông nghiệp. Sở dĩ kinh tế của các nớc này
phát triển vì họ đã biết khai thác lợi thế, biết phát huy vai trò của nông nghiệp
trong phát triển kinh tế.
Đối với các nớc kém phát triển, nông nghiệp đóng vai trò tiên phong
trong công cuộc phát triển kinh tế. Vì các nớc này phải dựa vào nông nghiệp để
đảm bảo an toàn lơng thực và tạo nguồn tích luỹ căn bản ở giai đoạn đầu.
ở nớc ta nông nghiệp giữ một vai trò đặc biệt quan trọng vì nhiều lý do:
80% dân số ở nông thôn sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trên 50% giá trị
xuất khẩu là nông hải sản, sự tăng trởng của nông nghiệp có tác động to lớn đến
qui mô và tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân nói chung.
8
Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm tận dụng và khai
thác nguồn tài nguyên và lao động d thừa để phát triển kinh tế, ổn định, cải
thiện đời sống dân c nông thôn, hạn chế luồng di c từ nông thôn ra thành thị là
yêu cầu cấp thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay.
Nông thôn còn là một thị trờng tiêu thụ rộng lớn. Nông nghiệp càng phát
triển thu nhập của nông dân ngày cang tăng thì thị trờng nội địa của các ngành
công nghiệp càng đợc củng cố vững chắc. Vì vậy sự phát triển của nông nghiệp
sẽ tạo mối quan hệ tơng hỗ, chặt chẽ giữa công nghiệp, nông nghiệp, giữ đợc
thế cân bằng cho nền kinh tế.
CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn còn góp phần xoá đói giảm nghèo ở
nông thôn. ở nớc ta hiện nay thu nhập bình quân đầu ngời ở khu vực nông thôn
còn thấp, đời sống của một số bộ phận dân c còn nhiều khó khăn. Vì vậy CNH-
HĐH nông nghiệp, nông thôn còn góp phần điều chỉnh và hình thành các khu
dân c mới, phát triển kết cấu hạ tầng, thay đổi bộ mặt nông thôn, xây dựng nông
thôn giàu đẹp ổn định, tiến bộ và văn minh làm xuất hiện các thành phố, thị
trấn, thị xã mới, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn với đô thị là xu thế hợp
qui luật và là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc trong quá trình phát triển kinh tế - xã
hội ở nớc ta.

Trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, phát triển CNH-HĐH nông nghiệp,
nông thôn bao gồm những nội dung chủ yếu đó là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông ngiệp theo hớng CNH-HĐH; phát triển nguồn nhân lực tăng cờng tiềm lực
khoa học và công nghệ; xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; phát huy vai trò chủ
động của chính quyền, đoàn thể địa phơng và củng cố quan hệ sản xuất ở nông
thôn.
Tóm lại nông thôn của nớc ta hiện nay có nguồn nguyên liệu phong phú,
lao động dồi dào và thị trờng hấp dẫn với số lợng dân c đông là điều kiện thuận
lợi cho quá trình CNH-HĐH. Song lại là khu vực chậm phát triển với một nền
nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ cơ cấu kinh tế còn đơn điệu, năng suất lao
động thấp đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, sản xuất hàng hoá chậm phát
9
triển, thị trờng tiêu thụ còn bấp bênh, sức mua của nông dân còn thấp, ngành
nghề chậm phát triển, lao động thiếu việc làm nghiêm trọng, nhiều thủ tục lạc
hậu còn tồn tại dai dẳng ở nông thôn, trình độ dân trí thấp. Vì vậy chỉ có CNH-
HĐH nông nghiệp, nông thôn mới có thể khai thác sử dụng có hiệu quả mọi
tềm năng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, khắc phục tình trạng nghèo nàn
lạc hậu trong sản xuất và đời sống của khu vực dân c nông thôn.
Trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn phải chú ý đến vấn
đề cơ sở vật chất, kỹ thuật của nông nghiệp tạo tiền đề vững chắc để đẩy nhanh
quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.
1.2. Quan điểm đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng
cộng sản Việt Nam
Việt Nam đi lên CNXH từ một nớc nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu. Sinh
thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Nớc ta là một nớc nông nghiệp mọi việc
đều dựa vào nông nghiệp, cho nên các cơ quan Nhà nớc phải quan tâm hơn nữa
đến nông nghiệp, phát huy nhiều hơn nữa tác dụng của ngành mình trong sản
xuất nông nghiệp [1, tr. 415 Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2000, tập 10].
Trong ĐHĐB toàn quốc lần thứ 3 của Đảng (9/1960) khẳng định: Công

nghiệp và nông nghiệp là hai bộ phận chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân: Xây
dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông
nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng. Ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ [2, tr.68 ĐHĐB lần thứ 3 của Đảng Lao Động Việt Nam: Văn kiện đại
hội BCHTW Đảng Lao Động Việt Nam, xuất bản 9/1960].
Sau ngày hoà bình lập lại, ĐHĐB toàn quốc lần thứ 4 (12/1976), Đảng ta
tiếp tục khẳng định CNH-HĐH là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ,
lấy việc phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ làm cơ sở u tiên phát triển
công nghiệp nặng một cách hợp lý. Đại hội cồn chỉ rõ nhiệm vụ cơ bản trong kế
10
hoạch 5 năm (1976-1980) là: Tập trung cao độ lực lợng của cả nớc, của các
ngành, các cấp tạo ra một bớc phát triển vợt bậc về nông nghiệp nhằm giải
quyết nhu cầu của cả nớc về lơng thực, thực phẩm và một phần hàng tiêu dùng
thiết yếu của nhân dân. Để đạt đợc điều đó cần phải đầu t làm thuỷ lợi, trờng
học, trạm xá. Tuy nhiên, đờng lối CNH XHCN trong giai đoạn này vẫn còn
những hạn chế nhất định. Do sự tác động của nhiều nguyên nhân khách quan và
chủ quan.
Trên cơ sở tổng kết kế hoạch 5 năm 1976-1980 và qua những thể nghiệm
chuyển hớng xác định nội dung bớc đi CNH từ phát triển nông nghiệp và công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Đại hội 5 (3/1982) khẳng định:Tập trung sức
phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đa nông nghiệp
một bớc đi lên sản xuất lớn XHCN ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và
tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng, kết hợp nông
nghiệp, công nghiệp, hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu
công- nông nghiệp hợp lý [4, tr.21 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện
ĐHĐB toàn quốc lần thứ 5 (3/1982)].
Trong thực tiễn 10 năm xây dựng CNXH (1976-1986) Đảng ta đã nhận
thức những hạn chế sai lầm của mình trong bố trí cơ cấu kinh tế. Từ đó ĐHĐB
toàn quốc lần thứ 6 (12/1986) đã nhìn thẳng vào sự thật nói rõ sự thật và khởi

xớng công cuộc đổi mới toàn diện với nội dung bao trùm: chuyển trọng tâm từ
phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện 3 chơng trình kinh tế lớn: Lơng
thực, thực phẩm- hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu [5, tr. 42 Đảng cộng sản
Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ 6 (12/1986)].
Từ những cơ sở của đờng lối đổi mới, sự nghiệp CNH-HĐH nông
nghiệp,nông thôn tiếp tục đợc Đảng đề cập khá rõ nét trong các ĐHĐB toàn
quốc lần thứ 7 (6/1991) Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên
CNXH đã nêu rõ: phát triển lực lợng sản xuất CNH đất nớc theo hớng hiện đại
gắn liền với phát triển một nền công nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm
nhằm từng bớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH không ngừng nâng
11
cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân [6, tr.9 Đảng
cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ 7 (6/1991)].
Trong Nghị quyết Đại hội lần thứ 7 chỉ rõ: Mặc dù có bớc phát triển
song nhìn chung nông nghiệp nớc ta vẫn cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ,
cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều yếu kém, công nghệ lạc hậu, năng suất cây
trồng và vật nuôI còn thấp. Nông nghiệp cha đáp ứng đợc nhu cầu cảI thiện đời
sống nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hoá cho xuất khẩu, thị trờng
và nguồn tích luỹ để đẩy mạnh quá trình CNH [6, tr.55 Đảng cộng sản Việt
Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ 7 (6/1991)].
Căn cứ vào Nghị quyết Đại hội 7 và thực tiễn những năm đổi mới. Hội
nghị lần thứ 5 BCHTW Đảng đã xác định: Phát triển nông nghiệp và kinh tế
nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá trong quá trình CNH-HĐH đất nớc coi
đó là nhiệm vụ chiến lợc có tầm quan trọng hàng đầu [6, tr. 22 Đảng cộng sản
Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ 7 (6/1991)].
Những quan điểm đó đã thể hiện quan điểm đổi mới t duy của Đảng ta
trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta.
Và trong ĐHĐB toàn quốc lần thứ 8 (7/1996) Đảng ta quyết định đa cách
mạng nớc ta chuyển sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc.
Từ tổng kết những thành công và hạn chế của 15 năm đổi mới, 10 năm

thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000, 5 năm thực hiện
đờng lối đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc của Đại hội lần thứ 8... Đại hội lần thứ 9
đã đề ra đờng lối: Tiếp tục đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông
thôn.
Qua thực tiễn phát triển quan điểm của Đảng ta tuy có những chuyển
biến tích sực. Song sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta hiện
nay vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cha đợc giải quyết. Thực tế đó đòi hỏi Đảng ta
phải nghiên cứu và tiếp tục đa ra những chủ trơng, chính sách đúng đắn nhằm
đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay.
12
1.3. Nghị quyết BCHTW 5 (khoá IX) (2/2002) của Đảng cộng sản Việt Nam
về đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
1.3.1. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về CNH-HĐH nông
nghiệp, nông thôn trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định
hớng XHCN
Nhận thức vị trí vai trò của CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, căn cứ
vào tình hình thực tế của nền nông nghiệp nớc ta. Nghị quyết BCHTW 5 (khoá
IX) (2/2002) tiếp tục làm rõ quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn trong
giai đoạn hiện nay: Đa nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta phát triển theo
hớng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hớng XHCN.
CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của
CNH-HĐH đất nớc. Phát triển công nghiệp dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hổ trợ
đắc lực và phục vụ có hiệu quả cho CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. Để
thực hiện tốt nhiệm vụ chúng ta phải: Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất, chú
trọng phát huy nguồn lực con ngời, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ
thuật, dựa vào nội lực là chính, đồng thời phải tranh thủ tối đa các nguồn lực từ
bên ngoài, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế; Kết hợp chặt chẽ các
vấn đề kinh tế xã hội trong quá trình CNH-HĐH nhằm xoá đói giảm nghèo ổn
định xã hội và phát triển kinh tế; Kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế xã hội
trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn với xây dựng tiềm lực và

thế trận quốc phòng toàn dân.
Trên cơ sở đó Nghi quyết TW 5 (khoá IX) xác định rõ nội dung tổng quát
của CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn của nớc ta hiện nay là: CNH-HĐH
nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với CNH ứng dụng các thành tựu khoa
học, công nghệ. Đồng thời tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các
ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động công
nghiệp, bảo vệ môi trờng sinh thái, tổ chức laị sản xuất phù hợp, xây dựng nông
thôn dân chủ- công bằng- văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần văn hoá của nhân dân nông thôn.
13
Nhìn lại chặng đờng đổi mới của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp,
nông thôn nhờ sự quán triệt và thực hiện tốt các quan điểm, chủ trơng, chính
sách của Đảng và Nhà nớc chúng ta đã thu đợc những thành tựu rất to lớn:
+ Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có bớc chuyển dịch theo
hớng đẩy mạnh sản xuất các loại nông sản hàng hoá có nhu cầu thị trờng và có
giá trị kinh tế cao. Tiếp tục đảm bảo tốt an ninh lơng thực quốc gia. Diện tích
trồng lúa tuy giảm nhng sản lợng lúa vẫn tăng từ 34.5 triệu tấn (năm 2000) lên
39.12 triệu tấn (năm 2004)
+ Sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả có sự điều chỉnh mạnh theo nhu
cầu thị trờng để xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, hình thành một vùng sản
xuất tập trung gắn với công nghiệp bảo quản chế biến.
+ Chăn nuôi tăng bình quân 10% / năm, công nghiệp chế biến nông, lâm,
thuỷ sản và ngành nghề nông thôn tăng trởng bình quân từ 12.14%/ năm đến
15%/ năm.
+ Cơ cấu nông thôn chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp
và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.
+ Trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp ngày càng đợc
nâng lên.
+ Quan hệ sản xuất ngày càng phù hợp.

+ Doanh nghiệp t nhân tăng nhanh, nông thôn có bớc phát triển khá
nhanh, nhiêu công trình thuỷ lợi đã đợc hoàn thiện và đa vào sử dụng.
+ Công tác xoá đói giảm nghèo đã đợc thực hiện tốt, tỷ lệ đói nghèo giảm
xuống đáng kể.
+ Đặc biệt trong thời gian qua đã nổi lên một số điểm sáng về CNH-
HĐH nông nghiệp, nông thôn nh: Tổng công ty lơng thực miền Nam, ngành chè
Việt Nam, công ty cao su Dầu Tiếng
1.3.2. Những chủ trơng và giải pháp lớn nhằm đẩy mạnh quá trình
CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta hiện nay
Đẩy mạnh cnh- HĐH. Đây là một giải pháp có tác dụng hai mặt:
Một mặt làm tăng nguồn lao động tại chổ, mặt khác hạn chế đợc dòng di c có
14
xu hớng ngày càng tăng từ nông thôn ra thành thị, qua đó nhằm nâng cao chất l-
ợng nguồn lực nông thôn, tăng thu nhập cho ngời lao động và giảm quy mô của
thị trờng lao động phi chính thức ở đô thị. Để sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
nông thôn đạt đợc hiệu quả cần thực hiện đồng thời các biện pháp sau:
- Hoàn chỉnh quy hoạch sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và ngành nghề
dịch vụ ở nông thôn theo hớng kinh tế hàng hoá gắn với thị trờng.
- Đổi mới phơng thức sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo h-
ớng phát triển kinh tế nhiều thành phần gắn với chuyên môn hoá, tập trung hoá
và hợp tác hoá cao hơn.Thực hiện chủ trơng: Dồn điền đổi thửa với sự quản lý
và chỉ đạo thống nhất của Nhà nớc. Đầu t và hổ trợ kinh phí và kĩ thuật khắc
phục tính tự phát hiện nay.
- ứng dụng rộng rãi những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất
và dịch vụ nhằm tăng năng suất lao động, năng suất đất đai, chất lợng sản
phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá và sản
phẩm ngành nghề và dịch vụ nông thôn.
- Tổng kết thực trạng nhân rộng các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiêp, nông thôn. Đồng thời uốn nắn xu hớng bảo thủ lệch lạc của nông
dân.

- Tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nông thôn ở nớc ta trong giai đoạn CNH-HĐH có ý nghĩa quyết định.
Khuyến khích đầu t cho nông nghiệp, nông thôn là giải pháp tối u.
Vì đây vừa là yếu tố vật chất để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản
xuất nông nghiệp, vừa là để xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn.
Đồng thời đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn theo hớng tiến bộ.
- Đối với vốn đầu t:
+ Trong nông nghiệp u tiên vốn đầu t cho các vùng trọng điểm sản xuất
hàng hoá tập trung có chất lợng cao, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung
15
cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản và xuất khẩu.đầu t thoả đáng cho
chăn nuôi gia súc, khoa học kỹ thuật và công nghệ mới...
+ Trong lâm nghiệp khắc phục các xu hớng giảm sút tỷ trọng vốn đầu t
ngân sách trong những năm qua, bảo đảm vốn để cải tạo và bảo vệ vốn rừng
hiện có.
+ Trong thuỷ sản u tiên cho lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sán nớc ngọt, nớc lợ
nớc mặn nhất là nuôi trồng tôm theo phơng thức tiến bộ, hiệu quả và bền vững
môi trờng.
- Đổi mới và hoàn thiện phơng pháp đầu t. Giảm số lợng và tỷ trọng đầu
t theo chiều rộng, tăng nhanh số lợng và tỷ trọng đầu t theo chiều sâu để phát
triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đa ngành.
- Thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nớc ngoài. Nhà nớc cần có cơ chế chính
sách rải thảm đỏ mời các nhà đầu t, các tổ chức quốc tế đầu t, hổ trợ phát
triển nông nghiệp, nông thôn. Tạo môi trờng pháp lý ổn định lâu dài về luật
pháp cơ chế, chính sách nhất là ổn định chính trị xã hội nói chung và khu vực
nông thôn nói riêng.
Phát huy nguồn nhân lực. Trong chiến lợc CNH-HĐH đất nớc
nguồn lực kinh tế có giá trị nhất của Việt Nam là con ngời. Sử dụng và phát huy
tối đa nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn cần thực hiện các giải pháp sau:

- Tập trung giải quyết việc làm cho nông dân và ngời lao động
- Tăng cờng công tác giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực nông thôn, tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm tại chổ và
ngoài khu vực nông thôn.
- Tăng ngân sách cho giáo dục đào tạo, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa tạo
điều kiện cho ngời nghèo ở nông thôn đợc học tập, phát triển trờng nội trú cho
con em dân tộc thiểu số.
- Đổi mới nâng cao chất lợng hệ thống giáo dục, y tế phục vụ cho sự phát
triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân nông
thôn.
16

×