Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bài giảng lịch sử đảng PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG đại TRONG nghiên cứu giảng dạy lịch sử đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.68 KB, 11 trang )

PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẠI TRONG
NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐẢNG
* Mục đích, yêu cầu
- Nắm được khái niệm, đặc trưng cơ bản của phương pháp đồng đại
- Nắm vững những nguyên tắc và những vấn đề vận dụng trong nghiên cứu,
giảng dạy LSĐ
- Khi sử dụng phương pháp đồng đại phải kết hợp với các phương pháp để
nâng cao hiệu quả nghiên cứu, trình bày một vấn đề lịch sử
* Kết cấu bài giảng
Chia hai phần
I. Khái niệm và đặc trưng
II. Vận dựng phương pháp đồng đại trong nghiên cứu, giảng dạy LSĐ
( Trọng tâm: phần II)
*Thời gian giảng: 2 tiết
* Phương pháp: Thống nhất với học viên
* Tài liệu tham khảo:
1. N.N.Maxlop, Phương pháp maxit-lêninnit trong nghiên cứu LSĐ
2. J.Topoliski, Phương pháp sử học, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp,
1970
3. PGS,TS Nguyễn Trọng Phúc, “Một số vấn đề về phương pháp luận khoa học
Lịch sử Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10, năm 1998.
4. trình phương pháp luận sử học, Nxb QĐND, Hà Nội, 2010.
NỘI DUNG
I. Khái niệm và đặc trưng
1- Khái niệm và một số hiểu biết chung


* Khái niệm: Phương pháp Đồng đại "là phương pháp nghiên cứu những
sự kiện và hiện tượng khác nhau trong xã hội, xảy ra cùng một thời gian"1.
Hiểu khái niệm như thế nào?
“Đồng” = cùng; “Đại”= niên đại = thời gian.


“Đồng đại” = cùng thời gian.
>> Theo đó, có thể trình bày như sau: “Phương pháp đồng đại là cách thức
mà nhà nghiên cứu sử dụng để tìm hiểu, phân tích các sự kiện, hiện tượng, q
trình lịch sử diễn ra có mối liên hệ với nhau, diễn ra trong cùng một thời gian
được xác định”.
Đây là khái niệm do Giáo sư sử học Liên Xô N.N Maxlốp đưa ra và được
đông đảo các nhà khoa học thừa nhận; Khái niệm trên bảo đảm tính bao quát,
gọn và rõ.
Thực chất của phương pháp đồng đại: Sử dụng phương pháp nghiên cứu
các hoạt động của con người trên các lĩnh vực, các mặt, các hiện tượng khác
nhau, có mối liên hệ với nhau trong cùng một thời gian được xác định. Phản ánh
tính phong phú, đa dạng, mn màu mn vẻ
Ngồi cách tiếp cận trên, Từ điển bách khoa Việt Nam viết: "Đồng
đại...thuật ngữ chỉ sự nghiên cứu một ngôn ngữ hoặc một cấu trúc kinh tế - xã
hội ở một thời điểm nhất định trong quá khứ hoặc hiện tại. Các mối liên hệ đồng
đại là những mối liên hệ của nhiều hiện tượng ngôn ngữ hoặc kinh tế - xã hội của
những hệ thống khác nhau nhưng đã xảy ra đồng thời"2.
* Đối tượng sử dụng: Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu,
giảng dạy, học tập, trình bày một vấn đề lịch sử bao gồm các sự kiện, hiện tượng
diễn ra cùng một đơn vị thời gian xác định, giũa chúng có mối liên hệ với nhau.
Ví dụ 1: Thời gian từ 1929 – 1933, thế giới TBCN lõm vo khng hong
nghiờm trng.
1
2

N.N. Maxlốp, Phơng pháp Mác xít lêninít, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, H.1987, tr.71
Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Nxb Từ ®iÓn, H.1995, tr. 871

2



Ví dụ 2: Đêm 31/1/1968, quân và dân ta tiến cơng vào hàng loạt các đơ thị
trên tồn miền Nam.
* Mục đích sử dụng: Lột tả tính chất của nhiều sự kiện, nhiều hiện tượng
đồng loạt diễn ra cùng một thời gian. Thơng qua đó phản ánh bản chất sâu xa
chung nhất của các sự kiện hay sự vật ấy.
- H nêu ví dụ và giải thích?
- G nêu ví dụ và giải thích?
1929-1933, với hầu hết các nước TBCN lâm vào khủng hoảng, điều đó
phản ánh rằng: CNTB với những cái hiện hữu như hiện tại là không phù hợp. Để
tồn tại buộc CNTB phải điều chỉnh. Cảng điều chỉnh để thích nghi thì nó càng xa
với chính bản chất của nó và tiệm cận ngày càng gần với CNXH.
* Một số điểm lưu ý:
- Biên độ thời gian có thể là 1 giờ, 1 ngày, 1 tháng…hay 1 thời kỳ, giai đoạn
lịch sử. Điều này tuỳ thuộc vào yêu cầu của nhiệm vụ nghiên cứu.
- Việc xác định thời gian một thời kỳ hay một giai đoạn lại phải tuân theo lý
thuyết về phân kỳ lịch sử.
- Phương pháp đồng đại đòi hỏi nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng trong tổng
thể, trong mối quan hệ với các sự vật, hiện tượng khác xảy ra cùng thời điểm lịch
sử.
* Ý nghĩa của phương pháp đồng đại
- Góp phần phản ánh quá trình lịch sử diễn ra trong đời sống xã hội một
cách phong phú, đa dạng với đầy đủ những mặt, những chiều cạnh, những quá
trình lịch sử trong tính tổng thể của nó.
- Giup cho người nghiên cứu nhận thức lịch sử đầy đủ, đúng đắn và thuận
lợi hơn. Khơng bị rơi vào tình trạng hoặc đánh giá quá cao hoặc hạ thấp 1 skls,
hiện tượng nào đó.

3



Ví dụ: Thắng lợi trong cách mạng tháng Tám có sự tác động quan trọng của
sự kiện Nhật đầu hàng Đồng Minh. Đánh giá như thế nào cho đúng?
2- Đặc trưng: có 3 đt sau
a. Thứ nhất, Phương pháp đồng đại nghiên cứu các sự kiện, quá trình lịch
sử trong các mối liên hệ và sự tác động qua lại, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
chúng trong cùng thời điểm lịch sử.
- Đây là đặc trưng nổi bật của phương pháp đồng đại vì lịch sử vốn có
tính nhiều vẻ, đa dạng, phức tạp. Các sự kiện, hiện tượng có mối quan hệ
biện chứng với nhau tạo nên bức tranh chân thực của lịch sử
- Mối quan hệ với sự vật, hiện tượng có thể vượt qua ranh giới lãnh thổ,
khơng gian.
- Các mối quan hệ đó khơng ngang bằng nhau.
Ví dụ 1: Cách mạng TS ở Trung Quốc... và cách mạng vơ sản Nga đều có tác
động đến cách mạng Việt Nam nhưng không ngang bằng nhau, không cùng khơng
gian, lãnh thổ.
Ví dụ 2: Sự kiện chiến tranh thế giới tác động đến nhiều nước có điều kiện
tương tự như nước ta nhưng tính chất và mức độ khơng ngang bằng nhau.
Ví dụ 3: Theo lập trường cứu nước phong kiến thì chỉ xác định đánh đế quốc
mà khơng đánh phong kiến, địa chủ; Quan điểm của QTCS thì đánh cả hai nhưng
lại xác định đánh địa chủ phong kiến giải quyết vấn đề ruộng đất là cái cốt; Tư
tưởng của NAQ đánh cả hai nhưng đặt nhiệm vụ đánh đé quốc lên hàng đầu >> thể
hiện tính nhiều vẻ của lịch sử.
+ Khi nghiên cứu hay nhận thức lịch sử tuyệt đối không được đánh giá riêng lẻ
từng SKLS mà phải đặt nó trong mối liên hệ bản chất, biện chứng với các SKLS
khác cùng thời và đặt nó trong dịng chảy lịch sử liên tục.
Ví dụ 1: Xung quanh đánh giá về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
Ý kiến 1: Ta bị thất bại vì khơng đạt mục tiêu đề ra
4



Ý kiến 2: Ta giành thắng lợi lớn vì tuy không đạt theo phương án 1 là giành
thắng lợi quyết định nhưng ngay sau Tổng tiến công của ta đã làm cho giới thống trị
Mĩ mâu thuẫn sâu sắc; Nhân dân thế giới tăng cường ủng hộ, giúp đỡ ta.
Ý kiến khác: Quân đội cộng sản đã phá hủy nhiều di tích của cố đơ Huế, tàn
sát hàng ngàn người khơng qua xét xử.
Ví dụ 2: Vấn đề chon thời cơ trong cách mạng Tháng Tám.
Nhất thiết phải đề cấp 3 sự kiện nổi bật: 1 là, Nhật đầu hàng Đồng Minh; Hai
là, Quân Đồng minh chưa vào; Ba là, Đảng và quần chúng đã được tập dượt qua hai
cao trào và chọn đúng thời điểm. Vì vậy mới giành được thắng lợi.
>> Nếu tách rời từng sự kiện sẽ không phản ánh đúng lịch sử.
>> Yêu cầu H nêu các ví dụ khác
b. Thứ hai, Phương pháp đồng đại có tính phổ biến và tính đặc thù
* Tính phổ biến
- Phương pháp đồng đại là một trong những phương pháp dùng để phản ánh
và nhận thức lịch sử. Nó được sử dụng phổ biến trong tất cả các công trình
nghiên cứu, giảng dạy, trình bày, nhận thức lịch sử
- Tính phổ biến của phương pháp đồng đại cịn thể hiện ở chỗ nó phản ánh
những nét chung của phương pháp cùng nhóm. Tức là, khi sử dụng phương pháp
đồng đại nhất thiết phải kết hợp với các phương pháp cùng nhóm như lịch đại, phân
kỳ lịch sử. Cịn các phương pháp khác nhóm thì có thể kết hợp, có thể không.
Theo cách phân chia của các nhà sử học Liên Xơ.
+ Nhóm 1: Gọi là nhóm phương pháp lơgíc gồm phương pháp so sánh,
phương pháp hồi cố, phương pháp cấu trúc hệ thống...
+ Nhóm 2: Gọi là nhóm phương pháp chung như phương pháp đồng đại,
phương pháp lịch đại, phương pháp phân kỳ...
* Tính đặc thù

5



- Lịch sử phong phú, đa dạng nhưng bao giờ cũng diễn ra theo dòng chảy
của thời gian. Phương pháp đồng đại là mặt cắt ngang dòng chảy thời gian đó.
Lưu ý:
+ Cần chú ý rằng những "lát cắt ngang" là phương pháp của người nghiên
cứu, trình bày lịch sử. Còn bản thân lịch sử là dòng chảy liên tục, không bao giờ
đứt đoạn.
+ Người nghiên cứu phải sử dụng "lát cắt ngang" hợp lý (tức là lát cắt đó
chứa đựng nhiều SKLS nổi bật, có mối liên hệ bản chất, biện chứng với nhau để
phản ánh đặc điểm bản chất nhất trong lát cắt ngang đó.
Ví dụ 1: Thời kỳ 1945 – 1946, cùng lúc cả 3 thứ giặc hồnh hành >> Tình
thế đất nước như ngàn cân treo trên sợi tóc.
Ví dụ 2: Cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ, dựa trên những SKLS nào mà
Đảng ta nhận định: 1 ngày bằng 20 năm >>> đưa ra chủ trương “thần tốc, thần
tốc hơn nữa”?
H tự tìm ví dụ
- Nghiên cứu lịch sử theo lát cắt ngang là đặc thù, là cái phân biệt phương
pháp đồng đại với các phương pháp khác.
Trong lịch sử phải nghiên cứu các sự vật, hiện tượng theo "mặt cắt" ngang
là để tìm ra đặc điểm chung, đặc điểm riêng, trên cơ sở đó mà kết luận về bản chất
của các sự vật, hiện tượng.
Ph.Ăngghen đã chỉ dẫn: "Cần phải nghiên cứu các sự vật trước khi có thể bắt
tay nghiên cứu các q trình. Trước hết cần phải biết một sự vật nào đây là cái gì,
rồi mới có thể nghiên cứu những sự biến đổi diễn ra trong sự vật đó"1.
c. Thứ ba, Phương pháp đồng đại có tính lịch sử cụ thể
- Bất cứ SKLS nào cũng xảy trong thời gian, không gia cụ thể, với những
hoàn cảnh, đặc điểm cụ thể nht nh.
1

C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.431.


6


- Bất cứ SKLS nào cũng phải xảy ra trong mối quan hệ bản chất, tác động
qua lại với các sự kiện lịch sử khác.
- Mỗi SKLS tham gia phản ánh một mặt, một khía hay một khâu, một lĩnh
vực nào đó của q trình lịch sử.
Ví dụ 1: Thái độ lên án đồng chí Trần Phú, Hà Huy Tập đi đến phủ nhận
cơng lao của các đồng chí đó vì họ từng gửi báo cáo cho QTCS phê phán quan
điểm của Bác là khơng qn triệt tính lịch sử, cụ thể.
Ví dụ 2: Lên án Đảng ta khơng chấp nhận mơ hình khốn hộ mà ơng Kim
Ngọc từng làm...
Ví dụ 3: Học viên tự tìm...
>>>Vì vậy: Khi nghiên cứu, đánh giá, nhận thức lịch sử nhất thiết phải đặt
SKLS trong hoàn cảnh, đặc điểm cụ thể, trong mối quan hệ với các SKLS khác
của quá trình lịch sử. Càng khơng thể đứng trong hồn cảnh lịch sử mới (đã thay
đổi cơ bản) để phán xét lịch sử trong hoàn cảnh, đặc điểm cụ thể của quá khứ.
Các nhà kinh điểm Mác - Lênin đã căn dặn những người nghiên cứu lịch sử
rằng: khi phân tích bất cứ một vấn đề xã hội nào, yêu cầu tuyệt đối là đặt vấn đề
trong phạm vi lịch sử nhất định, phân tích cụ thể trong tình hình cụ thể, với các
quan hệ bản chất giữa các SKLS.
II. Vận dụng phương pháp đồng đại trong nghiên cứu, giảng dạy Lịch
sử Đảng
1- Nguyên tắc vận dụng
- Thứ nhất, Phải xem xét các sự kiện, hiện tượng trong cùng thời điểm lịch
sử (mặt cắt ngang)
+ Lịch sử thường diễn biến phức tạp, tiến theo con đường vịng, ngoắt ngéo,
thậm chí có lúc thụt lùi. Do vậy, khi xem xét lịch sử không thể đơn giản, phải sử


7


dụng nhiều phương pháp và mỗi phương pháp lại phải tuân theo nguyên tắc sử
dụng riêng.
+ Phương pháp đồng đại có đặc trưng nổi bật là xem xét các sự vật, hiện
tượng cùng niên đại với nhau.
+ Để đi đến kết quả chính xác cịn phải xem xét sự kiện, hiện tượng trên
quan điểm, lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
điểm lập trường của Đảng mới đạt được kết qủa nghiên cứu.
- Thứ hai, Kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp đồng đại và phương pháp
phân kỳ
+ Về bản chất, phương pháp đồng đại và phương pháp phân kỳ lịch sử có
điểm chung – Đó là nghiên cứu lịch sử theo mặt cắt ngang. Tuy nhiên, có sự
khác nhau ở chỗ Phương pháp đồng đại nghiên cứu mặt cắt ngang mỏng, phương
pháp phân kỳ nghiên cứu lịch sử theo mặt cắt ngang dày
+ Hai phương pháp này cùng nhóm và có mối quan hệ mặt thiết, giao thoa
với nhau
- Thứ ba, Kết hợp chặt chẽ phương pháp đồng đại với phương pháp so
sánh
+ Phương pháp so sánh khơng cùng nhóm với phương pháp đồng đại nhưng
sử dụng phương pháp đồng đại phải luôn kèm theo phương pháp so sánh vì,
phương pháp đồng đại phải làm rõ những điểm chung và riêng của các sự kiện,
hiện tượng v.v..Qua đó, kết hợp với phương pháp so sánh làm nổi bật điểm
chung, điểm riêng của các quá trình lịch sử.
Ví dụ 1: Thời điểm kết thúc chiến tranh thế giới lần 2, nhiều nước có đặc
điểm, hồn cảnh khách quan tương tự nước ta. Nhưng cách mạng nước ta có
những đặc điểm chủ quan riêng nổi bật: Đảng và quần chúng cách mạng đã qua
hai cuộc tổng diễn tập, đảng có đường lối đúng đắn, chớp thời cơ, phát động
Tổng khởi nghĩa đúng thời điểm...

8


Ví dụ 2: Vào những năm 70 – 80, nhiều nước XHCN lâm vào khủng hoảng
kinh tế - xã hội, nhu cầu cải tổ, cải cách và đổi mới là khách quan. Tuy nhiên, có
nước đã thành cơng, có nước thất bại
+ Phương pháp đồng đại kết hợp nhuần nhuyễn với phương pháp phân kỳ,
phương pháp so sánh mang tính ngun tắc nội sinh.
Ngồi ra, để nghiên cứu, trình bày các sự kiện, hiện tượng còn đòi hỏi
phương pháp đồng đại phải kết hợp với các phương pháp khác, tuỳ theo điều
kiện và hoàn cảnh cụ thể.
2- Vận dụng trong nghiên cứu, giảng dạy
- Thứ nhất, Vận dụng phương pháp đồng đại trong nghiên cứu, trình bày
bối cảnh lịch sử
+ Phải sắp xếp lựa chọn những đặc điểm nổi bật đến vấn đề nghiên cứu hay
trình bày, khơng rơi vào tình trạng kể lể các sự kiện.
V.I.Lênin cho rằng: "Thu thập những thí dụ khơng tốn cơng gì, nhưng đó là
một cơng việc khơng có một chút ý nghĩa nào, hoặc chỉ có ý nghĩa thuần t tiêu
cực, vì mọi sự việc đều phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của những trường
hợp riêng biệt"1.
+ Phải có khả năng khái quát cao, chỉ rõ được những đặc tính mang yếu tố
bản chất nhất của bối cảnh lịch sử trên mặt cắt ngang đó.
+ Phải thực hiện đầy đủ và đúng các yêu cầu sau:
\ Chọn lát cắt dày, mỏng sao cho phù hợp
\ Xắp xếp, phân nhóm, phân loại các sự kiên, hiện tượng, tìm ra một số đặc
điểm, đặc trưng tiên tiến cho lát cắt đó.
\ Phân tích, đánh giá làm rõ mối quan hệ, những đặc điểm lớn nhất trong
mặt cắt đó.
- Thứ hai, Vận dụng phương pháp đồng đại trong nhận định, đánh giá các
sự kin.

1

V.I.Lênin, Toàn tập,Tp 30, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.436.

9


+ Phương pháp đồng đại được sử dụng phổ biến ở hầu hết các cơng trình sử
học, nhất là trong việc nhận định, đánh giá. Để vận dụng đạt hiệu quả cao, cần
tuân thủ theo trình tự sau:
\ Chọn lát cắt phù hợp
\ Sưu tầm tư liêu, tài liệu
\ Phân loại tư liệu, tài liệu theo từng nhóm vấn đề
\ Xác định chủ đề chính của từng nhóm
\ Tìm mối liên hệ thơng qua các nhóm
\ Đọc và phân tích
\ Nhận định, đánh giá sự kiện, hiện tượng một cách chính xác
+ Sử dụng phương pháp đồng đại để nhận định, đánh giá các SKLS cách
biệt về không gian, cùng thời gian.
- Thứ ba, Vận dụng phương pháp đồng đại trong xử lý tư liệu lịch sử.
+ Làm chuẩn xác những tư liệu lịch sử còn nghi vấn qua thẩm định và đưa
chúng về thể đồng đại theo nội dung hoặc theo thời gian.
Điều này xuất phát ở chỗ tư liệu lịch sử có nguồn gốc phát sinh và quan hệ
với nhau ở mức độ khác nhau và khi xem xét chúng theo quan điểm lịch sử. Vì
vậy, thẩm định tư liệu và sắp đặt chúng theo "mặt cắt" ngang thời gian là đặt
chúng vào khuôn khổ phương pháp đồng đại.
+ Phải xác định tư liệu gốc, đó là một căn cứ chắc chắn, yên tâm khi sử
dụng tư liệu.
Sở dĩ phải như vậy là do tư liệu lịch sử tồn tại dưới các dạng khác nhau: sử
liệu vật thực, sử liệu hình ảnh âm thanh, sử liệu thành văn v.v...Chúng tồn tại qua

nhiều thế hệ, phương pháp đồng đại cho ta khả năng thẩm định tư liệu nào đáng
tin cậy thông qua nhận định, đánh giá nhiều sự kiện trong cùng thời gian, đảm
bảo cho các sự kiện không bị xuyên tạc.

10


N.N.Maxlốp cho rằng: "Xuyên tạc là giết chết các sự kiện, do đó cũng là
giết chết khoa học"1. Điều đó cho ta thấy rõ tầm quan trọng có được những sự
kiện đúng đắn, chân thực. Muốn vậy phải thông qua phương pháp đồng đại và
một số phương pháp khác nữa để xử lý các tư liệu có được.
KẾT LUẬN
1. Phương pháp đồng đại được sử dụng phổ biến.
2. Nghiên cứu các SKLS, hiện tượng cùng thời gian (lát cắt mỏng),
không gian không giới hạn. Đặt các SKLS trong mối quan hệ biện chứng,
chặt chẽ với nhau.
3. Khi sử dụng phương pháp đồng đại phải kết hợp với các phương pháp
khác

N.N.Maxlèp, Phơng pháp Mác xít - Lêninnít nghiên cứu Lịch sử Đảng, Nxb Sách giáo khoa
Mác - Lênin, H. 1987, tr. 31.
1

11



×